Kế hoạch bài học lớp 5 - Trường Tiểu học “A” Đào Hữu Cảnh - Tuần 10

Kế hoạch bài học lớp 5 - Trường Tiểu học “A” Đào Hữu Cảnh - Tuần 10

A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )

- Đọc trôi chảy .lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 100 tiếng/1 phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ , đoạn văn ; thuộc 2-3 bài thơ , đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính , ý nghĩa cơ bản của bài thơ , bài văn .

- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu SGK .

-HS khá giỏi đọc diễn cảm bài thơ , bài văn ; nhận biết một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài .

 

doc 41 trang Người đăng huong21 Lượt xem 565Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 5 - Trường Tiểu học “A” Đào Hữu Cảnh - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày  tháng  năm 20 
Tập đọc – tiết 19
- Tên bài dạy : ÔN TẬP(1)
 	( chuẩn KTKN : 19; SGK: 95)
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
- Đọc trôi chảy .lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 100 tiếng/1 phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ , đoạn văn ; thuộc 2-3 bài thơ , đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính , ý nghĩa cơ bản của bài thơ , bài văn .
- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu SGK .
-HS khá giỏi đọc diễn cảm bài thơ , bài văn ; nhận biết một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài .
*GD kĩ năng sống:
-Tìm kiếm và sử lí thông tin (kĩ năng lập bảng thống kê).
-Hợp tác ( Kĩ năng hợp tác tìm kiếm thông tin để hoàn thành bảng thống kê).
-Thể hiện sự tự tin (thuyết trình kết quả tự tin).
B .CHUẨN BỊ :
- Thăm ghi tên các bài tập đọc, học thuộc lòng để HS bốc thăm đọc.
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng thống kê như SGK.
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1)Bài cũ :	
2)Bài mới :
a) Bài tập 1 :
- Giáo viên đưa các phiếu ghi tên 
bài tập đọc và hướng dẫn học sinh 
bốc thăm rồi đọc một đoạn bài tập 
đọc đó và trả lời câu hỏi của giáo 
viên.
- Giáo viên nhận xét tốc độ đọc của 
học sinh và cách trả lời câu hỏi của
 các en rồi nêu điểm.
- Học sinh lên bốc thăm và đọc bài.
b) Bài tập 2 :
- Giáo viên phát cho các nhóm 
phiếu học tập có ghi sẵn như bài 
tập 2 ở sgk và hướng dẫn cách thực hiện
-Học sinh thảo luận nhóm và trình bày 1 phút.
 Chủ điểm
 Tên bài
 Tác giả
 Nội dung chính
 VN – tổ quốc em
 Sắc màu em yêu
 Phạm Đình Ân
Em yêu tất cả sắc màu gắn với cảnh vật, con người.
Cánh chim hòa bình.
Bài ca về trái đất
Định Hải
Trái đất thật đẹp
Ê – mi- li, con
Tố Hữu
Chú Mo-ri-xơn đã tự thiêu
Con người với thiên nhiên
Tiếng đàn Ba- la –lai- ca trên sông Đà.
Quang Huy
Cảm xúc của nhà thơ trước cô gái Nga
Trước cổng trời
Nguyễn Đình Ảnh
Vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của một vùng cao.
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Dặn những em đọc chưa đạt thì về nhà luyện đọc tiếp tục để tiết sau kiểm tra lại.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày....... tháng ..... năm 20....
Tập đọc - Tiết: 20
- Tên bài dạy : ÔN TẬP (4)
 	( chuẩn KTKN : 19; SGK: 96)
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
- Lập được bảng từ ngữ (danh từ , động từ , tính từ , thành ngữ , tục ngữ) về chủ điểm đã học (BT1) .
- Tìm được từ đồng nghĩa , trái nghĩa theo yêu cầu của BT2 .
