A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
-Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giong phù hợp nội dung từng đoạn.
-Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3)
*Tích hợp TT HCM:
- Giáo dục tấm gương đạo đức về công lao của Bác Hồ với đất nước và tình cảm của nhân dân với Bác
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy : thứ ngày tháng năm 20 Tập đọc – tiết 29 - Tên bài dạy : BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO ( chuẩn KTKN : 26 ; SGK: 144) A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng ) -Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giong phù hợp nội dung từng đoạn. -Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3) *Tích hợp TT HCM: - Giáo dục tấm gương đạo đức về công lao của Bác Hồ với đất nước và tình cảm của nhân dân với Bác B .CHUẨN BỊ : - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc diễn cảm. C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH 1)Bài cũ : - Những học sinh yếu đọc thuộc lòng kHỗ thơ tự chọn của bài thơ Hạt gạo làng ta và trả lời câu hỏi do giáo viên nêu ra. 2)Bài mới : a)Giới thiệu bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo. a.Luyện đọc - Gọi 1 HS đọc cả bài. - Yêu cầu HS quan sát tranh, nhận xét - 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK - Quan sát tranh, nhận xét - Chia đoạn:4 đoạn ( mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn) - Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn , kết hợp luyện đọc từ khó và giải nghĩa từ. - GV theo dõi uốn nắn. - Cho HS luyện đọc theo cặp. -GV đọc diễn cảm cả bài -Đánh dấu trong SGK. - Lần lượt học sinh nối tiếp đọc từng đoạn ( lượt 1 HS TB, yếu.Đọc xong kết hợp luyện đọc từ khó; lượt 2 HS khá giỏi, đọc xong kết hợp giải nghĩa từ) - Luyện đọc theo cặp -1,2 cặp đọc trước lớp - Nghe. *Tìm hiểu bài : + Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh làm gì ? + Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo trang trọng và thân tình như thế nào ? + Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất hào hức chờ đợi và yêu quý “cái chữ” ? + Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì ? - Cô giáo Y Hoa viết chữ gì cho dân làng xem? Vì sao cô viết chữ đó? + Để mở trường dạy học. + Mọi người đến rất đông khiến căn nhà chật ních, họ mặc đồ mới, trải đường cho cô giáo đi. + Họ ùa theo người già đề nghị cô giáo cho xem cái chữ, mọi người im phăng phắc khi xem cô giáo viết chữ, khi Y Hoa viết xong bao nhiêu tiếng cùng reo hò. + Người Tây Nguyên ham học , ham hiểu biết, .. -Cô giáo Y Hoa viết chữ “Bác Hồ” cho dân làng xem. Vì Bác Hồ là tấm gương đạo đức về công lao với đất nước và tình cảm của nhân dân với Bác . c. Đọc diễn cảm - Hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc đúng, rồi gọi 4 em nối tiếp đọc diễn cảm bài. - Giáo viên đọc diễn cảm đoạn 3. - 4 HS đọc diễn cảm bài theo hướng dẫn của GV. - Nghe. -Cho HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm - Luyện đọc diễn cảm trong nhóm . - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3 -GV nhận xét tuyên dương. - Đại diện 3 nhóm thi đọc diễn cảm. -Học sinh nhận xét D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : - Về nhà xem lại bài tập trả lời lại các câu hỏi ở cuối bài. - Giáo viên nhận xét tiết học. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy : thứ ngày....... tháng ..... năm 20.... Tập đọc - Tiết: 30 - Tên bài dạy : VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY ( chuẩn KTKN : 26; SGK: 148) A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng ) -Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. -Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3) - HS kha, giỏi đọc diễn cảm được bài thơ với giọng vui, tự hào. B .CHUẨN BỊ : - Bảng phụ ghi những câu luyện đọc diễn cảm C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH 1)Bài cũ : đọc lại bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo và trả lời câu hỏi 2)Bài mới : a)Giới thiệu bài : Về ngôi nhà đang xây. b. Luyện đọc: - Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng khổ. Kết hợp giải nghĩa từ. - Giáo viên nhận xét cách đọc, uốn nắn, sửa sai cho HS. - Lần lượt học sinh nối tiếp đọc từng khổ( lượt 1 HS TB, yếu.Đọc xong kết hợp luyện đọc từ khó; lượt 2 HS khá giỏi, đọc xong kết hợp giải nghĩa từ) - Cho HS luyện đọc theo cặp. - GV nhận xét. - GV đọc diễn cảm cả bài. - Luyện đọc theo cặp. - 1,2 cặp đọc trước lớp. - Theo dõi c) Tìm hiểu bài : + Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngôi nhà đang xây ? + Tìm hình ảnh so sánh nói lên vẽ đẹp của ngôi nhà . + Tìm những hình ành nhân hoá làm cho ngôi nhà được miêu tảsống động gần gũi. + Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về cuộc sống trên đất nước ta ? + Giàn giáo tựa cái lồng. Trụ bê tông nhú lên, những vãnh tường chưa trát vữa. + Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây, ngôi nhà giống như một bài thơ sắp làm xong, ngôi nhà như bức tranh còn nguyên màu vôi vữa,ngôi nhà như trẻ nhỏ lớn lên cùng trời xanh. + Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc, thở ra mùi vôi vữa, nắng đứng ngủ quên trên những bức tường, làn gió mang hương ủ đầy những vãnh tường chưa trát, ngôi nhà lớn lên với trời xanh. + Đất nước ta đang hằng ngày thay đổi, nhân dân ta giàu có. c. Đọc diễn cảm: - Y/c HS đọc nối tiếp lại từng khổ thơ, GV hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc đúng. (HS khá giỏi). - GV đọc diễn cảm 2 khổ thơ đầu rồi hướng dẫn HS đọc. - HS đọc diễn cảm nối tiếp. D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : - Dặn dò về nhà và nhận xét tiết học. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy : thứ ngày..... tháng ..... năm 20.... Chính tả - Tiết 15 - Tên bài dạy : Nghe-viết: BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO ( chuẩn KTKN : 26; SGK:145) A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng ) -Nghe – viết đúng bài CT; không nắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. -Làm được BT (2)a/b hoặc BT(3) a/b hoặc BT phương ngữ do GV soạn. B .CHUẨN BỊ : - Bảng nhóm để HS làm BT. C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH Hỗ trợ đặc biệt 1)Bài cũ : - HS tìm các từ chỉ khác nhau ởphần vần là ao /au. . Tờ báo / báu vật . Trèo cao / cây cau. . Lao động / bông lau. . Mào gà / màu sắc 2) Bài mới : Buôn Chư lênh đón cô giáo. a)Hướng dẫn học sinh viết chính tả. - Giáo viên đọc lại đoạn cần viết chính tả. + Tại sao Y Hoa lại chọn chữ viết là Bác Hồ ? - Học sinh nghe. + Vì đây là người mà Y Hoa và nhân dân yêu quý nhất. - GV nêu từ khó cần viết: Gùi, trải lên, sàn. - Cả lớp viết vào bảng con các từ khó. - Giáo viên đọc bài chính tả. - GV chấm một số tập hs đến lượt và những hs yếu rồi nhận xét về bài viết của hs - HS viết bài chính tả vào vở. - HS đổi tập cho nhau bắt lỗi. b) Bài tập 2 : - HS đọc lại đề bài; thảo luận nhóm và ghi vào phiếu học tập. tr / ch:Trả lại / chả giò ; tro bếp / cho quà; trông đợi / chông gai; trèo cây/ hát chèo .Tiếng thanh hỏi / thanh ngã là :bỏ đi / bõ công; rau cải / tranh cãi ; mỏ than / cài mõ; cái rổ / rỗ hoa. * Bài tập 3 : - GV nhận xét và tuyên dương. - Cá nhân làm miệng. - Lớp nhận xét và bổ sung. D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : - Về nhà xem lại bài . KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy : thứ ngày..... tháng ..... năm 20.... Luyện từ và câu - Tiết 29 - Tên bài dạy : MRVT: HẠNH PHÚC ( chuẩn KTKN : 26 ; SGK: 