Kế hoạch bài học lớp 5 - Trường Tiểu học “A” Đào Hữu Cảnh - Tuần 13

Kế hoạch bài học lớp 5 - Trường Tiểu học “A” Đào Hữu Cảnh - Tuần 13

A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )

-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.

-Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3b)

*Tích hợp kĩ năng sông:

-Ứng phó với căng thẳng (linh hoạt, thông minh trong tình huống bất ngời)

-Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng.

 

doc 41 trang Người đăng huong21 Lượt xem 670Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 5 - Trường Tiểu học “A” Đào Hữu Cảnh - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày  tháng  năm 20 
Tập đọc – tiết 25
- Tên bài dạy : NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
 	( chuẩn KTKN : 23; SGK: 124)
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.
-Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3b) 
*Tích hợp kĩ năng sông:
-Ứng phó với căng thẳng (linh hoạt, thông minh trong tình huống bất ngời)
-Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng.
B .CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc diễn cảm. 
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hổ trợ đặc biệt
1)Bài cũ :
đọc thuộc lòng hai khổ thơ cuối bài Hành trình của bầy ong trả lời câu hỏi
2)Bài mới :
a)Giới thiệu bài : Người gác rừng tí hon
 a.Luyện đọc 
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
- Yêu cầu HS quan sát tranh, nhận xét
- 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK
- Quan sát tranh, nhận xét
- Chia đoạn:
 + Đoạn 1: từ đầubìa rừng chưa
+ Đoạn 2: Qua khe lá..thu lại gỗ
+ Đoạn 3: Còn lại 
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn , kết hợp luyện đọc từ khó và giải nghĩa từ.
- GV theo dõi uốn nắn.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
-GV đọc diễn cảm cả bài
-Đánh dấu trong SGK.
- Lần lượt học sinh nối tiếp đọc từng đoạn ( lượt 1 HS TB, yếu.Đọc xong kết hợp luyện đọc từ khó; lượt 2 HS khá giỏi, đọc xong kết hợp giải nghĩa từ)
- Luyện đọc theo cặp
-1,2 cặp đọc trước lớp 
- Nghe.
b.Tìm hiểu bài :
+ Theo lối ba dẫn đi từng rừng, bạn nhỏ đã phát hiện được điều gì ?
+ Những việc làm cho thấy bạn nhỏ là người thông minh.
+ Những việc làm dũng cảm của bạn nhỏ.
+ Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ.
+Em học tập ở bạn nhỏ điều gì?
+ Có những dâu chân người lớn 
hằn trên mắt đất mặt dù không có đoàn khách tham quan nào, hơn một chục cây to bị chặt thành từng khúc, bọn trôm gỗ bàn nhau chở gỗ ra khỏi rừng vào buổi tối.
+Thắc mắc khi thấy dấu chân 
người lớn, lần theo dấu chân để tìm hiểu, khi phát hiện bọn trộm gỗ chạy theo đường tắt báo cho công an có bọn trôm gỗ.
+ Phối hợp với công an để bắt bọn trộm, không sợ bóng tối, không sợ nguy hiểm.
+ Vì bạn yêu rừng, sợ rừng bị tàn phá hoặc rừng là tài sản chung, ai cũng có trách nhiệm gìn giữ,bảo vệ.
+ Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung, bình tĩnh thông minh, dũng cảm
Giáo viên gợi ý cho những học sinh yếu bổ sung những câu trả lời của bạn còn thiếu ý.
 c. Đọc diễn cảm 
- Hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc đúng, rồi gọi 3 em nối tiếp đọc diễn cảm bài. 
- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn 2.
- 3 HS đọc diễn cảm bài theo hướng dẫn của GV.
- Nghe.
-Cho HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm
- Luyện đọc diễn cảm trong nhóm .
- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 2
-GV nhận xét tuyên dương.
- Đại diện 3 nhóm thi đọc diễn cảm.
-Học sinh nhận xét 
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
	- Nội dung: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.
-Về luyện đọc thêm ở nhà.
