Kế hoạch bài học lớp 5 - Trường Tiểu học “A” Đào Hữu Cảnh - Tuần 6

Kế hoạch bài học lớp 5 - Trường Tiểu học “A” Đào Hữu Cảnh - Tuần 6

A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )

- Biết đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài .

- Hiểu nội dung bức thư : Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu .

(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

B .CHUẨN BỊ :

- Thầy:Bảng phụ viết sẵn bảng để học sinh luyện đọc.

C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

 

doc 41 trang Người đăng huong21 Lượt xem 476Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 5 - Trường Tiểu học “A” Đào Hữu Cảnh - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày  tháng  năm 20 
Tập đọc – tiết 11
- Tên bài dạy : SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI
 ( chuẩn KTKN : 13; SGK: 54 )
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
- Biết đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài .
- Hiểu nội dung bức thư : Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu . 
(Trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
B .CHUẨN BỊ :
- 	Thầy:Bảng phụ viết sẵn bảng để học sinh luyện đọc. 
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài: 
HS đọc bài (htl) và trả lời câu hỏi bài “Một chuyên gia máy xúc Sự sụp đổ của chế độ A-pac-thai”
2. Bài mới: 	
-Giới thiệu bài: Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai
 a. Luyện đọc:
-Hướng dẫn HS đọc các từ: a-pác-thai, Nen-xơn Man-đê-la, 1/5, 9/10, 3/4; hướng dẫn quan sát tranh.
- Gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài.
- HS luyện đọc, quan sát 
- 1 HS đọc, lớp dò theo
- Chia đoạn: 3 đoạn, mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn , kết hợp luyện đọc từ khó và giải nghĩa từ.
- Đánh dấu trong SGK
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp đọc từng đoạn ( lượt 1 HS TB, yếu.Đọc xong kết hợp luyện đọc từ khó; lượt 2 HS khá giỏi, đọc xong kết hợp giải nghĩa từ)
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Nhận xét chung.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1, 2 cặp đọc trước lớp.
- Nghe.
b.Tìm hiểu bài
-Dưới chế độ A-pac-tai, người da đen đối sử như thế nào?
+ làm công việc nặng nhọc, bẩn thiểu, trả lương thấp, phải sống chữa bệnh ó những khu riêng, không được hưởng tự do.
- Người dân Nam Phi đã làm gì để xóa bỏ chế độ đối xử như thế nào?
+ Người da đen ở Nam phi đứng lên đòi bình đẳng, cuộc đấu tranh cuối cùng thắng lợi.
-Hãy giới thiệu về vị tổng thống đầu tiên của Nam Phi.
HS kể
c. đoc diễn cảm
- Giáo viên đọc diễn cảm bài và hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc đúng. 
-Cho HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm đoạn 3.(nhóm 4)
- Theo dõi.
- Luyện đọc diễn cảm trong nhóm .
- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3.
-GV nhận xét tuyên dương.
* Đối với HS yếu: khuyến khích các em đọc trơn được một đoạn của bài.
- Đại diện 3 nhóm thi đọc diễn cảm.
-Học sinh nhận xét 
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
	- NỘI DUNG: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu .
-Về nhà luyện đọc tiếp
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày....... tháng ..... năm 20....
Tập đọc - Tiết: 12
- Tên bài dạy : TÁC PHẨN CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XIT
 ( chuẩn KTKN : 14; SGK: 58 )
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
- Đọc đúng các tên nước ngoài trong bài ; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn .
-Hiểu ý nghĩa : Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc .
(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK) 
B .CHUẨN BỊ :
- 	Thầy:Bảng phụ viết sẵn bảng để học sinh luyện đọc. 
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài: 
HS đọc bài (htl) và trả lời câu hỏi bài “Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai”
2. Bài mới: 	
-Giới thiệu bài: Tác phẩm của Si-lê và tên phát-xít
 a. Luyện đọc:
- Gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài.
- Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK và nêu nội dung tranh.
- 1 HS đọc, lớp dò theo
- Quan sát và nêu nội dung tranh.
- Chia đoạn: 3 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu đến chào ngài 
+ Đoạn 2: Tiếp theo... điềm đạm trả lời
+ Đoạn 3: Còn lại
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn , kết hợp luyện đọc từ khó và giải nghĩa từ.
- Đánh dấu trong SGK
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp đọc từng đoạn ( lượt 1 HS TB, yếu.Đọc xong kết hợp luyện đọc từ khó; lượt 2 HS khá giỏi, đọc xong kết hợp giải nghĩa từ)
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Nhận xét chung.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1, 2 cặp đọc trước lớp.
- Nghe.
b.Tìm hiểu bài
-Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức với ông cụ người Pháp?
- Vì cụ đáp lại lời hắn lạnh lùng, hắn càng bực khi biết ông cụ biết tiếng Đức thành thạo đén mức đọc được truyện của nhà văn Đức nhưng không đáp lời hắn bằng tiếng Đức.
-Nhà văn Đức Si-lê được ông cụ người Pháp đánh giá như thế nào ?
- Cụ đánh giá như nhà văn Quốc tế.
-Em hiểu thái độ của ông cụ đối với người Đức và tiếng Đức như thế nào?
- Cụ thông thạo tiếng Đức, ngưỡng mộ nhà văn Đức Si-lê, nhưng căm ghét những tên Phát –xít Đức xâm lượt
-Lời đáp cuối truyện của cụ có ý gì?
- Si-lê xem các người là kẻ cướp, các người không xứng đáng với Si-lê.
c. đoc diễn cảm: 
- Giáo viên đọc diễn cảm bài và hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc đúng. 
-Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3.(nhóm 4)
- Theo dõi.
- Luyện đọc diễn cảm trong nhóm .
- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3.
-GV nhận xét tuyên dương.
* Đối với HS yếu: khuyến khích các em đọc trơn được một đoạn của bài.
- Đại diện 3 nhóm thi đọc diễn cảm.
-Học sinh nhận xét 
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
	- NỘI DUNG: Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc .
-Về nhà luyện đọc tiếp
-Chuẩn bị bài sau: Những người bạn tốt.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày..... tháng ..... năm 20....
Chính tả - Tiết 6
- Tên bài dạy : Nhớ – viết : Ê – MI – LI , CON 
 ( chuẩn KTKN : 13; SGK: 55 )
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
- Nhớ – viết đúng bài CT ; không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình báy đúng hình thức thơ tự do.
- Nhận biết các tiếng chứa ươ , ưa và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của BT2 ; tìm được tiếng chứa ưa , ươ thích hợp trong 2 , 3 câu thành ngữ , tục ngữ ở BT3 .
- HS khá giỏi làm được đầy đủ BT3 , hiểu nghĩa các thành ngữ , tục ngữ . 
B .CHUẨN BỊ :
- 	Bảng phụ, nội dung bài 2, 3 
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. KT:
Viết những tiếng có âm: uô, ua, .. .. .. 
 2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài : (nhớ- viết) Ê-mi-li, con 
b) Hướng dẫn:
1-2 học sinh đọc thuộc lòng trước lớp khổ thơ 3 và 4.
Lớp dộc thầm lại
c)Viết chính tả:
Học sinh tự nhớ và viết lại 2 khổ thơ trong bài Ê-mi-li, con 
d)chấm – chữa bài:
- GV hướng dẫn HS tìm lỗi chính tả
- HS tìm lỗi chính tả
- GV thu 1/3 vở và chấm
- HS mỡ sách chữa lỗi chính tả
3. Bài tập 2: 
-Tiếng có chứa ưa, uô:
Lưa, thưa, mưa, giữa, tưởng, nước, tưới,ngược, 
HS nhận xét cách đặt dấu thanh của các tiếng trên.