B .CHUẨN BỊ :
- Kẻ sẵn bảng từ ngữ ở BT1. Bút dạ + 5, 6 phiếu khổ to kẻ sẵn bảng từ ngữ ở BT1, BT2
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1)Bài cũ :
2)Bài mới 
a) Bài tập 1 :	
Giáo viên phát phiếu học tập cho các nhóm và hướng dẫn	
Học sinh đọc lại đề bài. 
các nhóm thực hiện trong thời gian 10 phút.	
Việt Nam tổ quốc em
 Cánh chim hòa bình
Con người với thiên nhiên
Danh 
 từ
Tổ quốc, đất nước, giang sơn, non sông, quê hương, quê mẹ, đồng bào, nông dân,
Hòa bình , trái đất, mặt đất, cuộc sống, tương lai, niềm vui, tình hữu nghị, niểm mơ ước,
Bầu
trời, biển cả, sông ngòi, kênh rạch, mương máng,núi rừng, đồng ruộng,..
Động 
 từ, 
tính từ
Giữ gìn, xây dựng , kiến thiết, khôi phục, vẻ vang, giàu đẹp,..
Hợp tác, bình yên, thanh bình, thái bình, sum họp, đoàn kết,
Bao la, vời vợi, mênh mông, hùng vĩ, tươi đẹp, khắc nghiệt, chinh p
ục,..
Thành ngữ, tục ngữ.
Quê cha đất tổ, nơi chôn nhau cắt rốn, non xanh nước biết, trâu bảy năm còn nhớ chuồng,.
Vui như mở hội, nối vòng tay lớn, người với người là bạn, đoàn kết là sức mạnh,
Góp gió thành bão, muôn hình muôn vẻ, thẳng cánh cò bay, cày sâu cuốc bẫm, chân cứng đá mềm, đông sao thì nắng, vắng sao thì mưa
2) Bài tập 2 :Thực hiện tương tự như bài tập 1.
Bảo vệ
Bình yên
Đoàn kết
Bạn bè
Mênh mông
Từ đồng
nghĩa
Giữ gìn, gìn giữ
Bình an, bình yên, thanh bình, yên ổn
Đoàn kết , liên kết,
Bạn hữu, bạn bè, bầu bạn
Bao la, bát ngát, mênh mông..
Từ trái
nghĩa
Phá hoại, tàn phá, phá huỷ, huỷ hoại,..
Bất ổn, náo động, náo loạn,
Chia rẽ, phân tán, mâu thuẫn, xung đột,
Kẻ thù, kẻ địch,
Chật chội,chật hẹp,..
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Về nhà xem lại bài.Chuẩn bị bài tiết sau.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày..... tháng ..... năm 20....
Chính tả - Tiết 10
- Tên bài dạy : ÔN TẬP (2)
 	( chuẩn KTKN : 19; SGK: 95)
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nghe – viết đúng bài chính tả , tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút , không mắc quá 5 lỗi .	 
B .CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ.
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hổ trợ ĐB
1)Bài cũ :	
2) Bài mới : tiếp tục kiểm 
tra đọc và viết chinh tả nhớ viết.
a)Bài tập 1 
- Giáo viên nêu : Các em sẽ bóc thăm chọn bài và đọc một đoạn của bài rồi trả lời câu hỏi như tiết trước.
-Học sinh lên bóc thăm và đọc bài
- GV chú ý : đối với những học sinh yếu giáo viên sẽ đưa ra câu hỏi dễ để các em trả lời được từ đó khuyến khích tinh thần 
học tập của các em.
b) Hướng dẫn viết chính tả :
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả .
- Giáo viên nhận xét bảng con.
- Giáo viên đọc bài chính tả.	
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả 
- Giáo viên chấm tập vài em đến 
lượt hoặc những em thường xuyên mắc nhiều lỗi.
- Giáo viên nhận xét những tập đã chấm và nhận xét chung.
- Học sinh nghe và chú ý cách viết các từ khó. 
- Viết vào bảng con.
. Lớp viết vào bảng con từ khó:nỗi niềm, ngược, cầm trịch, đỏ lừ.
- Cả lớp đọc lại từ khó
- Học sinh viết bài vào vở.
