Kế hoạch bài học lớp 5 - Trường Tiểu học “A” Đào Hữu Cảnh - Tuần 18

Kế hoạch bài học lớp 5 - Trường Tiểu học “A” Đào Hữu Cảnh - Tuần 18

A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )

-Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

-Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu của BT2.

-Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của BR3.

-HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.

*GD kĩ năng sống:

-Thu thập , xử lí thông tin (lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể).

-Kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê.

 

doc 41 trang Người đăng huong21 Lượt xem 604Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 5 - Trường Tiểu học “A” Đào Hữu Cảnh - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày  tháng  năm 20 
Tập đọc – tiết 35
- Tên bài dạy : ÔN TẬP (1)
 	( chuẩn KTKN :30 ; SGK: 173)
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
-Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
-Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu của BT2.
-Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của BR3.
-HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
*GD kĩ năng sống:
-Thu thập , xử lí thông tin (lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể).
-Kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê.
B .CHUẨN BỊ :
-Phiếu ghi tên các bài tập đọc, học thuộc lòng , bảng nhóm
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hổ trợ đặc biệt
1) Giới thiệu bài
2) kiểm tra đọc
(1/5 sh)
-Gọi HS lên bốc thăm và đọc bài.
-Đặt câu hỏi sau khi HS đọc xong.
-Nhận xét, đánh giá.
-Bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét.
Bài 2:Thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm giữ lấy màu xanh
-Hướng dẫn học sinh lập bản thống kê bài tập đọc.
-Cho HS thảo luận nhóm 4
-HS đọc yêu cầu của bài tập 2
-HS thảo luận nhóm , trình bày kết quả.
TT
Tên bài
Tác giả
Thể loại
1
Chuyện một khu vườn nhỏ
Vân Long
văn
2
Tiếng vọng
Nguyễn Quang Thiều
thơ
3
Mùa thảo quả
Ma Văn kháng
Văn
4
Hành trình của bầy ong
Nguyễn Đức Mậu
thơ
5
Người gác rừng tí hon
Nguyễn Thị Cẩm Châu
văn
6
Trồng rừng ngập mặn
Phan Nguyên Hồng
Văn
Bài 3: 
Thực hiẹn như sgk/ 173s
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Về nhà xem lại và chuẩn bị thi cuối HKI
- Giáo viên nhận xét tiết học.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày....... tháng ..... năm 20....
Tập đọc - Tiết: 36
- Tên bài dạy : ÔN TẬP (5)
 	( chuẩn KTKN : 30; SGK: 174)
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
-Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
-Nghe-viết đúng bài CT, viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước ngoài và các từ ngữ dễ viết sai, trình bày đúng bài Chợ Ta-sken, tốc độ viết khoảng 95 chữ/ 15 phút.
*GD kĩ năng sống:
-Thể hiện sự cảm thông.
-Đặt mục tiêu
B .CHUẨN BỊ :
- 
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
 HỌC SINH
1. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài mới: “ Ôn tập tiết 4”
- Nghe giới thiệu
 b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: 
- Gọi HS lên bốc thăm và đọc lại bài.
- Đặt câu hỏi sau khi HS đọc xong.
- Nhận xét, đánh giá.
- Bốc thăm đọc bài + Trả lời câu hỏi
- Nhận xét.
 c. Bài tập 2: 
(HS rèn luyện theo mẫu)
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung của bài tập
- GV đọc toàn bài chính tả.
- Gọi 1 HS đọc lại
- Giáo viên lưu ý các từ viết hoa, từ mình dễ viết sai - Giáo viên đọc từ, tiếng khó cho học sinh viết
- GV nhắc nhở tư thế ngồi.
- GV đọc bài cho HS viết.
- Giáo viên đọc lại toàn bài chính tả một lựơt 
- GV chấm bài 
- 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm 
- Theo dõi
-1 Học sinh đọc lại, lớp đọc thầm theo