146) A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng ) - Hiểu nghĩa từ hạnh phúc (BT1); tìm được từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc, nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phúc (BT2, BT3); xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc (BT4). B .CHUẨN BỊ : - Bảng nhóm để làm bài tập C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH Hỗ trợ đặc biệt. 1) Bài cũ : - HS học yếu đọc lại đoạn văn đã viết ở tiết trước tả mẹ cấy lúa 2) Bài mới :Mở rộng vốn từ : Hạnh phúc Bài tập 1 : Thảo luận nhóm đôi. - Học sinh thảo luận nhóm đôi. - Cá nhân nêu ý mình chọn. + Hạnh Phúc:Trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện. -gọi học sinh học yếu trình bày ý kiến mình trước. b) Bài tập 2 : Cá nhân - Học sinh đọc lại yêu cầu của đề bài. . Đồng nghĩa với từ hạnh phúc : Sung sướng, vui vẻ, may mắn. . Trái nghĩa với từ hạnh phúc là : khốn kHỗ, bất hạnh, buốn thảm, u sầu. học sinh học yếu trả lời trước, sau đó các bạn khác bổ sung. d) Bài tập 4 :Nhóm đôi - Học sinh đọc lại đề bài. - Học sinh thảo luận nhóm đôi. - Cá nhân trình bày ý kiến của mình. . Mọi người trong gia đình đều hoà thuận. - Những học sinh học yếu trình bày ý kiến của mình trước. D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : Về nhà xem lại bài. - Giáo viên nhận xét tiết học. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy : Thứ ngày....... tháng ..... năm 20.... Luyện từ và câu-Tiết 30 - Tên bài dạy : TỔNG KẾT VỐN TỪ ( chuẩn KTKN : 27; SGK:151) A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng ) -Nêu được một số từ ngữ, tực ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò bè bạn theo yêu cầu của BT1, BT2. -Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng của người theo yêu cầu của BT3 (chọn 3 trong số 5 ý a, b, c, d, e). -Viết được đoạn văn tả hình dáng người thân khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4. B .CHUẨN BỊ : - Bảng nhóm để làm bài tập C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH Hỗ trợ đặc biệt 1) Bài cũ : - GV gọi những hs yếu tìm từ thích hợp ghép với từ phúc : Phúc lộc, phúc đức 2) Bài mới :Tổng kết vốn từ. a) Bài tập 1 : - GV phát phiếu học tập cho các nhóm và hướng dẫn. - Các nhóm thảo luận. * Chỉ người thân trong gia đình : cô, bác, cậu, anh , chị,anh rể, chị dâu... * Chỉ những người gần gũi em trong trường học : anh chị lớp trên, các em lớp dưới, bạn thân, chị phụ trách, * Từ ngữ chỉ nghề nghiệp khác nhau :bác sĩ, kĩ sư, giáo viên, thuỷ thủ, phi công, * Chỉ các dân tộc anh em trên đất nước :Nùng, Thái, Ê-đê, Tà- ôi, Hoa,. -Nhóm trưởng nên để cho các bạn học yếu tìm trước, sau đó các bạn khác b) Bài tập 2 : - HS thảo luận nhóm đôi. - Cá nhân trình bày ý kiến. . Anh en như thể tay chân Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần. . Con có cha như nhà có nóc. . Con hơn cha như nhà có phúc. . Cắt dây bầu day bí Ai nỡ cắt dây chị dây em. - HS học yếu đọc đề bài - hs yếu trình bày trước. c) Bài tập 3 : - Giáo viên phát phiếu học tập cho các nhóm và hướng dẫn. - Nhóm trưởng đọc lại các câu hỏi & thảo luận . Miêu tả mái tóc : Đen hánh,đen mượt, óng ả, hoa râm,.. . Miêu tả đôi mắt :một mí, hai mí, bồ câu, ti hí, . Miêu tả khuôn mặt :Trái xoan, vuông vức, thanh tú, chữ điền, tròn như trứng gà, . Miêu tả làn da: trắng trẻo, trắng hồng, đen sì, ngâm ngâm, bánh mật . Miêu tả vóc người : To bè bè, lực lưỡng, cân đối, thanh tú, nho nhã,... D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : - Về nhà làm bài tập số 4. - Giáo viên nhận xét tiết học. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy : thứ ngày ..... tháng ..... năm 20 ... Tập làm văn - Tiết 29 - Tên bài dạy : LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (TẢ HOẠT ĐỘNG) ( chuẩn KTKN : 26; SGK:150) A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng ) -Nêu được nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động ... . Khoa học - Tiết 29 - Tên bài dạy : THỦY TINH ( chuẩn KTKN :90 ; SGK:60 ) A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng ) - Nhân biết một số tính chất của thủy tinh. - Nêu được công dụng của thủy tinh. - Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thủy tinh. B .CHUẨN BỊ : - Tranh trong SGK. - Một số dụng cụ bằng thùy tinh. C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH 1) Bài cũ : + Xi măng được dùng trong xây dựng như thế nào ? + Được dùng để sản xuất ra vữa, bê tông và bê tông cốt thép. 2) Bài mới :thuỷ tinh . a) Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm đôi +Kể tên một số đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh ? + Thông thường , những đồ dùng làm bằng thuỷ tinh khi va chạm mạnh vào vật rắn sẽ như thế nào ? + Li , côc, bóng đén, kính đeo mắt, cửa kính, + Khi va chạm mạnh vào vật rắn sẽ bị vỡ. - Tóm lại : Thuỷ tinh trong suốt, cứng và giòn, dễ vỡ.Chúng được dùng để sản xuất ra chai, lọ, cốc, bóng đén,. b) Hoạt động 2 :Thảo luận nhóm + Thuỷ tinh được làm từ những vậtliệu nào? + Thuỷ tinh thông thường có những tính chất nào ? + Nêu tính chất của thuỷ tinh chất lượng cao . + Thuỷ tinh chất lượng cao thường được dùng để làm gì ? + Nêu cách bảo quản những đồ dùng làm bằng thuỷ tinh. + Làm từ cát trắng và một số chất khác. + Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ, không cháy, không hút ẩm, không bị a- xít ăn mòn. + Rất trong, chịu được nóng, lạnh bền, khó vỡ. + Làm chai lọ trong phòng thí nghiệm, đồ dùng y tế, kính xây dựng, kính của máy ảnh, ống nhòm.. +Khi sử dung hoặc khi lau chùi nên nhẹ tay, tránh va chạm mạnh. - tóm lại :Thuỷ tinh được chế tạo từ cát trắng và một số chất khác. Loại thể tinh chất lượng cao được dùng để D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : - Chuẩn bị một vật bằng cao su. - Giáo viên nhận xét tiết học. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy : thứ ngày .... tháng ..... năm 20 ... Khoa học - Tiết 30 - Tên bài dạy : CAO SU ( chuẩn KTKN : 90; SGK: 62) A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng ) - Nhận biết một số tính chất của cao su. - Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su. B .CHUẨN BỊ : - Tranh trong SGK. - Một số dụng cụ bằng cao su. C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH 1) Bài cũ : + Thuỷ tinh được chế tạo từ những vật liệu nào ? + Nêu tính chất cơ bản của thuỷ tinh. + Cát trắng, đá vôi và một số chất phụ gia khác. + Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng giòn và dễ vở, 2) Bài mới :cao su. a) Hoạt động 1 :Thảo luận nhóm. * Mục tiêu : - HS làm thực hành để tìm ra tính chất của cao su. * Cách tiến hành : + Ném một quả bóng cao su xuống sàn nhà em có nhận xét gì ? + Kéo căng sợi dây cao su rồi buông ra em có nhận xét gì ? + Từ nhận xét trên em rút ra bài học gì ? - Các nhóm thảo luận theo nội dung của bài tập trang 63. + Ta thấy quả bóng nhảy lại lên. + Khi buông ra sợi dây cao su trở về vị trí cũ. + Cao su có tính đàn hồi. b) Hoạt động 2 : Nhóm đôi. * Mục tiêu : - Kể tên một số vật liệu dùng để chế tạo ra cao su. - Nêu được tính chất, công dụng và cách bảo quản. * Cách tiến hành : + Có mấy loại cao su ? Đó là những loại cao su nào ? + Ngoài tính đàn hồi tốt cao su còn có tính chất gì ? + Cao su được sử dụng để làm gì ? + Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su. - Học sinh đọc mục bạn cần biết trang 63. - Lớp thảo luận nhóm đôi. + Có hai loại cao su : Đó là cao su tự nhiên và cao su nhân tạo. + Ít bị biến đổi khi gặp nóng lạnh, cách điện, cách nhiệt , không tan trong nước, tan trong một số chất lỏng. + Săm, lốp xe, các chi tiết của một số đồ điện,. + Không nên để các đồ vật bằng cao su ở nơi có nhiệt độ cao và không để hoá chất dính vào cao su D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : - Về nhà xem lại bài. - Giáo viên nhận xét và nêu điểm. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy : thứ . ngày....... tháng ..... năm 20.... Địa lí - Tiết 15 - Tên bài dạy : THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH ( chuẩn KTKN : 117 ; SGK: 98) A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng ) - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về thương mại và du lịch của nước ta: + Xuất khẩu: khoáng sản, hàng dệt may, nông sản, thủy sản, lâm sản; nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên và nhiên liệu, + Ngành du lịch nước ta ngày càng phát triển. - Nhớ tên một số điểm du lịch Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, vịnh Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu, - Hs khá, giỏi: + Nêu được vai trò của thương mại đối với sự phát triển kinh tế. + Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch: nước ta có nhiều phong cảnh đẹp, vườn quốc gia, các công trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội, ; các dịch vụ du lịchđược cải thiện. B .CHUẨN BỊ : - Bản đổ hành chính Việt Nam C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH 1) Bài cũ :+ Nước ta có những loại hình giao thông vận tải nào ? + Trên đất nước ta có hai tuyến đường nào dài nhất ? + Có những loại hình giao thông vận tải như đường ô tô, đường sắt, đường hàng không, đường biển, đường sông. + Đường sắt Bắc – Nam và quốc lộ 1A là hai tuyến đường sắt và đường bộ dài nhất của đất nước. 2) Bài mới thương mại và du lịch a) Hoạt động 1 : + Thương mại gồm những hoạt động nào ? + Nội thương là gì ? Ngoaị thương là gì ? + Ngành thương mại có vai trò như thế nào ? Địa phương nào có hạot động thương mại phát triển nhất cả nước ? - Giáo viên treo bản đồ hành chính Việt nam. + Kể tên các mặt hàng nước ta xuất khẩu. GV giơi thiệu tranh ở sgk các mặt hàng xuất khẩu. + Kể tên các mặt hàng nước ta nhập khẩu. - Học sinh đọc lại thông tin ở sgk. - Các nhóm thảo luận. + Là nhành thực hiện việc mua bán hàng hoá bao gồm nội thương và ngoại thương. + Là việc mua bán ở trong nước. Là việc buôn bán với nước ngoài. + Là cầu nối giữa nơi sản xuất với người tiêu dùng .Hoạt động thương mại phát triển nhất là ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Nhóm 3 chỉ vào bản đồ trung tâm thương mại Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và các trung tâm thương mại khác. + Công nghiệp nhẹ và thủ công nghiệp, nông sản và thuỷ sản. + Máy móc , thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu và vật liệu. b) Hoạt động 2 :Nhóm đôi + Nước ta có những nơi nào được công nhận là di sản văn hoá thế giới ? + Vì sao những năm gần đây, lương khách du lịch đến nước ta tăng lên ? + Nước ta có nhiều phong cảnh đẹp, nhiều bãi tắm tốt, vườn quốc gia, các công trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội truyền thống + Vịnh Hạ Long, Cố Đô Huế, + Do đời sống được nâng cao, các dịch vụ du lịch được cải thiện . D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : - Về nhà xem lại bài.Chuẩn bị tiết 16 ôn tập. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy : thứ ngày....... tháng ..... năm 20.... Kĩ thuật - Tiết 15 - Tên bài dạy : LỢI ÍCH CỦA VIỆC NUÔI GÀ ( chuẩn KTKN :145; SGK: 48) A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng ) -Nêu được lợi ích của việc nuôi gà. -Biết liên hệ với lợi ích của việc nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có) B .CHUẨN BỊ : - C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH 1) Bài cũ : 2)Bài mới :ích lợi của việc chăn nuôi gà. a)Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm đôi * Tìm hiểu ích lợi của việc chăn nuôi gà + Ích lợi của việc chăn nuôi gà ? - Học sinh đọc thông tin ở sgk trang 48. - Đọc lại câu hỏi ở sgk đầu trang 49. + Cung cấp cho chúng ta thịt và trứng. Ngoằi ra lông và phân gà còn làm phân bón cho cây trồng. b) Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm. - Giáo viên chianhóm. -Hướng dẫn cách thực hiện : Đọc thông tin ở sgk trang 49 và ghi câu trả lời vào phiếu học tâp. + Nêu ích lợi của việc nuôi gà ở địa phương em. - Đại diện một vài nhóm đọc lại câu hỏi thảo luận của nhóm mình. - Các nhóm thảo luận. + Cung cấp thịt và trứng cho bữa cơm hàng ngày; phân gà làm thức ăn cho cá tra; lấy phân gà bón cho khoai, bắp; + Ở gia đình em có nuôi gà hay không ? + Ngoài việc cung cấp thịt, trứng, phân , lông thì gia đình em nuôi gà còn có ích lợi gì ? + Có nuôi một số giống gà. + Bán có tiền hàng ngày D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : - Học sinh đọc lại ghi nhớ ở sgk. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo. - Giáo viên nhận xét tiết học. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy : thứ ngày....... tháng ..... năm 20.... Mĩ thuật - Tiết 15 - Tên bài dạy : TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI QUÂN ĐỘI ( chuẩn KTKN : 138; SGK: 48) A . MỤC TIÊU: - Hiểu một vài hoạt động của bộ đội trong sản xuất, chiến đấu và trong sinh hoạt hằng ngày. Biết cách vẽ tranh về đề tài Quân đội. -Vẽ được tranh đề tài Quân đội. * HS khá giỏi :sắp xếp hình ảnh cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. B . CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh về bộ đội + Giấy + dụng cụ vẽ. - Bài vẽ của HS năm trước. C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1 . Bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập, và sản phẩm của HS chưa hoàn thành trong tiết trước. * Nhận xét, đánh giá. - HS trình bày dụng cụ học tập. 2 . Bài mới: a.GTB:Vẽ tranh: Đề tài Quân đội - Nghe giới thiệu b. Các hoạt động: * Hoạt động 1:Tìm hiểu nội dung đề tài. -Đọc mục 1 SGK trang 48. + Cho HS xem tranh và hỏi. -Tranh vẽ về đề tài quân đội có những hình ảnh chính là ai? - Trang phục gồm có những gì? - Trang bị vũ khí và phương tiện có những gì? - Bộ đội thường có những hoạt động nào? - Ở lớp, trường có những hoạt động nào diễn ra? + Quan sát và trả lời câu hỏi. - Các cô chú bộ đội. - Mũ, quần áo - Súng, xe, pháo, tàu chiến, máy bay - Sinh hoạt với thiếu nhi, gặt lúa tiếp dân chống bão lụt, tập luyện trên thao trường, đứng gác * Hoạt động 2:cách vẽ tranh + Tranh vẽ như thế nào? + Vẽ hình ảnh nào trước hình ảnh nào sau? + Tiếp theo ta làm gì? * Hoạt động 3: thực hành - Cho HS xem bài vẽ của HS lớp trước để nhận ra cái hay và cái chưa đúng. - GV chốt lại và nhắc nhỡ lại cách vẽ cho HS. - Yêu cầu HS thực hành trên giấy vẽ hoặc VTV - Theo dõi giúp đỡ HS. Lưu ý : HS nên chú ý bố cục cân đối và màu sắc hài hoà. Không nên vẽ quá nhiều chi tiết sẽ làm mất thời gian. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Yêu cầu trình bày sản phẩm. - GV nhận xét chung, đánh giá. 3. Củng cố – Dặn dò: - Nhắc lại cách vẽ tranh. - GS HS biết kính trọng và biết ơn các cô chú bộ đội. - Nhận xét, tuyên dương. - Dặn HS chuẩn bị dụng cụ cho bài sau: “VTM: Mẫu vẽ có hai vật mẫu” - Nhận xét tiết học - Đọc nội dung mục 2 SGK trang 49 + Có hình ảnh người à các cô chú bộ đội, nội dung rõ ràng. + Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau. - Điều chỉnh hình vẽ và vẽ màu. - HS quan sát, nêu ý kiến.. - Vài HS nêu lại cách vẽ. - HS thực hành vẽ - HS vẽ xong treo bài lên bảng. - Nhận xét. - Nghe. - HS nhắc lại. - Nhận xét Contents
Tài liệu đính kèm: