A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
-Biết đọc diễn cảm bài văn.
-Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
B .CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc diễn cảm.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy : thứ ngày tháng năm 20 Tập đọc – tiết 33 - Tên bài dạy : NGƯU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG ( chuẩn KTKN : 28 ; SGK: 164 ) A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng ) -Biết đọc diễn cảm bài văn. -Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) B .CHUẨN BỊ : - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc diễn cảm. C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH 1)Bài cũ : - HS đọc lại bài Thầy cúng đi bệnh viện và trả lời câu hỏi 2)Bài mới : a)Giới thiệu bài Ngưu Công xã Trịnh Tường *.Luyện đọc - Gọi 1 HS đọc cả bài. - Yêu cầu HS quan sát tranh, nhận xét - 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK - Quan sát tranh, nhận xét - Chia đoạn: + Phần 1: từ đầu đến “trồng lúa” + Phần 2: tiếp theo cho đến “trước nữa” + Phần 3: Còn lại - Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn , kết hợp luyện đọc từ khó và giải nghĩa từ. - GV theo dõi uốn nắn. - Cho HS luyện đọc theo cặp. -GV đọc diễn cảm cả bài -Đánh dấu trong SGK. - Lần lượt học sinh nối tiếp đọc từng đoạn ( lượt 1 HS TB, yếu.Đọc xong kết hợp luyện đọc từ khó; lượt 2 HS khá giỏi, đọc xong kết hợp giải nghĩa từ) - Luyện đọc theo cặp -1,2 cặp đọc trước lớp - Nghe. *Tìm hiểu bài : - Ông Lìn làm thế nào để đưa nước về thôn? - Nhờ có nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn thay đổi như thế nào? - Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng bảo vệ nước? - Ông Lìn mò cả tháng trong rừngtìm nguồn nước. Ong cùng vợ con đào mương dẫn nước về nhà. -Không làm nương mà trồng lúa nước; không làm nương mên không còn nạn phá rừng, nhờ trộng lúa nên không còn đói. - Ông hướng dẫn bà con trồng cây thảo quả c. Đọc diễn cảm - Hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc đúng, rồi gọi 3 em nối tiếp đọc bài. - Giáo viên đọc diễn cảm đoạn 1. - 3 HS đọc nối tiếp bài theo hướng dẫn của GV. - Nghe. -Cho HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm đoạn 1 - Luyện đọc diễn cảm trong nhóm . - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1. -GV nhận xét tuyên dương. - Đại diện 3 nhóm thi đọc diễn cảm. -Học sinh nhận xét D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : - Về nhà xem lại bài tập trả lời lại các câu hỏi ở cuối bài. - Giáo viên nhận xét tiết học. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy : thứ ngày....... tháng ..... năm 20.... Tập đọc - Tiết: 34 - Tên bài dạy : CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT ( chuẩn KTKN : 29 ; SGK: 168) A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng ) -Ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát. -Hiểu ý nghĩa của các bài ca dao: Lao động vất vã trên đồng ruộng của người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) -Thuộc lòng 2-3 bài ca dao. B .CHUẨN BỊ : - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc diễn cảm. C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH 1)Bài cũ : - HS đọc lại bài Ngưu Công xã Trịnh Tường và trả lời câu hỏi 2)Bài mới : a)Giới thiệu bài Ca dao về lao động sản xuất a.Luyện đọc - Goi 1 HS đọc cả bài. -1Học sinh đọc cả bài,lớp theo dõi. - Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng bài ca dao. Kết hợp luện đọc từ khó và giải nghĩa từ. - Giáo viên nhận xét cách đọc, sửa sai cho HS - Lần lượt học sinh nối tiếp đọc từng bài ca dao ( lượt 1 HS TB, yếu.