- Học sinh đổi tập cho nhau để soát lỗi.
- Hoc sinh dò lại để soát lỗi.
. Giáo viên gọi những 
học sinh yếu lên viết 
các từ khó ở bảng lớp.
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Về nhà xem lại bài.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày..... tháng ..... năm 20....
Luyện từ và câu - Tiết 19
- Tên bài dạy : ÔN TẬP (3)
 	( chuẩn KTKN : 19; SGK: 96)
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Tìm và ghi lại được các chi tiết mà học sinh thích nhất trong các văn miêu tả đã học (BT2) .
-HS khá , giỏi nêu được cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong bài văn (BT2).
B .CHUẨN BỊ :
- 
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hổ trợ ĐB
1)Bài cũ :	
2)Bài mới :ôn tập 
a) Bài tập 1 :
- Giáo viên đưa các phiếu ghi tên bài tập đọc và hướng dẫn học sinh bốc thăm rồi đọc một đoạn bài tập đọc 
- Giáo viên nhận xét tốc độ đọc của học sinh 
- Học sinh lên bốc thăm và đọc bài.
- Những học sinh yếu đọc không đạt yêu cầu thì giáo viên dặn các em bốc thăm lại.
b) Bài tập 2 : 
- Giáo viên ghi bảng tên bốn bài tập đọc :
. Một chuyên gia máy xúc.
. Kì diệu rừng xanh.
. Đất Cà Mau
. Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
- Học sinh đọc lại yêu cầu.
-Cá nhân làm việc độc lập mỗi em chọn một bài văn, ghi lại chi tiết mà em thích nhất trong bài.
- Học sinh làm việc cá nhân, giáo viên đến từng học sinh yếu hướng dẫn giúp đỡ các em nhớ lại những chi tiết của bài văn, rồi các em tự chọn chi tiết thích nhất trong bài mà ghi ra giấy.
 - Lần lượt từng họcsinh nối tiếp nhau đứng lên trình bày chi tiết mà em thích và giải thích vì sao em thích.
Quang cảnh làng mạc :. Nắng vườn chuối đương có gió lẫn với lá vàng như những vạt áo nắng, đuôi áo nắng , vẫy vẫy.
Một chuyên gia máy xúc :. A - lếch – xây đưa bàn tay vừa to vừa chắc ra nắm lấy bàn tay đầy dầu mở của tôi lắc mạnh.
Kì diệu rừng xanh :. Mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp đang ăn cỏ non. Những chiếc chân vàng giẫm lên thảm lá vàng
Đất Cà Mau :. Đước mọc san sát đến tận mũi đất cuối cùng, thẳng đuột như hàng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi.
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết 4.
- Giáo viên nhận xét tiết học.	
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : Thứ  ngày....... tháng ..... năm 20....
Luyện từ và câu-Tiết 20
- Tên bài dạy : ÔN TẬP (7)
 	( chuẩn KTKN : 20; SGK: 98)
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
- Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức , kĩ năng giữa HKI (Nêu ở tiết 1 , ôn tập). 
B .CHUẨN BỊ :
- Thăm ghi tên các bài tập đọc được kiểm tra.
- Đề đọc thầm. 
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HS dựa vào bài đọc và chọn câu trả lời đúng:
Câu 1 – d/ Mùa đông
Câu 2 – a/ Dùng những động từ chỉ hành động của người kể, tả về mầm non.
Câu 3 –a/ Nhờ những âm thanh rộn ràng, náo nức của cảnh vật mùa xuân.
Câu 4- b/ Rừng thưa thớt vì cây không lá.
Câu 5 – c/ Miêu tả sự chuyển mùa kì diệu của thiên nhiên.
Câu 6 – c/ Trên cành cây có những mầm non mới nhú.
Câu 7 – a/ Rất vội vã, muốn làm việc gì đó cho thật nhanh.
Câu 8 – b/ Tính từ
Câu 9 – c/ nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, rào rào, thưa thớt, róc rách
Câu 10- c/ lặng im.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày ..... tháng ..... năm 20 ...