	- Nhận xét tiết học	
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày....... tháng ..... năm 20....
Tập đọc - Tiết: 26
- Tên bài dạy : TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN
 	( chuẩn KTKN : 23; SGK: 128)
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
-Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học.
-Hiểu nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. 
(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
B .CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc diễn cảm. 
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hỗ trợ đặc biệt
1)Bài cũ :	
đọc lại bài Người gác rừng tí hon và trả lời câu hỏi 
2)Bài mới : trồng rừng ngập mặn
 a.Luyện đọc 
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
- Yêu cầu HS quan sát tranh, nhận xét
- 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK
- Quan sát tranh, nhận xét
- Chia đoạn:3 đoạn ( mỗi lần xuống dòng là một đoạn).
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn , kết hợp luyện đọc từ khó và giải nghĩa từ.
- GV theo dõi uốn nắn.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
-GV đọc diễn cảm cả bài
-Đánh dấu trong SGK.
- Lần lượt học sinh nối tiếp đọc từng đoạn ( lượt 1 HS TB, yếu.Đọc xong kết hợp luyện đọc từ khó; lượt 2 HS khá giỏi, đọc xong kết hợp giải nghĩa từ)
- Luyện đọc theo cặp
-1,2 cặp đọc trước lớp 
- Nghe.
*Tìm hiểu bài :
+ Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập măn ?
+ Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn ?	
+ Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.	
+ Do chiến tranh, các quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tômlàm mất đi một phần rừng ngập mặn.
Hậu quả : Lá chắn bảo vệ đê biển không còn, đê điều dễ bị sói lở khi có gió bão, sóng lớn.
+Vì mọi người hiểu rõ tác dụng của 
trồng rừng ngập mặn là để bảo vệ đê điều.
+ Bảo vệ vững chắc đê biển, tăng 
thu nhập cho người dân nhờ lượng 
hải sản tăng nhiều, các loài chim 
phong phú.
-Gọi những học sinh yếu trả lời từng câu hỏi, nếu các em trả 
lời không được thì giáo viên gợi ý cho các em.
 c. Đọc diễn cảm 
- Hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc đúng, rồi gọi 3 em nối tiếp đọc diễn cảm bài. 
- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn 3.
- 3 HS đọc diễn cảm bài theo hướng dẫn của GV.
- Nghe.
-Cho HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm
- Luyện đọc diễn cảm trong nhóm .
- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3
-GV nhận xét tuyên dương.
- Đại diện 3 nhóm thi đọc diễn cảm.
-Học sinh nhận xét 
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
+ND: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi
- Giáo viên nhận xét tiết học.	
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày..... tháng ..... năm 20....
Chính tả - Tiết 13
- Tên bài dạy : Nhớ-viết: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
 	( chuẩn KTKN : 23; SGK:125)
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
-Nhớ – viết đúng bài CT; không nắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng các câu thơ lục bát.
-Làm được BT (2)a/b hoặc BT(3)a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
 B .CHUẨN BỊ :
- 	Bảng phụ, giấy khổ to ghi nội dung bài 2, 3 
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hỗ trợ đặc biệt
1)Bài cũ :
- Những học sinh học yếu tìm các từ láy theo khuôn vần an – at.
2) Bài mới : nhớ viết bài : Hành trình của bầy ong.
a)Hướng dẫn học sinh viết chính tả.
+ Trong hai khổ thơ đó khổ thơ nào miêu tả hành trình của bầy ong 
-GV nêu từ khó cần viết.
- GV nhắc nhở học sinh trước khi viết :Đây là khổ thơ lục bát nên khi viết câu có 6 chữ thì lùi vào hai ô, câu có 8 chữ thì lùi vào một ô.
- GV chấm một số tập học sinh đến lượt và nhận xét bài viết củahọc sinh.
- Học sinh đọc thuộc lòng hai khổ thơ cuối bài.
- Lớp đọc nhẩm theo.
+ Khổ thơ đầu miêu tả hành trình của bầy ong
- Cả lớp viết vào bảng con các từ khó.
- Học sinh viết bài chính tả vào vở.
- Học sinh đổi tập cho nhau bắt lỗi.
- Những học sinh 
học yếu giáo viên
cũng gọi các em
học thuộc lòng 
những nếu các 
-Học sinh yếu tìm từ 
khó trong bài: rong 
ruổi, chất, rù rì,
trải qua.
b) Hướng dẫn bài tập
* Bài tập 2 :
- Đại diện nhóm trình bày kết quả:
Củ sâm / xâm lược.
Sương mù / xương tay
Say sưa / ngày xưa
Siêu nhân / xiêu vẹo
c) Bài tập 3 : 
Câu 3a : Đàn bò vàng trên đồng cỏ xanh xanh.
Gặm cả hoàng hôn, gặm buổi chiều sót lại.
Câu 3b : Sột soạt gió trêu tà áo biếc.
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Về nhà xem lại bài và làm bài tập 2b .
- Nhận xét tiết học.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày..... tháng ..... năm 20....
Luyện từ và câu - Tiết 25
- Tên bài dạy : MRVT: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
 	( chuẩn KTKN : 23; SGK:126)
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
-Hiểu được “khu bảo tồn đa dạng sinh học” qua đoạn văn gợi ý ở BT1; xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2; viết được đoạn văn ngắn về môi trường theo yêu cầu của BT3. 
B .CHUẨN BỊ :
- Tranh ảnh liên quan đến hoạt đông bảo vệ môi trường.
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung BT 2 .
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hỗ trợ đặc biệt
1)Bài cũ :
- GVgọi những học sinh học yếu lên đặt câu.Trong câu có sử dụng từ mà, thì, bằng.
2)Bài mới :Mở rộng vốn từ thiên nhiên
Bài tập 1 :Thảo luận nhóm đôi.
+ Khu bảo tồn đa dạng sinh học là gì ?
- Một học sinh đọc lại phần chú thích
- Học sinh thảo luận nhóm đôi
+ Là nơi lưu trữ được nhiều loài động vật thực vật
- Những học sinh học 
yếu đọc lại đề bài nhiều lần
b) Bài tập 2 :Thảo luận
 Hành động bảo vệ môi trường
Trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc.
 Hành động phá hoại môi trường.
Phá rừng, đánh cá bằng mìn, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắt thú rừng, đánh cá bằng điện , buôn bán động vật hoang dã
c) Bài tập 3 :
- Học sinh đọc lại yêu cầu của bài tập .
- Học sinh lần lượt nói tên đề tài mình chọn viết.
- Học sinh viết bài vào vở.
- Cá nhân lần lượt đọc bài viết của mình.
- Lớp nhận xét và bổ sung chỉnh 
sửa giúp bạn
Giáo viên đi đến 
những học sinh học 
yếu theo dõi để kịp 
thời giúp đỡ các em.
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Về nhà em nào chưa viết xong thì viết tiếp.
- Giáo viên nhận xét tiết học.	
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : Thứ  ngày....... tháng ..... năm 20....
Luyện từ và câu-Tiết 26
- Tên bài dạy : LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
 	( chuẩn KTKN: 24; SGK: 131)
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
-Nhận biết được các cặp quan hệ từ theo yêu cầu của BT1.
-Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp (BT2); bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn (BT3).
- HS khá, giỏi nêu được tác dụng của quan hệ từ (BT3).
B .CHUẨN BỊ :
-
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hỗ trợ đặc biệt.
1) Bài cũ :
- Những học sinh học yếu đọc bài làm bài tập 3 ở tiết trước.
2) Bài mới :n luyện tập về quan hệ từ.
a) Bài tập 1 :
- Cá nhân làm miệng các câu ở bài tập này.
. Câu a : Nhờmà
. Câu b : Không nhữngmà còn
- Những học sinh học yếu làm bài trước.
b) Bài tập 2 :
* GDMT:
 	Hành động bảo vệ môi trường:
	Hành động phá hoại môi trường
- Học sinh đọc lại đề bài.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi
. Câu a: Mấy năm qua, vì chúng tanên ở ven biển..
. Câu b : Chẳng những ở ven biển..mà rừng ngập mặn
- Những học sinh học yếu trả lời trước.
c) Bài tập 3 :	
- Các nhóm thảo luận.
. Vì vậy, Mai.
. Cũng vì vậy, cô bé
. Vì chẳng kịpnên cô bé
Vì nếu thêm các cặp quan hệ từ trên làm cho câu văn thêm nặng nề , dài dòng
Giáo viên đến từng 
nhóm nhắc nhở các 
nhóm trưởng nên mời các bạn học yếu có ý kiến trước, sau đó các bạn trong  ... âm đến em nhỏ..
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày....... tháng ..... năm 20....
Khoa học - Tiết 25
 - Tên bài dạy : NHÔM
 	( chuẩn KTKN : 90; SGK: 52)
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
- Nhận biết một số tính chất của nhôm.
- Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống.
- Quan sát, nhân biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng.
	- Giáo dục học sinh bảo vệ môi trường
B .CHUẨN BỊ :
- Tranh trong SGK.
 - Phiếu học tập.
 - Một số đồ dùng thật được làm từ nhôm.
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1) Bài cũ :
+ Nêu đặc điểm và tính chất của đồng 
và hợp kim của đồng.	
+ Đồng là kim loại màu đỏ, có ánh kim, không cứng bằng sắt, nhưng dẻo dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt
2) Bài mới : Nhôm
a) Hoạt động 1 :Thảo luận nhóm 6
* Mục tiêu :Học sinh kể tên được một 
số dụng cụ làm bằng nhôm
* Cách tiến hành :
+ Một số đồ dùng làm bằng nhôm mà em biết.
- Học sinh thảo luận.
+ Nồi, xoong, khung cửa, khung bảng lớp, vành xe đạp, lon bia, lon nước ngọt,..
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận ở bảng lớp.
b) Hoạt động 2 :Thảo luận nhónm đôi
- Cá nhân trình bày kết quả thảo luận.
(HS yếu trả lời trước)
+ Nhôm có nguốn gốc từ đâu ?
+ Nhôm có những tính chất gì ?
+ Hãy nêu cách bảo quản các đồ dùng 
làm bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong nhà
- Học sinh lần lượt đọc câu hỏi ở và thông tin ở sgk trang 53.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi.
+ Có nhiều trong vỏ trái đất và ở các quặng nhôm.
+ Nhôm nhẹ có màu trắng bạc, có ánh kim không cứng bằng sắt và đồng.
+ Dùng xong rồi rửa, không để rơi nó sẽ bị méo, lấy dấm chùi xung quanh.
- Lớp nhận xét và bổ sung ý kiến.
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Học sinh đọc lại mục bạn cần biết ở sgk trang 53
+ Ở gia đình em bảo quản các đồ dùng bằng bằng cách nào ?	
+ Sau mỗi lần nấu ăn mẹ em đều rữa cho sạch, chị em lấy dấm lau chùi lại những dụng cụ làm bằng nhôm trong thời gian lâu không sài
- Nếu ở gia đình không biết thì các em có thể hướng dẫn cách bảo quản.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày .... tháng ..... năm 20 ...
Khoa học - Tiết 26
- Tên bài dạy : ĐÁ VÔI
 	( chuẩn KTKN : 90 ; SGK:54)
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
- Nêu được một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi.
- Quan sát, nhận biết đá vôi.
	 - Giáo dục học sinh biết bảo vệ môi trường 
B .CHUẨN BỊ :
- Tranh trong SGK.
 - Phiếu học tập.
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1 ) Bài cũ :
+ Nêu một số tính chất của nhôm trong thực tế.	
+ Có màu trắng bạc, nhẹ hơn sắt và đồng, dễ kéo, không gỉ
2) Bài mới : đá vôi.
Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm 
* Mục tiêu :
- Kể tên một số vùng có đá vôi và nêu được ích lợi của chúng.
* Cách tiến hành :
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm và hướng dẫn.
(Học sinh yếu trả lời trước)
+ Kể tên một số vùng núi đá vôi mà em biết.	
- GV nhận xét và tuyên dương.
+ Đá vôi thường được dùng để làm gì ?	
- Các nhóm thảo luận và ghi vào phiếu học tập
+ Hương Tích ở Hà Tây, Vịnh Hạ Long ở 
Quãng Ninh , Phong Nha ở Quãng Bình, .
+ Xây dựng, tạc tượng, tạo nên những danh 
lam thắng cảnh
Hoạt động 2 : Cá nhân.
* Mục tiêu : Học sinh biết làm thí nghiệm.
* Cách tiến hành :
- Giáo viên giới thiệu hòn đá vôi và hòn đá cội.
- Giáo viên nhận xét và tóm lại :Đá vôi mềm hơn đá cội.
- Lần lượt từng học sinh lên bảng cọ xát hai hòn đá vào nhau và cho biết tính chất củachúng.
. Đá vôi mềm
. Đá cội rất cứng
Hoạt động 3 : Quan sát thí nghiệm
* Mục tiêu : Học sinh biết làm thí nghiệm.
* Cách tiến hành :
- GV nhỏ vài giọt giấm lên hòn 
đá vôi rồi hòn đá cội.
+ Đá vôi dùng để làm gì ?
- Lớp nhận xét hiện tượng xảy ra.
. Khi nhỏ giấm vào hòn đá vôi thì có hiện tượng sỏi bọt và khí bay lên.
. Đá cội không có phản ứng.
+ Lát đường, xây nhà, nung vôi, sản xuất xi măng,
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Học sinh đọc lại mục cần biết.
- Chuẩn bị một viên gạch hoặc một viên ngói.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ . ngày....... tháng ..... năm 20....
Địa lí - Tiết 13
- Tên bài dạy : CÔNG NGHIỆP (tt)
 	( chuẩn KTKN : 116; SGK: 93)
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
- Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp:
+ Công nghiệp phân bố rộng khắp đất nước nhưng tập trung nhiều ở đồng bằng và ven biển.
+ Công nghiệp khai thác khoáng sản phân bố ở những nơi có mỏ, các ngành cồng nghiệp khác phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng và ven biển.
+ Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.
- Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố của công nghiệp.
- Chỉ một số trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, 
- Hs khá, giỏi: 
+ Biết một số điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.
+ Giải thích vì sao các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và ven biển: do có nhiều lao động, nguồn nguyên liệu và người tiêu thụ.
*Tích hợp GD SD năng lương tiết kiện và hiệu quả: 
- Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm của một số ngành công nghiệp ở nước ta
- Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả sản phẩm của
 các ngành công nghiệp, đặc biệt than, dầu mỏ, điện,...
B .CHUẨN BỊ :
- Bản đồ địa lí kinh tế Việt Nam.
- Bảng phụ như trong hoạt động 2.
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1) Bài cũ :
+ Kể tên một số ngành công nghiệp ở nước ta và một số sản phẩm của ngành công nghiệp đó.
+ Nêu đặc điểm ngành thủ công nước ta	
+ Khai thác khoáng sản như dầu mỏ, quặng
sắt;Chế biến lương thực thực phẩm như :gao,đường, bánh, kẹo
.+ Phát triển rộng khắp cả nước, có nhiều mặt hàng nổi tiếng từ thời xa xưa.
2) Bài mới :Công nghiệp tiết theo.
a)Hoạt động 1 :Thảo luận nhóm đôi
(Học sinh yếu trinh bày trước
HS khá giỏi bổ sung và sửa chưa)
- Học sinh quan sát lược đồ ở sgk.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi câu hỏi ở 
mục 3 trong sgk.
- Cá nhân trả lời kết qua. Khai thác than ở Quãng Ninh.
. Khai thác dầu mỏ ở thềm lục địa phía nam nước ta.
. Khai thác A-pa- tít ở Lào Cai.
. Công nghiệp nhiệt điện ở Phả Lại, Bà Rịa- Vũng Tàu.
. Thuỷ điện ơ Hoà Bình, Trị An, Y-a-li.
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm 4
-Nêu các trung tâm công ngiệp ở nước ta?
- Các nhóm thảo luận.
. Các trung tâm công nghiệp lớn như : TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Việt Trì, Thái Nguyên, Cẩm Phả, BR- VT, Biên Hòa, Đồng Nai, Thủ Dầu Một.
Hoạt động 3 : Cá nhân.
+ Nêu những điều kiện để thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước.
+ Ở gần vùng có nhiều lương thực thực phẩm; Giao thông thuận lợi.
Dân cư đông đúc, người dân có trình độ cao.Đầu tư nước ngoài
Trung tâm văn hoá, khoa học kĩ thuật
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Học sinh đọc lại tóm tắt bài ở sgk.