- Học sinh gạch dưới từ khó 
- Học sinh viết bảng con
- Sửa tư thế ngồi.
- Học sinh viết bài
Học sinh dò lại bài 
- Rà soát lỗi.
3. Củng cố - dặn dò: 
- Hệ thống bài
- Chuẩn bị : ôn tập cuối HK I (tiết 4)
- Nhận xét tiết học
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày..... tháng ..... năm 20....
Chính tả - Tiết 18
- Tên bài dạy : ÔN TẬP (2)
 	( chuẩn KTKN : 30; SGK: 173)
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
-Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
-Lập được bảng thống kê các bài tập đọc, trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người theo yêu cầu của BT2.
-Biết trình bày cảm nhận về cái hay của một số câu thơ theo yêu cầu của BT3.	 
*GD kĩ năng sống:
-Thu Thập, xử lí thông tin (Lập bảng thống ke theo yêu cầu cụ thể).
Kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê.
B .CHUẨN BỊ :
- 
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hỗ trợ đặc biệt
1) kiểm tra đọc
(1/5 sh)
-Hướng dẫn học sinh lập bản thống kê bài tập đọc.
-Cho HS thảo luận nhóm 4
-HS đọc yêu cầu của bài tập 2
-HS thảo luận nhóm , trình bày kết quả.
2) Bài 2:Thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người
HS thảo luận
TT
Tên bài
Tác giả
Thể loại
1
Chuỗi ngọc lam
Phun-tơn O-xlow
Văn
2
Hạt gạo làng ta
Trần Đăng Khoa
thơ
3
Buôn Chư Lênh đón cô giáo
Hà Đình Cẩn
Văn
4
Về ngôi nhà đang xây
Đồng Xuân Lan
thơ
5
Thầy thuốc như mẹ hiền
Trần Phương Hạnh
Văn
6
Thầy cúng đi bệnh viện
Nguyễn Long
Văn
3) bài 3: 
* Lời giải: rồi, vẽ, rồi, rồi, vẽ, vẽ, rồi, dị.
- Cho 2 -3 HS đọc lại mẫu chuyện đã hoàn thành.
Hs nêu câu thơ hay nhất ở chủ điểm Vì hạnh phúc con người
-Lớp nhận xét
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
-Về nhà tiếp tục ôn bài và luyện đọc thêm.
-Gv nhận xét tiết học
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày..... tháng ..... năm 20....
Luyện từ và câu - Tiết 35
- Tên bài dạy : KIỂM TRA (3)
 	( chuẩn KTKN : 30 ; SGK:174 )
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
-Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
-Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
-HS khá giỏi nhận biết một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các bài thơ, bài văn.
B .CHUẨN BỊ :
- 
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Giáo viên
Học sinh
1. Bài mới 
-Giới thiệu bài: ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn tiếng việt
-Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
-Gv đặt câu hỏi để hs trả lời.
-Gv nhận xét cho điểm.
-Hs lắng nghe
-Một số em đọc bài và thực hiện yêu cầu của Gv.
Bài 2: Tổ chức cho Hs làm việc theo nhóm và báo cáo kết quả.
Gv giúp hs hiểu rõ và giải thích thêm các từ sinh quyển, thủy quyển, khí quyển.
-Hs thảo luận nhóm 4 hs –Trình bày kết quả
Tổng kết vốn từ về môi trường
Sinh quyển 
(Môi trường động, thực vật)
Thủy quyển
(Môi trường nước) 
Khí quyển.
(Môi trường không khí)
Các sự vật trong môi trường 
Rừng; con người; hổ, báo, chồn, khỉ, vượn , hươu , nai, sếu; cây lâu năm (lim, gụ, sến, táu, thông); cây ăn quả( cam , quýt, soài, ổi, mít, na)
Sông, suối, ao, hồ, biển, đại dương, thác, ngòi
Bầu trời, vũ trụ, mây, không khí, âm thanh, ánh sáng, khí hậu
Những hành động bảo vệ môi trường
Trồng cây gây rừng; phủ xanh đồi trọc; chống đốt nương; trồng rừ ngập mặn. Chống săn bắn thú rừng; chống buôn bán động vật hoang dã,
Giữ sạch guồn nước;xây dựng nhà máy nước; lọc nước thải công nghiệp
Lọc khói công nghiệp; xử lí rác thải;chống ô nhiễm bầu không khí,
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
-Về nhà hoàn thành bài tập số 2 vào vở, tiếp tục luyện đọc các bài tập đọc và HTL
-Nhận xét tiết học.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : Thứ  ngày....... tháng ..... năm 20....
Luyện từ và câu-Tiết 36