Bài tập 3: 
Cầu được ước thấy:
Đạt được những điều mình mong mỏi
Năm nắng mười nưa:
Trải qua nhiều vất vả, khó khăn.
Nước chaỷ đá mòn
Kiên trì, nhẫn nại sẽ thành công
Lửa thử vàng, gian nan thử sức
Khó khăn là điều kiện thử thách và rèn luyện con người
HS đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
-Nhận xét tiét học;
-Về viết lại những từ viết sai 
-Chuẩn bị bài sau: (nghe-viết) Dòng kinh quê hương) 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày..... tháng ..... năm 20....
Luyện từ và câu - Tiết 11
- Tên bài dạy : MRVT: HỮU NGHỊ - HỢP TÁC
 ( chuẩn KTKN : 13; SGK: 56 )
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
	- Hiểu được nghĩa các từ có tiếng Hữu , tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu BT1 , BT2 . Biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu BT3 , BT4 . 
- HS khá , giỏi đặt câu được 2 , 3 với 2 , 3 thành ngữ ở BT4 . 
B .CHUẨN BỊ :
- Bảng nhóm .
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra: 
Nêu định nghĩa về từ đồng am, đặt câu để phân biệt.
2. Bài mới: Mỡ rộng vốn từ: Hữu nghị- hợp tác
 Bài 1: HS làm bài
HS làm theo nhóm hoặc đôi bạn
a) hữu có nghiaxlaf bạn bè
Hữu nghị (tình cãm thân thiện giữa các nước)
Chiến hữu (bạn chiến đấu)
Thân hữu (bạn bè thân thiết)
Hữu hão (như hữu nghị)
Bạn hữu (bạn bè thân thiết)
b) hữu = có
Hữu ích (có ích)
Hữu hiệu (có hiệu quả)
Hữu tình (có sức hấp dẫn, gợi cãm)
Hữu dụng (dung được việc)
 Bài 2: 
a) hợp có nghĩa hợp lại thành lớn hơn
- hợp tác, hợp nhất, hợp lực, 
b) hợp có nghĩa đúng với yêu cầu
- hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lí, thích hợp, ..
 Bài 3: đặt câu
- Bác ấy là chiến hữu của bố em.
- chúng tôi hợp tác trong mọi việc
Bài 4: 
- Bốn biển một nhà:
Người ở kháp nơi đoàn kết như người trong một gia đình; thống nhaats về mọi mặt.
- Kề vai sát cánh:
Sự đồng tâm hợp lực, cùng chia sẽ gian nan giữa những người cùng chung sức gánh vát một công việc quang trọng 
HS đặt câu với một trong những thành ngữ trên
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
	-Nhận xét tiết học
- Về làm tiếp bài
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : Thứ  ngày....... tháng ..... năm 20....
Luyện từ và câu-Tiết 12
- Tên bài dạy : DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ
 ( chuẩn KTKN : 14; SGK: 61 )
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
- Bước đầu biết được hiện tựng dùng từ đồng âm để chơi chữ (ND ghi nhớ) .
- Nhận biết hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ qua một số ví dụ cụ thể (BT1, mục III) ; đặt câu với 1 cặp từ đồng âm theo yêu cầu của BT2 . 
- HS khá , giỏi đặt câu được với 2 , 3 cặp từ đồng âm ở BT1(mục III) . 
B .CHUẨN BỊ :
- Bảng nhóm.
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra: 
Mỡ rộng vốn từ: Hữu nghị- hợp tác
2. Bài mới: 
 Dùng từ đồng âm để chơ chữ
* nhận xét:
Đọc : Hổ mang bò lên núi
Trả lời câu hỏi sgk
Hổ mang: tên loài rắn – đồng âm với con hổ, và đồng âm với từ mang
* ghi nhớ:
Đọc ghi nhớ
Luyện tập:
Bài 1: 
(ruồi) đậu: dừng lại một chỗ
(xôi) đậu: đậu để ăn
Bò (thịt bò): con bò
Chín(1): tinh thông
Chín(2): số chín
Bác(1): là từ xưng hô
Bác(2): làm chín thức ăn bằng cách đun nhỏ lửa và quấy thức ăm cho đến khi sền sệt
Đá: đá sỏi_chất rắn tạo nên võ trái đất
Đá: đưa chân hất mạnh một vật
Bài 2: 
Hs đặt câu
Trình bày
Hs khác nhận xét
Krrts luuan
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
-Nhận xét tiết học
- Về làm tiếp bài
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày ..... tháng ..... năm 20 ...
Tập làm văn - Tiết 11
- Tên bài dạy : LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
 ( chuẩn KTKN : 14; SGK: 59 )
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
	- Biết viết một lá đơn đúng qui định về thể thức , đủ nội dung cần thiết, trình bày lí do , nguyện vọng rõ ràng .
*GD kĩ năng sống:
-Ra quyết định (làm đơn trình bày nguyện vọng).
-Thể hiện sự cảm thông (chia sẻ, cảm thông với nỗi bất hạnh của những nạn nhân chất độc màu da cam).
B .CHUẨN BỊ :
- 	Thầy: Mẫu đơn 
- Trò: Một số mẫu đơn mà các em sưu tầm được
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra:	
Viết đoạn văn ở nhà
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài “Luyện tập làm đơn”
Bài 1: 
HS đọc bài Thần chết mang tên bảy sác cầu vòng
Chất độc màu da cam gây ra những hậu quả gì với con người?
Pha hủy ơn 2 tr ha rừng, diệt chủng nhiều loài muôn thú, . ... các nhón khác trình bày, nhận xét
Kết luận:
Lớp ta có một vài bạn có nhiều khó khăn như: ....
Bản thân các bạn đó cần nổ lực cố gắng để tự mình vượt khó nhưng sự cảm thông, chia sẽ, động viên, giúp đở của bạn bè, tập thể cũng hết sức cần thiết để giúp các ban vượt qua khó khăn, vươn lên.
HS đọc ghi nhớ
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
	-HS đọc ghi nhớ 	
GD: Bác Hồ là một tấm gương lớn về ý chí và nghị lực. Qua bài học, rèn luyện cho HS phẩm chất ý chí, nghị lực theo gương Bác Hồ.
-Về cố gắng thực hiện theo bài học
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày....... tháng ..... năm 20....
Khoa học - Tiết 11
 - Tên bài dạy : DÙNG THUỐC AN TOÀN
 ( chuẩn KTKN : 88; SGK: 24 )
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
	Nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn:
- Xác định khi nào nên dùng thuốc.
- Nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và khi mua thuốc. 
*GD kĩ năng sống:
-Kĩ năng tự phản ánh kinh nghiệm bản thân về cách sử dụng một số loại thuốc thông dụng.
-Kĩ năng xử kĩ thông tin, phân tích, đối chiến để dùng thuốc đúng cách, đúng liều, an toàn.
B .CHUẨN BỊ :
- 	Một số vỏ thuốc. + Nội dung bài.
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1 Kiểm tra: 
Bài “nói không với chaats gây nghiện”
2. Bài mới:
Dùng thuốc an toàn
Hoạt động 1: (theo cặp)
* Mục tiêu: khai thác vốn hiểu biết của học sinh về dùng thuốc
* Nội dung thảo luận: 
-Bạn đã dùng thuốc bao giờ chưa và dùng thuốc trong trường hợp nào?
-Dùng thuốc để chữa bệnh,    
Hoạt động 2: 
Học sinh làm bài trang 24 và trình bày kết quả
Đáp án
1-d; 2-c; 3-a; 4 – b
Dùng thuốc khi thật cần thiết,dùng đúng thuốc, đúng cách, và đúng lượng theo chỉ định của bác sĩ,  
Hoạt đông 3: ai đúng, ai nhanh
 1.
Học sinh đọc câu hỏi
Học sinh trả lời câu hỏi
Kết qủa:
c) Thức ăn chứa nhiều vi-ta-min
a) Uống vi-ta-min
b) Tiêm vi-ta-min
	 2.
Phòng bệnh còi xương:
c) Phối hợp nhiều loại có chứa nhiều can –xi, ..
b) Uống can- xi và vi-ta-min D
a) Tiêm can-xi
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
	- Giáo viên tóm ý bài học 
	- Vi-ta-min uống điều chế các chất hóa học. Chúng ta còn có 1 loại vi-ta-min thiên nhiên rất dồi dào đó là ánh nắng buổi sáng ® Vi-ta-min D nhưng để thu nhận vi-ta-min có hiệu quả chỉ lấy từ 7 ® 8 giờ 30 sáng là tốt nhất ® nắng trưa nhiều tia tử ngoại - Xay sát gạo không nên xay kĩ, vo gạo kĩ sẽ mất rất nhiều vi-ta-min B1 ® Tóm lại khi dùng thuốc phải tuân theo sự chỉ dẫn của Bác sĩ, không tự tiện dùng thuốc bừa bãi ảnh hưởng đến sức khoẻ. 
 - Học sinh đọc ghi nhớ, nội dung bài
- Nhận xét tiết học
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày .... tháng ..... năm 20 ...
Khoa học - Tiết 12
- Tên bài dạy : PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
 ( chuẩn KTKN : 88.; SGK: 26 )
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
	- Biết nguyên nhân và cách phòng trán bệnh sốt rét.
B .CHUẨN BỊ :
- 	Hình vẽ trong SGK/26 - 27 - Tranh vẽ “Vòng đời của muỗi A-nô-phen”
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1 Kiểm tra: 
Bài “Dùng thuốc an toàn”
2. Bài mới:
phòng bệnh sốt rét
Hoạt đông 1: nội dung hs thảo luận
Kết quả thảo luận:
Nêu một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét?
Cách ngày bị sốt, rét run, sau kéo dài cuối cùng ra mồ hôi, hạ sốt
Sôt rét nguy hiểm như thế nào?
Gây thiếu máu, nặng chết người.
Tác nhân gây bệnh và lây truyền?
Do một loại ký sinh trùng gây ra, muỗi a-nô-phen hút máu có kí sinh trùng sốt rét rồi truyền sang cho người lành.
Hoạt động 2:
nội dung hs thảo luận
Kết quả thảo luận:
Muỗi a-nô-phen thường ẩn náo ở đâu?
Nơi tối tăm, ẩm thấp, nước đọng, ..
Khi nào bay đốt người?
Ban đêm bay ra chích người
Làm gì để diệt muỗi
Diệt muỗi: vệ sinh, don dẹp quanh nhà, 
Làm gì để muỗi không sinh sản?
Chôn rác thải, dọn nơi nước đọng
Làm gì để muỗi không đốt người?
Ngủ mùng, mặc quần áo dài tay để muỗi không đốt.
Đọc mục bạn càn ghi nhớ
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
	- Giáo viên tóm ý bài học 
	GDMT :Cho HS nhắc lại cách phòng bệnh
 	KL: phải biết giữ gìn, quét dọn nhà ở sạch sẽ, ngủ trong màn 
 - Học sinh đọc ghi nhớ, nội dung bài- Nhận xét tiết học
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ . ngày....... tháng ..... năm 20....
Địa lí - Tiết 6
 - Tên bài dạy : ĐẤT VÀ RỪNG
 ( chuẩn KTKN : 112; SGK: 79 )
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
- Biết các loại đất chính ở nước ta : đất phù sa, đất phe-ra-lit.
- Nêu được một số đặc điểm của đát phù sa và đất phe-ra-lit:
+ Đất phù sa: được hình thành do sông ngòi bồi đắp, rất màu mỡ, phân bố ở đồng bằng.