Đọc xong kết hợp luyện đọc từ khó; lượt 2 HS khá giỏi, đọc xong kết hợp giải nghĩa từ) - Cho HS luyện đọc theo cặp. - GV nhận xét. - GV đọc diễn cảm cả bài. - Luyện đọc theo cặp. - 1,2 cặp đọc trước lớp. - Theo dõi *Tìm hiểu bài : -tìm những hình ảnh nói lên nổi vất vã, lo lắng của người nông dân trong lao động sản xuất? - Những câu thể hiện tinh thần lạc quan? - nổi vất vã: cày đòng buổi trưa, mồ hôi như mưa ruộng cày, Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần - Công lên chẳng quản lâu đâu Ngày nay nước bạc ngày sau cơm vàng a.Luyện đọc - Goi 1 HS đọc cả bài. -1Học sinh đọc cả bài,lớp theo dõi. - Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng bài ca dao. Kết hợp luện đọc từ khó và giải nghĩa từ. - Giáo viên nhận xét cách đọc, sửa sai cho HS - Lần lượt học sinh nối tiếp đọc từng bài ca dao( lượt 1 HS TB, yếu.Đọc xong kết hợp luyện đọc từ khó; lượt 2 HS khá giỏi, đọc xong kết hợp giải nghĩa từ) D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : -Y/c HS nhắc lại nội dung bài. -Nhận xét tuyên dương. - Dặn HS HTL bài ca dao, chuẩn bị bài: “Ôn tập cuối HKI” (tiết 1) KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy : thứ ngày..... tháng ..... năm 20.... Chính tả - Tiết 17 - Tên bài dạy : Nghe-viết: NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON ( chuẩn KTKN : 28 ; SGK: 165) A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng ) -Nghe – viết đúng bài CT, không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi (BT1). -Làm được BT2. B .CHUẨN BỊ : - Bảng phụ ghi mô hình cấu tạo vần. C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH Hỗ trợ đặc biệt 1)Bài cũ - Học sinh học yếu tìm các từ chỉ khác nhau ở âm đầu là tr hay ch. 2) Bài mới : Người mẹ của 51 đứa con a)Hướng dẫn học sinh viết chính tả. - GV đọc bài chính tả.cần viết + Người mẹ có 51 người con tên là gì và quê ở đâu? - Học sinh nghe. + Nguyễn Thị Phú, ở:đội 10 thôn Đông, xã Lý Hải - GV nêu từ khó cần viết: Quãng Ngãi, thức - Cả lớp viết vào bảng con các từ khó. - Giáo viên đọc bài chính tả. - GV chấm một số tập hs đến lượt và những hs yếu rồi nhận xét về bài viết của hs - HS viết bài chính tả vào vở. - HS đổi tập cho nhau bắt lỗi. b) Bài tập 2 : Tiếng Vần Âm đệm Âm chính Âm cuối con o n ra a tiền iê n tuyến u yê n xa a xôi ô i yêu yê u bầm â m yêu yê u D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : - Về nhà xem lại bài . KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy : thứ ngày..... tháng ..... năm 20.... Luyện từ và câu - Tiết 33 - Tên bài dạy : ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ ( chuẩn KTKN : 29 ; SGK:166 ) A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng ) -Tìm và phân loại được từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; từ đồng âm, từ nhiều nghĩa theo yêu cầu của BT trong SGK B .CHUẨN BỊ : - Phiếu học tập. C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH Hổ trợ đặc biệt Bài 1: từ đơn: Hai, bước, đi, trên, cát, ánh, biển , xanh, bóng, cha, dài, bóng, con , tròn Từ ghép: Cha con, Mặt trời, Chắc nịch Từ láy: Rực rỡ, Lênh khênh Bài2: a) “ đánh” : là một từ nhiều nghĩa b) trong veo, trong vắt, trong xanh: là những từ động nghĩa c) “đạu” là từ đồng âm ( thi đậu, xôi đậu, chim đậu Hs yếu trình bày trước Bài 3: Đồng âm với: a)- tinh ranh: tinh nghịch, tinh khôn, ranh mảnh, ranh ma, ma lanh, khôn ngoan, khôn loải - dâng: tặng , hiến, nộp, cho, biếu , đưa - êm đềm: êm ả, êm ái, êm dịu, êm ấm b) không thể thay thế từ “tinh ranh” bằng “tinh nghịch” vị: “tinh ranh” thể hiện khôn ranh, còn “tinh nghịch” thể hiẹn nghịch nhiều hơn. êm đềm: diễn tả cảm giác dẽ chịu. Em ái, êm dịu: chỉ cảm giác dễ chịu của cơ thể. Em ả: chỉ sự yên tỉnh của cảnh vật Em ấm: chỉ sự ổn định của cuộc sống Bài 4: Từ cần điền: cũ , tôt, yếu D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : - Giáo viên nhận xét và nêu điểm. - Về nhà xem lại bài. - Giáo viên nhận xét tiết học. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy : Thứ ngày....... tháng ..... năm 20.... Luyện từ và câu-Tiết 34 - Tên bài dạy : ÔN TẬP VỀ CÂU ( chuẩn KTKN : 29 ; SGK:171 ) A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng ) -Tìm được 1 câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu cảm, 1 câu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đó (BT1). -Phân loại được các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?), xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu theo yêu cầu của BT2. B .CHUẨN BỊ : - Bảng phụ chép sẵn các kiến thức cần ghi nhớ của từng loại câu. C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH Hổ trợ đặc biệt 1) KT: 2) Bài mới:Ôn tập về câu Bài 1: (nhóm) Hs đọc và trả lời câu hỏi: -câu hỏi: *Nhung vì sao cô biết cháu cóp bài của bạn ạ? *Nhưng cũng có thể ;là bạn cháu cóp bài của cháu - câu kể: * Cô giáo phàn nàn với mẹ của một học sinh: - câu cảm: -Thế thì đáng buồn quá! -Không đâu Câu khiến: Em hãy cho biết đại từ là gì! Dấu hiệu -hỏi diêu chưa biết - cuối câu có dấu chấm hỏi -dùng để kể sự việc - cuối câu có dấu chấm, hai chấm -biểu lộ cảm xúc - trong câu có từ: quá, đâu -nêu yêu cầu , đề nghị -có từ:hãy Bài 2: D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : - Về xem lại bài. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy : thứ ngày ..... tháng ..... năm 20 ... Tập làm văn - Tiết 33 - Tên bài dạy : ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN ( chuẩn KTKN : 29; SGK:170 ) A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng ) -Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn (BT1). -Viết được đơn xin học môn tự chọn Ngoại ngữ (hoặc Tin học) đúng thể thức, đủ nội dung cần thiết. Giáo dục kĩ năng sống: -Ra quyết định / giải quyết vấn đề. -Hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành biên bản vụ việc. B .CHUẨN BỊ : - C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Gọi HS đọc lại biên bản cụ Un trốn viện. Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: a. GTB: “Ôn tập về viết đơn” b. Hướng dẫn HS luyện tập: * Bài 1: Giáo viên yêu cầu đọc đề. - Gọi HS nhắc lại hình thức 1 lá đơn. - Giáo viên hướng dẫn HS hiểu rỏ từng đề mục của lá đơn in sẵn để HS điền đúng nội dung. - Yêu cầu HS điền nội dung vào đơn. - Nhận xét, bổ sung cho HS. * Bài 2: Giáo viên yêu cầu đọc yêu cầu - Cho HS thảo luận nhóm 4 làm bài. - Nhận xét chung. - GV chọn những biên bản tốt và cho điểm . - 2 HS thực hiện Cả lớp nhận xét. - Nghe giới thiệu - 1 học sinh đọc - Có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên đơn. - Theo dõi. - Điền nội dung vào đơn. - 1 vài HS đọc kết quả bài làm của mình. - Nhận xét. - 1 HS đọc đề. Lớp đọc thầm theo. - thảo luận làm bài. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét. 3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : Hệ thống bài. Chuẩn bị: “Ôn tập về viết đơn”. Nhận xét tiết học. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy :thứ ngày .... tháng ..... năm 20... Tập làm văn - Tiết 34 - Tên bài dạy : TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI ( chuẩn KTKN : 29 ; SGK: 172 ) A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng ) -Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người (bố cục, trình tự miêu tả, chọn lộc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày). -Nhân biết được lỗi trong bài văn và viết lại một đoạn văn cho đúng. B .CHUẨN BỊ : - Bảng phụ ghi đề kiểm tra, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý, sửa chung trước lớp - Phấn màu C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH Hổ trợ đặc biệt 1) KT: Chấm đơn xin nhập học của một đến 2 em 2) Bài mới: a) Nhận xét kết quả bài làm - nhận xét ưu điểm - nh ... a quyết định đúng để hợp tác có hiệu quả trong các tình huống). B .CHUẨN BỊ : - C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Tại sao cần phải hợp tác với mọi người? Như thế nào là hợp tác với mọi người. Kể về việc hợp tác của mình với người khác. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: a. GTB: Hợp tác với những người xung quanh (tiết 2). b.Các hoạt động: v Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi làm bài tập 3 (SGK). Yêu cầu từng cặp học sinh thảo luận làm bài tập 3. Kết luận: Tán thành với những ý kiến a, không tán thành các ý kiến b . v Hoạt động 2: Làm bài tập 4/ SGK. Chia lớp thành 6 nhóm ( 3 nhóm thảo luận tình huống a, 3 nhóm thảo luận tình huống b) ® Nhận xét, kết luận: a) Trong khi thực hiện công việc chung, cần phân công nhiệm vụ cho từng người, phối hợp, giúp đỡ lẫn nhau . b) Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ về việc mang những đồ dùng cá nhân nào, tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến đi . v Hoạt động 3: làm bài tập 5/ SGK. Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để làm bài. - GV nhận xét về những dự kiến của HS 3. Củng cố – Dặn dò: Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện nội dung 1 ở phần thực hành. Chuẩn bị:Thực hành cuối HKI. Nhận xét tiết học. 3 học sinh lần lượt trả lời. - Nhận xét. - Nghe giới thiệu Từng cặp học sinh làm bài tập. Đại diện trình bày kết quả. Nhận xét, bổ sung. - Học sinh đọc yêu cầu BT Các thảo luận, đóng vai xử lý tình huống. - Trình bày kết quả. - Nhận xét. - Nghe - Học sinh đọc yêu cầu BT Trao đổi với bạn bên cạnh làm bài. Một số em trình bày dự kiến sẽ hợp tác với những người xung quanh trong một số việc . Lớp nhận xét và góp ý . KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy : thứ ngày....... tháng ..... năm 20.... Khoa học - Tiết 33 - Tên bài dạy : ÔN TẬP HỌC KÌ I ( chuẩn KTKN : 91 ; SGK: 68 ) A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng ) Ôn tập các kiến thức về: - Đặc điểm giới tính. - Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân. - Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học. B .CHUẨN BỊ : - Phiếu học tập C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH Liên hệ: - trong các bệnh: sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não, viêm gan A, AIDS, bệnh nào bệnh nào lây qua cả đường sinh sản và đường huyết? -AIDS Hoạt đông 1: ôn tập - quan sát hình trng 68và trả lời câu hỏi sgk. Kết quả: H1:- nằm màn - phòng sốt xuất huyết, sốt rét và viêm nảo - đo muỗi đốt H2: - rữa tay sạch - phòng viêm gan A - giun - bệnh lây qua đường tiêu hóa H3: - uống nước đã đun sôi để nguội - pôhngf: viêm gan A ,giun., các bệnh lây qua đường tiêu hóa H4:- ăn chín - phòng viêm gan A - giun sán, -ngộ đôc thức ăn Bài 1: Hs thảo luận ,nêu tên vật liệu , đặc điểm, t/c và công dụng của chúng Bài 2: Khoanh vào kết qqảu đúng Kq: 2.1-c 2.2-a 2.3-c 2.4-a D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : - Về xem lại bài, chuẩn bị tiết sau Kiểm tra HKI KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy : thứ ngày .... tháng ..... năm 20 ... Khoa học - Tiết 34 - Tên bài dạy : KIỂM TRA HỌC KÌ I ( chuẩn KTKN : 91 ; SGK: 68) A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng ) B .CHUẨN BỊ : - - - C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : - - - KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy : thứ . ngày....... tháng ..... năm 20.... Địa lí - Tiết 17 - Tên bài