- Tên bài dạy : KIỂM TRA (Đọc) (7)
 	( chuẩn KTKN : 31; SGK:177 )
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
-Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng HKI (nêu ở tiết 1, Ôn tập)
B .CHUẨN BỊ :
- 
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Kiểm tra đọc hiểu, luyện từ và câu.
Hs đọc thầm bài “Bài luyện tập” Trang 177
Dựa vào nội dung bài đọc, chọn ý trả lời đúng cho các câu hỏi SGK trang 177.
Đáp án: 
Câu 1: ý b (Những cánh buồm)
Câu 2: ý a (Nước sông đầy ắp)
Câu 3: ý c (Màu áo của những người thân trong gia đình).
Câu 4: ýc (Thể hiện được tình yêu của tác giả đối với những cánh buồm) 
Câu 5: ý b (Vì những cánh buồm gắn bó với con người từ bao đời nay).
Câu 7: ý b (Hai từ: Đó là các từ: lớn, khổng lồ)
Câu 8: ý a (Một cặp. Đó là các từ: ngược / xuôi)
Câu 9: ý c (Đó là hai từ đồng âm )
Câu 10: ý c (Ba quan hệ từ. Đó là các từ: còn, thì, như)
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- 
- 
- 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày ..... tháng ..... năm 20 ...
Tập làm văn - Tiết 35
- Tên bài dạy : ÔN TẬP (6)
 	( chuẩn KTKN :31; SGK:176 )
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
-Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
-Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi của BT2.
B .CHUẨN BỊ :
- 
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
- Gọi HS đọc lại bức thư mình đã viết ở tiết trước.
- Nhận xét.
- 2 HS thực hiện
- Nhận xét.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài mới: “ Ôn tập tiết 6”
- Nghe giới thiệu
 b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: 
- Gọi HS lên bốc thăm và đọc lại bài.
- Đặt câu hỏi sau khi HS đọc xong.
- Bốc thăm đọc bài
- Trả lời câu hỏi
- Nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét.
 c. Bài tập 2: 
- Gọi 1HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc bài Chiều biên giới
- 2 học sinh đọc - lớp đọc thầm 
- Cho HS thảo luận nhóm 4 làm bài
- Gọi Hs trình bày kết quả 
- Học sinh thảo luận làm bài
- Trình bày kết quả 
Ÿ Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng (dán bảng phụ đã chuẩn bị)
_ HS nhận xét
3. Củng cố - dặn dò: 
- Hệ thống bài
- Chuẩn bị : thi cuối HK I
- Nhận xét tiết học
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy :thứ  ngày .... tháng ..... năm 20...
Tập làm văn - Tiết 36
- Tên bài dạy : KIỂM TRA (cuối học kì I
 	( chuẩn KTKN : 31 ; SGK: 179 )
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
Kiểm tra (Viết) theo mưc độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng HKI:
-Nghe-viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 95 chữ/15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi).
-Viết được bài văn tả người theo nội dung, yêu cầu của đề bài.
B .CHUẨN BỊ :
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- 
- 
- 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy :thứ  ngày....... tháng ..... năm 20 ...
Kể chuyện - Tiết 18
- Tên bài dạy : ÔN TẬP (4)
 	( chuẩn KTKN : 31; SGK: 175 )
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
-Viết được lá thư gửi người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong học kì I, đủ ba phần (phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư), đủ nội dung cần thiết.
B .CHUẨN BỊ :
- 
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
I.Ổn định: 
- Hát 
II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài mới: “ Ôn tập tiết 4”
- Nghe giới thiệu
 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: 
- Gọi HS lên bốc thăm và đọc lại bài.
- Đặt câu hỏi sau khi HS đọc xong.
- Nhận xét, đánh giá.
- Bốc thăm đọc bài + Trả lời câu hỏi
- Nhận xét.
 3. Bài tập 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung của bài tập
- GV đọc toàn bài chính tả.
- Gọi 1 HS đọc lại
- Giáo viên lưu ý các từ viết hoa, từ mình dễ viết sai - Giáo viên đọc từ, tiếng khó cho học sinh viết
- GV nhắc nhở tư thế ngồi.
- GV đọc bài cho HS viết.
- Giáo viên đọc lại toàn bài chính tả một lựơt 
- GV chấm bài 
- 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm 
- Th ... . tháng ..... năm 20....
Lịch sử - Tiết 18
- Tên bài dạy : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HKI
 	( chuẩn KTKN : 105; SGK: )
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
- Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến trước chiến dịch Điẹn Biên Phủ 1954.
B .CHUẨN BỊ :
- 
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày  tháng  năm 20..
Đạo đức - Tiết 18
- Tên bài dạy : THỰC HÀNH CUỐI HK I-Kiểm tra
 	( chuẩn KTKN : ; SGK: )
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
- Biết kính già yêu trẻ, tôn trọng phụ nữ và hợp tác với những người xung quanh.
B .CHUẨN BỊ :
Nội dung bài
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
- Em đã có hợp tác với những người xung quanh chư? Đó là những công việc gì?
- Học sinh nêu
- Nhận xét
- Nhận xét, tuyên dương
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài mới: Thực hành cuối HKI
- Nghe giới thiệu
 b.Tiến hành ôn tập : 
- HS thảo luận nhóm 4 ôn tập về nội dung từng bài (3 dãy mỗi dãy ôn 1 bài).
- Cho các dãy bắt thăm chọn bài.
- Yêu cầu các nhóm đặt câu hỏi cho nhau ( mỗi nhóm trả lời 4 câu hỏi)
- Nhận xét chung, sửa sai. Tuyên dương nhóm trả lời câu hỏi đúng.
- Về nhóm.
- Bắt tham chọn bài.
- Thảo luận bài của nhóm mình.
- Đặt câu hỏi cho nhóm bạn.
- Lần lượt trả lời câu hỏi
3. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét.
- Cho Hs thi đua đọc các thành ngữ tực ngữ, ca dao liên quan đến nội dung 3 bài đạo đức vừa ôn
- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc được nhiều câu hay, đúng.
- 3 dãy thi đua
- Tuyên dương bạn
- Chuẩn bị bài: Em yêu quê hương
- Nhận xét tiết học 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày....... tháng ..... năm 20....
Khoa học - Tiết 35
 - Tên bài dạy : SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
 	( chuẩn KTKN : 91; SGK: 72)
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
- Nêu được ví dụ về một số tính chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí.
B .CHUẨN BỊ :
-Nước đá, li, cốc. 
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KTBC:
- Hỏi 1 số kiến thức về con người và sức khỏe.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
GTB: Sự chuyển thể của chất.
Các hoạt động
Hoạt động 1 : Trò chơi tiếp sức “Phân biệt 3 thể của chất”
* Cách tiến hành : 
Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn 
Bước 2 : Tiến hành chơi
Bước 3 : Cùng kiểm tra
- Nhận xét chung.
Hoạt động 2 : Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
* Cách tiến hành : 
Bước 1 : Phổ biến cách chơi và luật chơi
Bước 2 : Tiến hành chơi
- Nhận xét chung, chốt lại các đáp án đúng
1 – b; 2 - c; 3 - a.
Hoạt động 3 : Quan sát và thảo luận
* Cách tiến hành : 
Bước 1 : 
Bước 2 : 
- Giáo viên chốt lại kiến thức như SGV / 127.
Hoạt động 4 : Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
* Cách tiến hành : 
Bước 1 : Tổ chưc và hướng dẫn 
- Giáo viên chia nhóm, giao nhiệm vụ.
+ Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí.
+ Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
Bước 2 : Làm việc theo nhóm
Bước 3 : Cùng kiểm tra
- Nhận xét chung, tuyên dương nhóm tìm được nhiều đáp án đúng.
3. Củng cố – dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: “Hỗn hợp”
- Hát
- Trình bày lại bài học.
- Nghe giới thiệu.
- HS theo dõi để nắm luật chơi.
- HS tiến hành chơi.
- Giáo viên và HS không chơi tham gia kiểm tra.
- HS nắm luật chơi.
- HS tiến hành chơi.
- HS quan sát hình / 73 SGK và nói sự chuyển thể của nước.