+ Đất phe-ra-lit: có màu đỏ hoặc đỏ vàng, thường nghèo mùn; phân bố ở vùng đồi núi.
- Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới với rừng ngập mặn:
+ Rừng rậm nhiệt đới: cây cối rậm, nhiều tầng.
+ Rừng ngập mặn: có bộ rễ nâng khỏi mặt đất.
- Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe-ra-lít; của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn trên bản đồ (lược đồ); đất phe-ra-lit và rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu ở vùng đồi, núi; đất phù sa phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng; rừng ngập mặn chủ yếu ở vùng đất thấp và ven biển.
- Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sane xuất của nhân dân ta: điều hòa khí hậu, cung cấp nhiều sản vật , đặc biệt là gỗ.
- Hs khá, giỏi: Thấy được sự cần thiếtphải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lí.
*GD SD năng lượng tiết kiệm và hiệu quả: (Lhe)
- Rừng cho ta nhiều gỗ
- Một số biện pháp bảo vệ rừng : Không chặt phá, đốt rừng,...	 	 
B .CHUẨN BỊ :
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
I. kiểm tra: bài Vùng biển nước ta
II.Bài mới: Đất và rừng
a)Đất ở nước ta:
Đọc sgk
Kể tên và chỉ vùng phân bố 2 loại đất chính ở nước ta.
Bài tập 1:
HS làm bài tập 1/81
Loại đất
Vùng phân bố
Phe-ra lit
Vùng đồi núi
Đát phù sa
Vùng đồng bằng
Đất là nguồn tài nguyên quý giá nhưng chỉ có hạn. Vì vậy, việc sử dụng đất cần đi đôi với bảo vệ và cải tạo
b) Rừng nước ta:
Chỉ vùng phân bố của rừng nhiệt đớivà rừng ngập mặn, nêu đặc điểm của chúng.
Quan sát h1,2,3 và đọc sgk, thảo luận.
Kết luận: Nước ta có nhiều rừng, đáng chú ý là rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. Rừng rậm nhiệt đới tạp chung chủ yếu ở vùng đồi núi và rừng ngập mặn có ở ven biển.
Bảo vệ rừng, nhà nước và người dân phải làm gì?
Hs đọc ghi nhớ
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
Liên hệ: - Rừng cho ta nhiều gỗ
 	- Một số biện pháp bảo vệ rừng : Không chặt phá, đốt rừng,...	 	
- Học sinh đọc ghi nhớ	
- Giáo viên tóm ý bài học
- Nhận xét tiết học	
- Về học bài và chuẩn bị tiết sau
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày....... tháng ..... năm 20....
Kĩ thuật - Tiết 6
- Tên bài dạy : CHUẨN BỊ NẤU ĂN
 ( chuẩn KTKN : 144; SGK: 31 )
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
-Nêu được tên những công việc chuẩn bị nấu ăn.
-Biết cách thực hiện một số công việc nấu ăn. Có thể sơ chế được một số thực phẩm đơn giản, thông thường phù hợp với gia đình.
-Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn ở gia đình. 
B .CHUẨN BỊ :
- 	Một số loại rau quả.+ Phiếu đnh gi kết quả học tập. 
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Giới thiệu bài: Chuẩn bọ nấu ăn
Hoạt đông 1: Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn
HS đọc nội dung sgk
Nêu tên các công việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn 
Các công việc chuẩn bị:
Chon thực phẩm
Sơ chế thực phẩm
Nhằm có được nhũng thực phẩm tươi, ngon, sạch dùng để chế biến các món ăn đã dự định
Hoạt động 2: tìm hiểu cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn
a) Cách chọn thực phẩm:
Đọc mục 1 và quan sát hịnh 1(sgk)
Cách chọn thực phẩm nhằm đảm bảo đủ lượng đủ chất đinh dưỡng?
Thường chọn thực phẩm như: rau cải, tôm, cá, tươi, non, 
b) Tìm hiểu sơ chế thực phẩm:
Mục đích:
Làm sạch thực phẩm trước khi chế biến 
Khi sơ chế có thể cắt, thái, tẩm ướp nhằm làm cho thực phẩm nhanh chín, thơm ngon hơn
-ở gia đình em thường sơ chế thực phẩm (rau, cá, thịt, ) như thế nào?
Hs kể lại
Tóm tắt: Muốn có bửa ăn ngon, đủ lượng, đủ chất, đảm bảo vệ sinh, cần biết cách chọ thực phẩm tươi, ngon và sơ chết thực phẩm. Cách lựa chon, sơ chế thực phẩm tùy thuộc vào loại thực phẩm và yêu cầu của việc chế biến món ăn
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
- Trả lợi câu hoi cuối bài
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Nhận xét tiết học, sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ, kết quả thực hành của hoc sinh
-chuẩn bị tiết sau :đọc trước bài “Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình”
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày....... tháng ..... năm 20....
Mĩ thuật - Tiết 6
VTT: VẼ HỌA TIẾT TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC
( chuẩn KTKN : 144; SGK: 31 )
A . MỤC TIÊU: 
-Nhận biết được các họa tiết trang trí đối xứng qua trục.
- Biết cách vẽ trang trí họa tiết đối xứng qua trục.
- Vẽ được họa tiết đối xứng qua trục.
* HS khá giỏi :vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp.
B . CHUẨN BỊ: 
- 	Tranh ảnh một số họa tiết đối xứng qua trục + dụng cụ vẽ.
C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1 . Bài cũ: 
- Kiểm tra dụng cụ học tập. Bài nặn của những HS chưa hoàn thành ở tiết trước.
* Nhận xét, đánh giá.
- Trình bày dụng cụ học tập và sản phẩm của mình.
1 . Bài mới:
 a . GTB: VTT:vẽ họa tiết trang trí đối xứng qua trục.
- Nghe giới thiệu
 b. Các hoạt động: 
* Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét.
- GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
 +Họa tiết này giống hình gì?
 + Họa tiết nằm trong khung hình nào?
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
 + Hoa, lá, chim.
 +Vuông, tròn, chữ nhật.
 +So sánh các phần của họa tiết được chia qua các trục.
* Kết luận: Các họa tiết này có cấu tạo đối xứng.
 +Giống nhau và bằng nhau.
* Hoạt động 2:cách vẽ
 -GV hướng dẫn cách vẽ 
+Vẽ hình tròn, hình tam giác, hình vuông.
+ Kẽ trục đối xứng
+ Vẽ phát hình họa tiết.
+ Vẽ chi tiết.
+ V4 màu.
* Hoạt động 3: thực hành
- Hướng dẫn HS tìm họa tiết, khuôn khổ phù hơp với tờ giấy.
- Yêu cầu HS thực hành trên giấy vẽ
- Theo dõi giúp đỡ HS.
Lưu ý : HS vẽ màu đều gọn, không nên dùng quá nhiều màu, chọn họa tiết đơn giản để có thể hoàn thành bài tại lớp.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Yêu cầu trình bày sản phẩm.
- GV nhận xét chung, đánh giá.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ họa tiết trang trí đối xứng qua trục
- Nhận xét, tuyên dương.
- Dặn HS chuẩn bị dụng cụ cho bài sau: “ Vẽ tranh: Đề tàiAn toàn giao thông”
- Nhận xét tiết học
- Đọc nội dung SGK
- Quan sát 
-Chú ý theo dõi
- Quan sát hiinh2 2 SGK. 
- Đọc nội dung SGK
- HS theo dõi.
- HS thực hành vẽ
- HS vẽ song treo bài lên bảng.
- Nhận xét.
- Nghe.
- HS nhắc lại.
- Nhận xét
Contents

Tài liệu đính kèm:

  • docBai soan lop 5 tuan 6.doc