Tập làm văn - Tiết 19
 - Tên bài dạy : ÔN TẬP (5)
 	( chuẩn KTKN : 20; SGK: 97)
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp .
-HS khá giỏi đọc thể hiện được tính cách của nhân vật trong vở kịch 
B .CHUẨN BỊ :
- Thăm ghi tên các bài tập đọc, học thuộc lòng để HS bốc thăm đọc. 
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1)Bài cũ :	
2)Bài mới : ôn tập
a) Bài tập 1 :
- Giáo viên đưa các phiếu ghi tên bài tập đọc và hướng dẫn học sinh bốc thăm rồi đọc một đoạn bài tập đọc đó và trả lời câu hỏi của giáo 
Viên
- Giáo viên nhận xét tốc độ đọc của học sinh và cách trả lời câu hỏi của các en rồi nêu điểm
- Học sinh lên bốc thăm và đọc bài.
.
- Những học sinh yếu đọc không đạt yêu cầu thì giáo viên cho các em bốc thăm lại
b) Bài tập 2 :	
- Giáo viên phát phát phiếu học tập cho các nhóm và hướng dẫn cách thực hiện : Nêu tính cách của nhân vật và đóng vai.
- Học sinh đọc lại yêu cầu.
-Các nhóm thảo luận.
Giáo viên đến từng 
nhóm nhắc nhở nhóm 
trưởng nên để các bạn
 học yếu chọn một vai
 mình thích rồi nêu tính
 cách của nhân vật đó 
và sắm vai đó luôn.
 Nhân vật
 Tính cách
 Dì Năm.
Bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo dũng cảm bảo vệ cán bộ.
 An.
Thông minh nhanh trí, biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ.
 Chú bộ đội.
Bình tĩnh, tin tưởng vào lòng dân.
 Lính.
Hống hách.
 Cai
Xảo quyệt, vòi vĩnh.
- Giáo viên nhận xét và cho điểm những em sắm vai xuất sắc.
- Lớp nhận xét và tuyên dương những bạn sắm vai hay.
- Những học sinh yếu 
lên đóng vai .
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Về nhà xem ... ấp hành đúng luật giao thông đường bộ như :đi không đúng phần đường, đi xe dàn hàng 2 hàng 3, xe chở hàng cồng kềnh.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi.
. Hình 1 : Người đi bộ và trẻ em chơi lòng lề đường, hàng quán lấn chiếm vỉa hè.Hậu quả là sẽ bị xe đụng.
. Hình 2 : Một bạn cố ý vượt đèn đỏ.Hậu quả là xe cùng đường với đèn xanh sẽ đụng mình.
. Hình 3 : Các bạn học sinh chạy xe dàn hàng ba ngoài đường. Hậu quả là lấn chiếm 
đường sẽ bị xe khác đụng vào..
. Hình 4 : Người chở hàng cồng kềnh sẽ bị va quẹt vào xe khác.
b) Hoạt động 2 : Quan sát và thảo luận.
Nêu những việc cần làm để thực hiện an toàn giao thông và hướng dẫn thực hiện.
Tóm lại : Biện pháp tốt nhất để đảm bảo an toàn giao thông là tuân thủ đúng luật giao thông.
- Các nhóm thảo luận.
. Tranh 5 : Các bạn nhỏ đang học luật an toàn giao thông. Các bạn tìm hiểu một số biển hướng dẫn tham gia giao thông.
. Tranh 6 : Một bạn nhỏ đang tđi học bằng 
xe đạp đúng lề đường bên phải và đội mũ bảo hiểm.
. Tranh 7 : Người tham gia giao thông đi đúng phần đường dành cho xe của mình.
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
+ Bài học hôm nay giúp chúng ta điều gì ?(+ Giúp ta tham gia giao thông đường bộ được an toàn.)
- Qua bài học này khi đi học về các em không đi dàn hàng ngang, đi đúng phần đường.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày .... tháng ..... năm 20 ...
Khoa học - Tiết 20
 - Tên bài dạy : ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
 	( chuẩn KTKN : 89; SGK: 42)
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
- Ôn tập kiến thức về: 
+ Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì
+ Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/ AIDS.
B .CHUẨN BỊ :
- Bảng nhóm
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1)Bài cũ :	
2)Bài mới :Ôn tập con người và sức khoẻ.
+ Vẽ sơ đồ thể hiện lứa tuổi dậy thì của nam và nữ.
+ Chọn câu đúng nhất ghi vào phiếu.
- Các nhóm thảo luận và ghi vào phiếu.
# Câu 1 :
. Tuổi vị thành niên :10 – 19.
. Tuổi dậy thì ở nữ : 10 – 15.
. Tuổi dậy thì ở nam : 13 – 17.
# Câu 2 :
. Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt thể chất, tinh thần, tình cảm và mối quan hệ xã hội.
# Câu 3 :. Mang thai và cho con bú.
b) Hoạt động 2 : Ai nhanh ai đúng
- Giáo viên phát phiếu học tập và 
hướng dẫn cách thực hiện.
- Học sinh đọc yêu cầu cần thực hiện ở sgk trang 43
-Các nhóm thảo luận và ghi sơ đồ vào phiếu học tập.
 Phòng bệnh sốt rét.
Tránh không cho muỗi đốt	Diệt muỗi 
Nằm màn 	 Dùng thuốc xịt muỗi 
Tránh không cho muỗi có chỗ đẻ trứng.
 Thả cá vào ao để diệt bọ gậy.
- Qua hoạt động này các em đã biết cách duyệt bọ gậy và phóng trừ muỗi gây nên bệnh về nhà các em nhớ thực hiện và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Giáo viên nhận xét tiết học	
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ . ngày....... tháng ..... năm 20....
Địa lí - Tiết 10
- Tên bài dạy : NÔNG NGHIỆP
 	( chuẩn KTKN : 114; SGK: 87)
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta:
+ Trồng trọt là nghành chính của nông nghiệp.
+ Lúa gạo được trồng nhiều ở các đồng bằng, cây công nghiệp được trồng nhiều ở miền núi và cao nguyên.
+ Lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng; trâu, bò, dê được nuôi nhiều ở miền núi và cao nguyên.
- Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất.
- Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính của nước ta (lúa gạo, cà phê, cao su, chè; trâu bò, lợn).
- Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp: lúa gạo ở đồng bằng; cây công nghiệp ở vùng núi, cao nguyên; trâu, bò ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng.
- Hs khá, giỏi: 
+ Giải thích vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng: do đảm bảo nguồn thức ăn.
+ Giải thích vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng: vì khí hậu nóng ẩm.	 
*GD SD năng lượng TK và hiệu quả:
- Nhận xét về sự thay đổi diện tích rừng ở nước ta; nguyên nhân của sự thay đổi đó.
- Sơ lược một số nét về tình hình khai thác rừng ( gỗ ) ở nước ta.
- Các biện pháp nhà nước đã thực hiện để bảo vệ rừng 
B .CHUẨN BỊ :
- Bản đồ kinh tế Viêt Nam.
- Tranh ảnh các vùng trồng lúa, trồng cây ăn quả
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
+ Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc kinh có số dân đông nhất, sống chủ yếu ở đồng bằng và vùng vem biển
+ Dân cư nước ta phân bố không đồng điềucao nguyên
+ Các dân tộc ít người sống ở vùng núi và 
2) Bài mới : nông nghiệp
a) Hoạt động 1 (thảo luận nhóm đôi )
+ Ngành trồng trọt có vai trò như thế 
nào trong sản xuất nông nghiệp nước ta ?
- Học sinh đọc lại mục 1 ở sgk.
+ Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong 
nông nghiệp nước ta.Trồng trọt đóng góp tới gần 3 / 4 giá trị sản xuất nông nghiệp.
b) Hoạt động 2 :- GVphát phiếu học tập 
+ Kể tên một số cây trồng ở nước ta .
+ Hãy kể tên cây công nghiệp, cây ăn quả, cây lương thực.
+ Vì sao cà phê, chè, cao su, 
chiếu,được gọi là cây công nghiệp ?
+ Nước ta loại cây nào được trồng nhiều nhất ?	
+ Nêu những vùng phân bố cây trồng.
- Các nhóm thảo luận.
+ Lúa, ngô, khoai, sắn, cam, chuối, nhãn, cà phê, chiếu,
+ Cây lương thực : Lúa, ngô, khoai, sắn,..
. Cây công nghiệp :Cà phê, chè, cao su,..
. Cây ăn quả : Cam, chuối, bưởi, nhãn,
+ Vì các sản phẩm của chúng được dùng cho ngành công nghiệp.
+ Đồng bằng nam bộ là lúa gạo, cây trồng nhiều nhất là cây cây nghiệp.
+ Loại cây trồng nhiều nhất là lúa gạo.
b) Hoạt động 3 :Hoạt động nhóm.
- Giáo viên giới thiệu một số vật nuôi ở nước ta như : Trâu, bò, lợn, gà,
+Vì sao gia súc, gia cầm ngày càng tăng?
+ Kể tên một số vật nuôi ở nước ta ?
+ Chỉ nhg phân bố vật nuôi ở nước ta.
+ Vì sao miền núi nuôi nhiều trâu bò và đồng bằng nuôi nhiều lợn
+ Vật nuôi cung cấp cho con người những nguồn lợi gì ?	
+ Vì nguồn thức ăn cho chăn nuôi ngày càng nhiều, nhu cầu thịt, trứng, sữa ngày càng tăng.
+ Trâu, bò, lợn, gà, vịt,
+ Trâu, bò nuôi nhiều ở miền núi và trung du; Lợn nuôi nhiều ở đồng bằng,
+ Miền núi có nhiều đồng cỏ; đồng bằng có nhiều tôm cá
+ Thịt, trứng, sữa là thức ăn có nhiều chất bổ;da làm áo, giày,lông làm len,..
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Học sinh đọc lại tóm tắt bài - Giáo viên nhận xét tiết học.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày....... tháng ..... năm 20....
Kĩ thuật - Tiết 10
- Tên bài dạy : BÀY DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH
 	( chuẩn KTKN : 145; SGK: 42)
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
-Biết cách bày, dọn bữa ăn trong gia đình.
-Biết liên hệ với việc bày, dọn bữa ăn ở gia đình.
B .CHUẨN BỊ :
- 	Tranh ảnh liên quan các cách bày dọn bữa ăn. 
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1) kiểm tra:
- Trình bày các bước luộc rau?	
3 bước: chuẩn bị, Sơ che, Luộc rau
2) Bài mới: Bày dọn bữa ăn trong gia đình
Hoạt động 1:
Nêu mục đích bày dọn bữa ăn trong gia đình
Quan sát hình 1, đọc nội dung 1a (sgk)
-Làm cho bữa ăn hấp dẫn, thuận tiện và vệ sinh
-Nhận xét cách bày dọn bữa ăn trong gia đình
-Nêu cách bày dọn bữa ăn trong gia đình
- Nêu yêu cầu bày dọn trước bữa ăn?
- Dung cụ ăn uống và dụng cụ bày món ăn phải khô ráo, vệ sinh. Các món ăn được sắp xếp hợp lý, thuận tiệncho mọi người ăn uống
Tóm tắt: bày món ăn và dụng cụ ăn uuống trước bữa ăn một cách hợp lí giúp mọi người ăn uống được thuận tiện, vệ sinh. Khi bày trước bữa ăn phải đãm bảo đày đủ dụng cụ ăn uóng cho mọi thành viên trong gia đình; dụng cụ ăn uống phải sạch sẽ, khô ráo.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn
- Mục đích thu dọn bữa ăn ?
-Làm cho nơi ăn uống cưa gia đình sạch sẽ, gọn gàng sau bữa ăn
-nêu cách thu dọn dữa ăn trong gia đình của em
-So sánh cách thu dọn bữa ăn trong gia đình với cách thu dọn nêu trong sách giáo khoa
Hoạt đông 3: Đánh giá kết quả
Hs trả lời câu hỏi gk
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- HS đoc ghi nhớ sgk
- nhận xét ý thức và kết quả học tạp của hs
- về tham gia giúp đỡ gia đình trong công việc nội trợ.
- chuẩ bị bài sau: “ Rữa dụng cụ nấu năn và ăn uống
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày....... tháng ..... năm 20....
Mĩ thuật - Tiết 10
- Tên bài dạy : VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC
 	( chuẩn KTKN : 137; SGK: 31)
A . MỤC TIÊU: 
-Hiểu cách trang trí đối xứng qua trục.
-Vẽ được bài trang trí hình cơ bản bằng họa tiết đối xứng.
- Vẽ được họa tiết đối xứng qua trục.
 * HS khá giỏi :vẽ được bài trang trí cơ bản, có họa tiết đối xứng, cân đối, tô màu đều, phù hợp.
B . CHUẨN BỊ: 
- Tranh ảnh một số họa tiết đối xứng qua trục + dụng cụ vẽ.
- Bài vẽ của HS năm trước.
C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I . Ổn định: 
Hát 
II . Bài cũ: 
-Thế nào là phù điêu và tượng, chất liệu làm nên chúng là gì? Kể tên một số tác phẩm phù điêu và tượng mà các em biết.
- Kiểm tra dụng cụ học tập.
* Nhận xét, đánh giá.
- 3 HS trả lời.
- Nhận xét.
III . Bài mới:
 1 . GTB: VTT:T rang trí đối xứng qua trục.
- Nghe giới thiệu
 2. Các hoạt động: 
* Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét.
- GV cho HS đọc mục 1, quan sát hình trang 31, 32 và trả lời câu hỏi.
 + Kể tên các hình có thể trang trí đối xứng qua trục?
- Đọc nội dung, quan sát hình và trả lời câu hỏi.
 + Hình tròn, hình vuông, tam giác, chữ nhật
 +So sánh các phần của họa tiết được chia qua các trục.
- Có thể vẽ đối xứng qua mấy trục.
 +Giống nhau và bằng nhau.
- 1, 2 hoặc nhiều trục.
* Hoạt động 2:cách vẽ
- Muốn vẽ trang trí đẹp ta cần làm gì?
+ Hỏi HS về các bước tiếp theo.
* GV chốt lại
- Kẽ trục đối xứng.
- Vẽ các họa tiết phù hợp với hình mãng.
- Vẽ màu theo ý thích.
* Hoạt động 3: thực hành
- Nhắc HS tìm họa tiết, khuôn khổ phù hơp với tờ giấy, các mãng hình nên có đậm nhạt..
- Yêu cầu HS thực hành trên giấy vẽ hoặc VTV
- Theo dõi giúp đỡ HS.
Lưu ý : HS vẽ màu đều gọn, không nên dùng quá nhiều màu, chọn họa tiết đơn giản để có thể hoàn thành bài tại lớp.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Yêu cầu trình bày sản phẩm.
- GV nhận xét chung, đánh giá.
- Đọc mục 2 SGK và quan sát hình trang 33
- Tìm khuôn khổ và hình định trang trí phù hợp với tờ giấy.
-HS nêu.
-Chú ý theo dõi
-Theo dõi. 
- HS thực hành vẽ
- HS vẽ xong treo bài lên bảng.
- Nhận xét.
- Nghe.
IV. Củng cố – Dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ họa tiết trang trí đối xứng qua trục
- Nhận xét, tuyên dương.
- Dặn HS chuẩn bị dụng cụ cho bài sau: “ Vẽ tranh: Đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam”
- Nhận xét tiết học
- HS nhắc lại.
- Nhận xét
Contents

Tài liệu đính kèm:

  • docBai soan lop 5 tuan 10.doc