- HS tự tìm thêm các ví dụ khác
- HS đọc mục Bạn cần biết / 73 SGK 
- Nhận nhiệm vụ 
- Các nhóm thảo luận ghi tên các chất ở 3 thể khác nhau hoặc tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác vào phiếu.
- Các nhóm dán phiếu lên bảng
- Cả lớp kiểm tra nhóm thắng cuộc.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày .... tháng ..... năm 20 ...
Khoa học - Tiết 36
- Tên bài dạy : HỖN HỢP
 	( chuẩn KTKN : 91; SGK:74 )
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
- Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp.
- Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp (tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng, )
*GD kĩ năng sống:
-Kĩ năng tìm giải pháp để giải quyết vấn đề (tạo hỗn hợp và tách các chất ra khỏi hỗn hợp).
-Kĩ năng lựa chọn phương án thích hợp.
-Kĩ năng bình luận đánh giá về các phương án đã thực hiện.
B .CHUẨN BỊ :
-
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 1. KTBC:
 - Các chất tồn tại ở những thể nào? Thế nào là sự chuyển thể của chất?
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
GTB: Hỗn hợp.
Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Thực hành “Tạo ra hỗn hợp gia vị”.
* Cách tiến hành : 
Bước 1 : Làm việc theo nhóm
Hỏi :
- Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào?
 - Hỗn hợp là gì ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Nhận kết luận như SGV / 128.
Hoạt động 2 : Thảo luận
* Cách tiến hành : 
Bước 1 : Làm việc theo nhóm
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Nhận xét kết luận như SGV / 130.
Hoạt động 3 : Trò chơi “Tách các chất ra khỏi hỗn hợp” 
* Cách tiến hành : 
Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn 
- Giáo viên phổ biến luật chơi.
- Giáo viên đọc câu hỏi (ứng với mỗi hình); - Các nhóm thảo luận ghi đáp án, trả lời nhanh
Bước 2 : Tổ chức cho HS chơi
- Nhận xét chung.
Hoạt động 3 : Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp
* Cách tiến hành : 
Bước 1 : Làm việc theo nhóm
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Nhận xét chung, tuyên dương nhóm làm nhanh, đúng kĩ thuật.
3. Củng cố – dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Chuẩn bị bài.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS trình bày lại bài học.
- Nhận xét.
- Nghe giới thiệu
- Các nhóm tạo ra hỗn hợp gia vị gồm muối, bột ngọt, tiêu.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm nêu công thức trộn gia vị.
- Các nhóm nhận xét, so sánh.
- HS phát biểu hỗn hợp là gì ?
- Nhận xét.
- Nghe
- Các nhóm thảo luận câu hỏi về hỗn hợp trong SGK.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nghe
- Theo dõi.
- HS tiến hành chơi.
- Nhận xét.
- Các nhóm làm như yêu cầu mục Thực hành / 75.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ . ngày....... tháng ..... năm 20....
Địa lí - Tiết 18
- Tên bài dạy : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HKI
 	( chuẩn KTKN :117; SGK: )
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
B .CHUẨN BỊ :
-
- 
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
 D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- 
- 
- 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày....... tháng ..... năm 20....
Kĩ thuật - Tiết 18
- Tên bài dạy : THỨC ĂN NUÔI GÀ (2)
 	( chuẩn KTKN : 146; SGK:56 )
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
-Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà.
-Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn được sử dụng nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có).	 
B .CHUẨN BỊ :
- 
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1) kiểm tra:
+ Thức ăn cho gà gồm mấy loại ?
+ Thức ăn nào làchủ yếu của gà ?	
+ Gồm có loại như chất bột đường, chất 
đạm, chất khoáng, vi – ta – min.