dạy : ÔN TẬP HỌC KÌ I ( chuẩn KTKN : 117 ; SGK: ) A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng ) - Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản. - Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta. B .CHUẨN BỊ : - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH 1) Bài cũ : + Thương mại gồm những hoạt động nào ? Thương mại có vai trò gì ? + Nước ta nhập khẩu những mặt hàng chủ yếu nào ? + Ngành du lịch nước ta nhờ vào đâu ? + Thương mại gồm những hoạt động như nội thương và ngoại thương.Thương mại là việc thực hiện mua bán trao đổi hàng hoá. + Các thiết bị máy móc, nguyên liệu, nhiên liệu và vật liệu. + Nhờ vào điều kiện thuận lợi , ngành du lịch nước ta ngày càng phát triển. 2) Bài mới : a. GTB: “ Ôn tập ”. b. Các hoạt động: v Hoạt động 1: ôn tập các kiến thức về tự nhiên Việt Nam. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập. + Nhóm 1: - Nước ta nằm ở đâu? Có hình dạng như thế nào? Địa hình và khoáng sản của nước ta ra sao? + Nhóm 2: - Nước ta có khí hậu gì? Khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam như thế nào? +Nhóm 3: Mạng lưới sông ngòi nước ta như thế nào? Sông ngòi có vai trò gì đối với đời sống? + Nhóm 4, 5: - Vùng biển nước ta có đặc điểm gì? Biển có ảnh hưởng gì đến đời sống và sản xuất? - Biển có vài trò gì đối với đời sống? + Nhóm 6: - Hãy nêu những đặc điểm chính về đất và rừng ở nước ta? - Nhận xét chung, chốt lại. v Hoạt động 2: Làm việc với bản đồ. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi chỉ trên bản đồ vị trí một số đồng bằng, dãy núi, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta - Nhận xét chung, tuyên dương HS chỉ đúng. - Nghe giới thiệu - Về nhóm, nhận phiếu học tập và trả lời câu hỏi. - Nằm trên bán đảo Đông Dương có hình dạng cong như chữ S. - (3/4 là đồi núi, 1/4 là đồng bằng, ngoài ra còn có bờ biển dài với nhiều đảo và quần đảo. Nước ta có nhiều khoáng sản như than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên.. - Có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa. Khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam có sự khác nhau - mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc, sông ngòi có vai trò quan trọng trong đời sống và sản xuất: làm đường giao thông, cung cấp thủy sản, bồi đáp phù sa cho đồng ruộng. - Là một phần của biển Đông, nước không đóng băng, miền bắc và miền trung hay có bão, có nước lên xuống gọi là thủy triều. - Là nguồn tài nguyên lớn, là đường giao thông, có nhiều bãi tắm là nơi du lịch. - Có nhiều loại đất nhưng có 2 loại chính là đất pheralit và đất phù sa..Có 2 loại rừng: rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. - Các nhóm lần lượt trình bày kết quả. - Nhận xét, bổ sung. b) Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm đôi + Tìm trên bản đồ đường sắt Bắc – Nam và quốc lộ 1A. + Học sinh lần lược lên tìm trên bản đồ. D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : - Học sinh lần lượt đọc lại ghi nhớ của các bài đã học. - Về nhà xem lại bài. - Giáo viên nhận xét tiết học. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy : thứ ngày....... tháng ..... năm 20.... Kĩ thuật - Tiết 17 - Tên bài dạy : THỨC ĂN NUÔI GÀ (1) ( chuẩn KTKN : 146 ; SGK: 56 ) A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng ) -Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà. -Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn được sử dụng nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có). B .CHUẨN BỊ : - C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH 1) kiểm tra: - Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. + Một số giống gà mà em biết như : gà ri, gà Đông Cảo, gà mía, gà