 - Về nhà xem lại bài.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày....... tháng ..... năm 20....
Kĩ thuật - Tiết 13
- Tên bài dạy : THÊU DẤU NHÂN (T2+3) (Tự chọn)
 	( chuẩn KTKN : 145; SGK: 45)
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
- Học sinh cần phải biêt cách thêu dấu nhân.
- Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật,đúng qui trình.
- Yêu thích tự hào với sản phẩm làm được.
 B .CHUẨN BỊ :
- 	Hộp dụng cụ cắt, khâu, thêu. 
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1)Bài cũ:
2)Bài mới :
- Tiết kĩ thuật hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em tiếp tục thêu dấu nhân
a)Hoạt động 3: Học sinh thực hành.
- Giáo viên nhận xét lại và hệ thống 
cách thêu dấu nhân.
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của 
học sinh.
- Giáo viên qui định thời gian thực hành.
- Giáo viên theo dõi nhằm giúp đỡ 
những em thực hành yếu.
- Học sinh nhắc lại cách thêu dấu nhân.
- Lớp bổ sung thêm nếu bạn nêu thiếu.
- Học sinh thực hiện thao tác thêu hai mũi thêu dấu nhân.
- Học sinh thực hành theo nhóm.
b) Hoạt động 4 :Đánh giá sản phẩm.
- Giáo viên chọn một số sản phẩm họcsinh làm xong.
- Giáo viên nhận xét và tuyên dương 
những học sinh thực hành đẹp
- Học sinh đọc lại cách đáng giá sản phẩm.
- Cử học sinh lên đánh giá sản phẩm.
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Về nhà tiếp tục hoàn thành sản phẩm.
- Giáo viên nhận xét tiết học và tuyên dương những em nghiêm túc trong giờ học.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày....... tháng ..... năm 20....
Mĩ thuật - Tiết 13
- Tên bài dạy : TẬP NẶN TẠO DÁNG – NẶN CON VẬT QUEN THUỘC
 	( chuẩn KTKN : 137; SGK: 41)
A . MỤC TIU: 
- Hiểu đặc điểm, hình dng của một số dng người hoạt động.
-Nặn được một hai dng người đơn giản.
* HS kh giỏi :hình tạo dng cn đối, gần giống dng người đang hoạt động.
B . CHUẨN BỊ: 
- Tranh ảnh về dng người đang hoạt động. + Đất nặn
C . CC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I . Ổn định: 
Ht 
II . Bi cũ: 
- Kiểm tra dụng cụ học tập. Bi vẽ của những HS chưa hồn thnh ở tiết trước.
* Nhận xt, đnh gi.
- Trình by dụng cụ học tập v sản phẩm của mình.
III . Bi mới:
 1 . GTB: TNTD: Nặn dng người.
- Nghe giới thiệu
 2. Cc hoạt động: 
* Hoạt động 1:Quan st, nhận xt.
- Treo tranh cc dng người v hỏi
+ Mỗi bộ phận cơ thể người cĩ những hình dng gì?
+ Nu một số dng hoạt động của con người.
- Nhận xt chung.
- Quan st tranh v trả lời cu hỏi.
+ HS liệt k: (đầu dạng hình cầu, mình, chn, tay cĩ dạng hình trụ)
+ Đi, đứng, chạy, nhảy
* Hoạt động 2:cch nặn
- Nhớ lại hình dng, mu sắc, đặc điểm dng người mình sẽ nặn.
- Cĩ mấy cch nặn ?
- Khuyến khích HS nặn từ một thỏi đất vuốt ko thnh hình dng người đang hoạt động.
Lưu ý:Nhắc HS cần ch ý nặn cc chi tiết chậm hồn chỉnh như nội dung bi học, cần tạo dng cho sinh động, hấp dẫn như đang đ bĩn, đnh cầu..
 * Hoạt động 3: thực hnh
- Cho HS thực hnh theo nhĩm.
- Theo di gip đỡ, gợi ý thm cho cc nhĩm.
* Hoạt động 4: Nhận xt, đnh gi
- Yu cầu trình by sản phẩm.
- Yu cầu HS nhận xt bi của nhau.
- GV nhận xt chung, đnh gi.
IV. Củng cố – Dặn dị:
- Yu cầu HS nhắc lại cch nặn dng người
- Nhận xt, tuyn dương.
- Dặn HS chuẩn bị dụng cụ cho bi sau:VTT “Trang trí đường diềm ở đồ vật”
- Nhận xt tiết học
-Nhớ v nu nội dung dng người mình sẽ nặn.
- Cĩ 2 cch: Nặn từng chi tiết 1 rồi kết dính lại hoặc nặn từ một thỏi đất vuốt ko tạo thnh hình dng người đang hoạt động.
- Nghe
 - Chia lớp thnh 5 nhĩm ( những HS nặn dng giống nhau ngồi vo 1 nhĩm). Mỗi HS nặn 1 dng người theo ý thích của mình.
-Trình by sản phẩm theo nhĩm.
- Nhận xt.
- Nghe.
- HS nhắc lại.
- Nhận xt
Contents

Tài liệu đính kèm:

  • docBai soan lop 5 tuan 13.doc