+ Thức ăn cung cấp chất bột đường là loại 
chủ yếu nhất.
2) Bài mới: Thức ăn nuôi gà
a) Hoaït ñoäng 4: Tìm hieåu taùc duïng vaø caùch söû duïng töøng loaïi thöùc aên nuoâi gaø (tieáp theo)
- Ñoïc thoâng tin muïc II SGK
- Cho HS thaûo luaän nhoùm 4 ( phaùt phieáu hoïc taäp cho caùc nhoùm).
* phieáu hoïc taäp
Nhoùm thöùc aên
1. Nhoùm thöùc aên cung caáp chaát khoaùng.
2.Nhoùm thöùc aên cung caáp vitamin
3.Nhoùm thöùc aên hoãn hôïp
- Nhaän xeùt chung choát laïi
- Yeâu caàu HS neâu teân thöùc aên chöùa chaát boät ñöôøng.
- Yeâu caàu HS neâu teân thöùc aên chöùa chaát ñaïm.
- Yeâu caàu HS neâu teân thöùc aên chöùa chaát khoaùng.
Yeâu caàu HS neâu teân thöùc aên chöùa chaát vitamin
b) Hoaït ñoäng 5: Ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp
- Vì sao phaûi söû duïng nhieàu loaïi thöùc aên ñeå nuoâi gaø?
- Ruùt ra baøi hoïc.
IV. Cuûng coá - daën doø: 
- Nhaän phieáu hoïc taäp vaø thaûo luaän
 Taùc duïng	 Söû duïng
- Caùc nhoùm laàn löôït trình baøy keát quaû
- Nhaän xeùt, boå sung
- Nghe
- Baép, gaïo, khoai, saén
- Caù,cua, oác, caøo caøo, chaâu chaáu.
- voû soø, voû heán, xöông ñoäng vaät.
- Caùc loaïi rau, cuû, quaû.
- Vì seõ cung caáp ñöôïc ñaày ñuû naêng kuo7ng5 vaø dinh döôõng cho gaø.
- Ñoïc laïi
- Heä thoáng baøi.
- Chuaån bò baøi: “Nuoâi döôõng gaø” 
- Nhaän xeùt tieát hoïc 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày....... tháng ..... năm 20....
Mĩ thuật - Tiết 18
A . MỤC TIÊU: 
- Hiểu được sự giống và khác nhau giữa trang trí hình chữ nhật và trang trí hình vuông, hình tròn.
- Biết cách trang trí hình chữ nhật.
- Trang trì được hình chữ nhật đơn giản.
* HS khá giỏi :chọn và sắp xếp được họa tiết cân đối phù hợp với hình chữ nhật, tô màu đều, rõ hình.
B . CHUẨN BỊ: 
- 	Một số đồ vật hình chữ nhật có họa tiết trang trí + Dụng cụ học vẽ.
C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 . Bài cũ: 
- Kể tên một số tác phẩm của họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung
- Kiểm tra dụng cụ học tập. 
* Nhận xét, đánh giá.
- HS trả lời
- Trình bày dụng cụ học tập 
2 . Bài mới:
 1.GTB:VTT: trang trí hình chữ nhật.
- Nghe giới thiệu
 2. Các hoạt động: 
* Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét.
- Yêu cầu HS kể tên một số đồ vật hình chữ nhật có họa tiết trang trí.
- Khăn trải bàn, khay, tấm thảm.
- GV cho HS quan sát đồ vật hình chữ nhật có họa tiết trang trí và trả lời câu hỏi.
 + Khi trang trí hình chữ nhật cần chú ý đặc điểm gì?
- Quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Hình mảng chính ở giữa được vẽ to, các hình mảng phụ ở xung quanh họa tiết, màu sắc thường được sắp xếp qua các trục.
 + Có thể dùng họa tiết nào để trang trí?
+ Vẽ màu như thế nào?
 + Họa tiết hoa, lá, chim, thú.
+ Có đậm, có nhạt làm rõ trọng tâm.
* Hoạt động 2:cách vẽ
 -GV hướng dẫn cách vẽ 
+ Muốn vẽ đẹp trước hết ta làm gì?
+ Kế tiếp ta làm gì?.
+ Cuối cùng làm gì?
* Hoạt động 3: thực hành
- Yêu cầu HS thực hành trên giấy vẽ
- Theo dõi giúp đỡ HS.
Lưu ý : HS vẽ màu đều gọn, không nên dùng quá nhiều màu, chọn họa tiết đơn giản để có thể hoàn thành bài tại lớp.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Yêu cầu trình bày sản phẩm.
- GV nhận xét chung, đánh giá.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại cách trang trí hình chữ nhật
- Nhận xét, tuyên dương.
- Dặn HS chuẩn bị dụng cụ cho bài sau: “ Vẽ tranh: Đề tài Ngày Tết, lễ hội và màu xuân”
- Nhận xét tiết học
- Đọc nội dung mục 2 SGK, Quan sát tranh SGK
- Vẽ hình chữ nhật cân đối với khổ giấy. 
- Vẽ trục đối xứng và các mảng to nhỏ
- Hoàn chỉnh các họa tiết và vẽ màu.
- HS thực hành vẽ
- HS vẽ song treo bài lên bảng.
- Nhận xét.
- Nghe.
- HS nhắc lại.
- Nhận xét
Contents

Tài liệu đính kèm:

  • docBai soan lop 5 tuan 18.doc