ác, gà lôi, gà Tam hoàng, gà Lơ- go, gà rốt.. 2) Bài mới: Thức ăn nuôi gà Hoạt động 1: tác dụng của thức ăn nuoi gà Hs thảo luận - động vật cần yếu tố nào đẻ sinh tồn và phát triển? - Chất dinh dưỡng nuôi gà được lấy từ đâu? - nhờ thức ăn - từ nhiều loại thức ăn khác nhau KL: Thức ăn có tác dụng cung cấp năng lượng để duy trì và phát triển để nuôigà. Khi nuôi gà cần cung cấp đầy đủ các loại thức ăn thích hợp. Hoạt động 2: Các loại thức ăn nuoi gà -Thức ăn nuôi gà chia làm mấy loại ? kể tên các loại thức ăn? - nêu các loại thức ăn nuôi gà? -Có 5 loại thức ăn nuôi gà: - thóc, ngô, tấm , gạo, khoai, sắn, rau xanh, cào cào, châu chấu, ốc tép, bột đỗ tương, vừng , bột khoáng Hoạt động 3: - Thức ăn nuôi gà được chia làm mây loại? Kể ra? - nêu tác dụng của từng loại thức ăn nuôi gà? Hs thảo luận và trình bày kết quả: - có 5 nhóm: đường bột, đạm, khoáng, vitamin và thức ăn tổng hợp. -(sgk /57,58) Trong cá nhóm thức ăn, nhón đường bột cần cung cấp thường xuyên và đầy đủ cho gà, vì là thức ăn chính. Các nhóm thức ăn khác cũng phải cung cấp đầy đủ, thường xuyên cho gà. Riêng thức ăn cung cấp chất khoáng chỉ cho gà ăn một lượng rất ít D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo. - Giáo viên nhận xét tiết học. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy : thứ ngày....... tháng ..... năm 20.... Mĩ thuật - Tiết 17 - Tên bài dạy : THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: XEM TRANH DU KÍCH TẬP BẮN ( chuẩn KTKN : 138; SGK: 54) A . MỤC TIÊU: - Hiểu vài nét về họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung. - Có cảm nhận về vẽ đẹp của bức tranh du kích tập bắn. * HS khá giỏi : nêu được lí do tại sao thích hay không thích bức tranh. B . CHUẨN BỊ: - Sách giáo viên . - Tranh du kích tập bắn. C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1 . Bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập. Bài vẽ của những HS chưa hoàn thành ở tiết trước. * Nhận xét, đánh giá. - Trình bày dụng cụ học tập và sản phẩm của mình. 2 . Bài mới: a . GTB: TTMT: Xem tranh du kích tập bắn. - Nghe giới thiệu b. Các hoạt động: * Hoạt động 1: giới thiệu vài nét về họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung. - Đọc mục 1 SGK + Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung sinh năm mấy? Tại đâu?. +Sinh năm 1912 tại xã Xuân Đảo, huyện Từ Liêm, Hà Nội. + Ông tốt nghiệp trường mĩ thuật Đôn g Dương năm mấy? + Tham gia cách mạng năm mấy? + Ông có nhựng tác phẩm nào nổi tiếng? + Hòa bình lập lại ông giữ chức vụ gì ? + Năm 1996 ông đã vinh dự được nhận giải thưởng gì? + 1943 + 1945 + Du kích tập bắn, Công nhân cơ khí tan ca, Mời chị em đi họp để thi thợ giỏi + Viện trưởng đầu tiên của viện mĩ thuật Việt Nam. + Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. * Hoạt động 2:Xem tranh du kích tập bắn - Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK và thảo luận nhóm theo các nội dung sau:hình ảnh chính; hình ảnh phụ của tranh; màu sắc trong tranh. - Gọi HS phát biểu ý kiến. - Nhận xét chung, chốt lại, Tuyên dương nhóm có nhiều ý kiến đúng. - Hỏi: em có thích tác phẩm du kích tập bắn khônng? Vì sao - Nhận xét, tuyên dương. * Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá - Nhận xét chung tiết học - Khen ngợi các nhóm cá nhân tích cực phát biểu. - Đọc mục 2 SGK - Quan sát và thảo luận + Trình bày ý kiến. + Nhận xét - Nghe - HS tự trả lời. - Bình chọn bạn trả lời hay. - HS kể. 3. Củng cố – Dặn dò: - Yêu cầu HS nêu tên vài tác phẩm của họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung - Nhận xét, tuyên dương. - Dặn HS chuẩn bị dụng cụ cho bài sau: “ VTT:Trang trí hình chữ nhật” - Nhận xét tiết học Contents
Tài liệu đính kèm: