Kế hoạch bài học lớp 5 - Tuần 1 - Trường Tiểu học Phủ Hà 1

Kế hoạch bài học lớp 5 - Tuần 1 - Trường Tiểu học Phủ Hà 1

I. Yêu cầu :

 -HS nắm được kế hoạch của nhà trường, Đội tuần 1.

 - Thực hiện kế hoạch đ đề ra.

 - Rn nề nếp, học tập, sinh hoạt tốt.

II. Lên lớp :

*GV CN phổ biến kế hoạch của trường tuần 1:

- Thực hiện tốt các mặt nề nếp quy định của trường.

 - Học tập nội quy trường lớp.

 - Đăng ký, ký cam kết thực hiện ATGT, PCTP, ATVSTP, XDMTTT.

 - Chăm sóc cây, vệ sinh lớp, trang trí lớp học.

* Kế hoạch Đội:

 

doc 168 trang Người đăng huong21 Lượt xem 635Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 5 - Tuần 1 - Trường Tiểu học Phủ Hà 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2012
Hoạt động tập thể Tiết 1: 
SINH HOẠT ĐẦU TUẦN
I. Yêu cầu :
	-HS nắm được kế hoạch của nhà trường, Đội tuần 1.
	- Thực hiện kế hoạch đã đề ra.
	- Rèn nề nếp, học tập, sinh hoạt tốt. 
II. Lên lớp :	
*GV CN phổ biến kế hoạch của trường tuần 1:
- Thực hiện tốt các mặt nề nếp quy định của trường.
	- Học tập nội quy trường lớp.
	- Đăng ký, ký cam kết thực hiện ATGT, PCTP, ATVSTP, XDMTTT.
	- Chăm sĩc cây, vệ sinh lớp, trang trí lớp học.
* Kế hoạch Đội:
	- Thành lập đội cờ đỏ.
	- Học trị chơi dân gian.
	- Phát thanh măng non: 5A, 4A.
III. Dặn dị:
	- Thực hiện tốt theo kế hoạch đề ra.
Lịch sử Tiết 1
“BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH
I. Mục tiêu:	
- Biết được thời kỳ đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì. 
- Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định: không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp.
- Biết các đường phố, trường học,  ở địa phương mang tên Trương Định.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Hình trong SGK phóng to (nếu có). 
- Bản đồ Hành chính Việt Nam. 
- Phiếu học tập của HS. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 3’ Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
2. Bài mới:28 – 30’
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. 
 * Tình hình đất nước ta sau khi thực dân Pháp mở cuộc xâm lược.
- GV giới thiệu bài, kết hợp dùng bản đồ để chỉ các địa danh Đà Nẵng, 3 tỉnh miền Đông và 3 tỉnh miền Tây Nam Kì. 
-Gv tóm tắt về cuộc tấn công của Pháp vào nước ta
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
 * Trương Định kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lược. 
- GV đưa câu hỏi SGV/10,
 - GV và HS nhận xét, chốt lại ý đúng. 
KL:GV rút ra ghi nhớ SGK/5. 
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
 * Lòng biết ơn, tự hào của nhân dân ta đối với “Bình Tây Đại nguyên soái”. 
- GV lần lượt nêu các câu hỏi để HS trả lời:
+ Em có suy nghĩ như thế nào trước việc Trương Định không tuân theo triều đình, quyết tâm ở lại cùng nhân dân chống Pháp?
+ Em biết gì thêm về Trương Định?
+ Em có biết đường phố, trường học nào mang tên Trương Định?
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Em hãy nêu những băn khoăn, suy nghĩ của Trương Định khi nhận được lệnh vua?
- Em hãy cho biết tình cảm của nhân dân đối với Trương Định. 
- GV nhận xét tiết học. 
-Chuẩn bị:Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước.
- HS nhắc lại đề. 
- HS lắng nghe, xem bản đồ. 
-Học sinhthảo luận nhóm
-Đại diện nhóm trả lời
- Gọi 2 HS đọc lại phần ghi nhớ. 
-Học sinh trả lời cá nhân
- 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. 
 HS phát biểu ý kiến. 
- HS trả lời. 
ĐẠO ĐỨC Tiết : 1
EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (tiết 1)(GDBVMT – GDKNS)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: 
- Học sinh lớp 5 là học sinh lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập
Có ý thức học tập, rèn luyện. 
- Vui và tự hào khi là HS lớp 5. 
GDBVMT: Có ý thức bảo vệ môi trường đặc biệt là ở trường và địa phương.
GDKNS: Kĩ năng tự nhận thức; kĩ năng xác định giá trị; kĩ năng ra quyết định
II. Đồ dùng dạy - học: - Các bài hát về chủ đề Trường em. 
- Các truyện nói về tấm gương HS lớp 5 gương mẫu. 
III. Hoạt động dạy – học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 3’
 Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 
2. Bài mới: 28 – 30’
a. Giới thiệu bài: GV ghi đề
b. Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận
- GV yêu cầu HS quan sát từng tranh,ảnh trong SGK/3,4 và thảo luận các câu hỏi sau: 
+ Tranh vẽ gì?
+ Em nghĩ gì khi xem các tranh, ảnh trên ?
+ HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối lớp khác?
+Theo em, chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5?
GDKNS: Giúp hs nhận thức được mình là học sinh lớp 5.
- KL: GV rút ra kết luận. 
c. Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1. 
GDKNS: Giúp học sinh xác định được giá trị của học sinh lớp 5.
KL: GV rút ra kết luận.
GDBVMT: Học sinh cần làm gì để giữ vs nơi ở, học ?
d. Hoạt động 3: Tự liên hệ (bài tập 2, SGK) 
- GV gọi HS nêu yêu cầu . 
- HS suy nghĩ, đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5sau đó thảo luận nhóm đôi. 
GDKNS: giúp học sinh biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống để xứng đáng là học sinh lớp 5.
KL: GV rút ra kết luận.
e. Hoạt động 4: Chơi trò chơi Phóng viên. 
- Gv cho HS thay phiên nhau đóng vai phóng viên để phỏng vấn các HS khác về một số nội dung có liên quan đến chủ đề bài học. 
- GV nhận xét và kết luận. 
3. Củng cố - dặn dò: 3’- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. 
- Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này và sưu tầm các bài thơ, bài hát, bài báo nói về HS lớp 5 gương mẫu.
- HS nhắc lại đề. 
- HS làm việc theo nhóm 4. 
- Đại diện các nhóm lên trì nh bày- 
-Nhóm khác nhận xét. 
-HS thảo luận theo nhóm đôi
-Đại diện nhóm trả lời
- HS trả lời
-Học sinh đọc ghi nhớ SGK
- HS tham gia trò chơi . 
-HS khá giỏi: Biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập và rèn luyện.
Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2012
Thể dục Tiết : 1
TỔ CHỨC LỚP – ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
TRÒ CHƠI : « KẾT BẠN »
I. Mục tiêu :
 -Biết được những nội dung cơ bản của chương trình và một số quy định, yêu cầu trong các giờ Thể dục.
 -Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng, cách chào, báo cáo, cách xin phép ra vào lớp.
 -Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.	
II. Địa điểm phương tiện:
 -Trên sân trường vệ sinh nơi tập đảm bảo an toàn. 
 -Chuẩn bị 1 còi. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp :
Nội dung
1. Phần mở đầu :
- Tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ.
- Yêu cầu bài học :vỗ tay hát. 
2. Phần cơ bản :
- Giới thiệu tóm tắt chương trình thể dục 5. 
- Phổ biến nội dung y/c tập luyện.
- Biên chế tổ tập luyện. 
- Chọn cán sự thể dục lớp 
- Ổn định đội hình đội ngũ : cách chào, báo cáo, xin phép ra vào lớp. 
-Trò chơi : “kết bạn” : GV nêu tên trò chơi, HS nhắc lại cách chơi.
 +Cả lớp chơi thử.
 +Chơi chính thức. 
3. Phần kết thúc :
GV hệ thống lại bài , nhận xét đánh giá giao bài về nhà .
Thời gian
6 – 10 phút 
1 – 2 phút 
18 – 22 phút
2 – 3 phút 
1 – 2 phút 
1 – 2 phút 
1 – 2 phút 
5 – 6 phút 
4 – 5 phút 
1 – 2 lớp
2 – 3 lớp 
4 – 6 phút 
1 – 2 phút 
Phương pháp
-Phương pháp đàm thoại. 
- GV phổ biến. 
- GV chia tổ HS tự bầu tổ trưởng. 
- GV làm mẫu cả lớp làm theo. 
- 1 tổ làm mẫu. 
- Cả lớp chơi.
- GV theo dõi uốn nắn sửa những em phạm quy. 
KHOA HỌC Tiết: 1
SỰ SINH SẢN (GDKNS)
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: 
- Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đ/đ giống với bố mẹ của mình. 
- Nêu ý nghĩa của sự sinh sản. 
- Tôn trọng và yêu quý gia đình của mình.
GDKNS: Kĩ năng phân tích và đối chiếu; biết nhận xét và rút ra những đặc điểm giống và khác nhau của bố mẹ và con.
II. Đồ dùng dạy - học: - Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Bé là con ai” (đủ dùng theo nhóm). 
- Hình trang 4, 5 SGK. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu của tiết học. 
Hoạt động 1: Trò chơi “Bé là con ai”. 
- GV nêu tên trò chơi, giơ các hình vẽ và phổ biến cách chơi. 
- GV chia lớp thành 4 nhóm, phát đồ dùng phục vụ trò chơi cho từng nhóm. 
- GV đi hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. 
- Gọi đại diện 2 nhóm dán phiếu lên bảng. GV cùng HS cả lớp quan sát. 
+ Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các em bé?
+ Qua trò chơi, các em rút ra được điều gì?
KL: GV rút ra kết luận: Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. 
- Gọi HS nhắc lại kết luận. 
GDKNS: Giúp cho học sinh biết phân tích và đối chiếu những đặc điểm của bố mẹ và con cái từ đó rút ra được những điểm giống nhau.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK. 
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3/4, 5 SGK và 
đọc lời thoại giữa các nhân vật trong hình. 
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi. 
- GV treo tranh như SGK. Gọi đại diện nhóm lên giới thiệu các thành viên trong gia đình bạn Liên. 
- Nhận xét, khen ngợi những HS có lời giới thiệu hay, rõ ràng. 
+ Gia đình bạn Liên có mấy thế hệ?
+ Nhờ đâu mà có các thế hệ trong mỗi gia đình?
- GV hướng dẫn để HS liên hệ đến gia đình mình. 
KL: GV rút ra kết luận: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau. 
- Gọi 2 HS nhắc lại ghi nhớ. 
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Tại sao chúng ta nhận ra được em bé và bố mẹ của các em?
- Nhờ đâu mà các thế hệ trong gia đình, dòng họ được kế tiếp nhau?
- Theo em, điều gì sẽ xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản?
- HS nhắc lại đề.
- HS lắng nghe. 
- HS làm việc theo các nhóm. 
- HS trả lời. 
- 2 HS nhắc lại kết luận. 
- HS quan sát tranh. 
- 1 HS đọc câu hỏi, một HS trả lời
- HS nêu kết quả làm việc. 
- 2 thế hệ: bố mẹ bạn Liên và bạn Liên. 
- Nhờ có sự sinh sản mà có các thế hệ trong mỗi gia đình. 
- 2 HS nhắc lại kết luận. 
- HS trả lời. 
Thứ tư ngày 29 tháng 8 năm 2012
ĐỊA LÝ Tiết: 1 
VIỆT NAM – ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA (GD BVTN-MTB-HĐ)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Mô tả sơ lược được vị trí địa lý và giới hạn của nước Việt Nam.
- Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ.
- Tự hào về đất nước Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy - học: - Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. 
- Quả Địa cầu. 
- 2 lược đồ trống tương tự nh ... ôi, sau đó lần lượt lên bốc thăm, giấy thăm nói về chủ đề gìthì HS phải tìm đúng với chủ đề ấy.
-Các nhóm thực hiện theo y/c.
Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2012
THỂ DỤC - TIẾT 35.
ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP.
TRÒ CHƠI “ CHẠY TIẾP SỨC THEO VÒNG TRÒN”
I.Mục tiêu: -Ôn đi đều vòng phải, vòng trái và đổi chân khi đi đều sai nhịp. Y/c thực hiện được động tác tương đối chính xác.
-Chơi trò chơi “ chạy tiếp sức theo vòng tròn” .Y/C biết được cách chơi và tham gia vào chơi ở mức tương đối chủ động.
II.Địa điểm- phương tiện:
-ĐĐ: trên sân trường.
-PT: Kẻ sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
 Nội dung
T/Gian
 Phương pháp.
1.Phần mở đầu:
-GV nhận lớp , phổ biến nhiệm vụ, y/c bài học.
-Cả lớp chạy theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
-Chơi trò chơi kết bạn.
-Thực hiện bài TD phát triển chung.
2.Phần cơ bản:
-Cho những HS chưa hoàn thành các nội dung đã kiểm tra, được ôn luyện và kiểm tra lại.
-Sơ kết học kì 1.
-Chơi trò chơi: “ chạy tiếp sức theo vòng tròn”.
3.Phần kết thúc:
-Đi theo nhịp và hát.
-GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét, đánh giá kết quả bài học.
-GV giao bài tập về nhà: Ôn động tác đi đều.
6-10’
18-22’
4-6’
- Hàng ngang
- 1 Hàng dọc
- Vòng tròn.
-Chia lớp thành các tổ tập luyện. -GV chọn tổ thực hiện tốt nhất lên biểu diễn.
- Hàng ngang
- Vòng tròn
- Hàng ngang.
KHOA HỌC TIẾT 35.
SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT.
I.Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
-Phân biệt 3 thể của chất, nêu ĐK để 1 số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
-Kể tên 1 số chất có thể rắn, thể lỏng, thể khí, kể tên 1 số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
- Yêu thích môn học.
II.ĐDDH: Hình trang 73/ sgk.
III.Các hoạt động dạy- học:
A.Bài cũ (5’)Nhận xét bài thi học kì
B.Bài mới: 27’
2.Các hoạt động:26’
*HĐ1:Trò chơi tiếp sức: “Phân biệt 3 thể của chất”
Chuẩn bị: Bộ phiếu ghi tên 1 số chất, mỗi phiếu ghi tên 1 chất. (SGV/124)
 -GVHD cho HS cách chơi.
-GV cùng HS tham gia chơi kiểm tra lại từng tấm phiếu các bạn đã dán vào mỗi cột xem đúng chưa.
*HĐ2: Trò chơi “ai nhanh ai đúng?”
Chuẩn bị: Mỗi nhóm 1 bảng con và phấn. Một cái chuông nhỏ.
-GV đọc câu hỏi. Y/C Các nhóm thảo luận và ghi vào bảng.Sau đó nhóm nào lắc chuông trước sẽ trả lời trước.Nếu trả lời đúng thì thắng cuộc.
 -GV nhận xét tiết học.
HĐ3: Quan sát và thảo luận.
-GV y/c HS quan sát các hình trang 73 sgk và nói về sự chuyển thể của nước.
-GV y/c HS tự tìm thêmcác VD khác
-GV cho HS đọc VD ở mục Bạn cần biết/73 sgk.
-GV kết luận.
*HĐ4:Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng?”
-GV chia lớp thành 4 nhóm và phát cho các nhóm 1 số phiếu trắng bằng nhau.GV HD cách chơi: Trong cùng 1 thời gian nhóm nào viết được nhiều tên các chất ở 3 thể khác nhau hoặc viết nhiều tên các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác là thắng.
-GV cùng HS kiểm tra kết quả.
C.Củng cố- dặn dò: 3’
Chuẩn bị: Hỗn hợp.
-HS lắng nghe.
-HS 2 đội xếp thành 2 hàng dọc trước bảng và chơi theo HD của GV.
-HS chơi theo HD của GV.
Đáp án: 
1-b; 2-c; 3-a.
HS quan sát.
-VD: mỡ, bơ ở thể rắn có thể bị nóng chảythành thể lỏng hoặc ngược lại..
-HS đọc.
-HS lắng nghe.
-HS chơi theo HD của GV.
-Các nhóm dán phiếu lên bảng.
Thứ tư ngày 26 tháng 12 năm 2012
ĐỊA LÝ—TIẾT 18.
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KỲ I
(ĐỀ THI DO NHÀ TRƯỜNG RA)
Thứ năm ngày 27 tháng 12 năm 2012
THỂ DỤC – TIẾT 36.
SƠ KẾT HỌC KỲ I.
I.Mục tiêu:
-Sơ kết học kì 1. Y/C hệ thống được các kiến thức, kĩ năng đã học, những ưu khuyết điểm trong học tập để cố gắng phấn đấu trong học kì 2.
-Chơi trò chơi “ chạy tiếp sức theo vòng tròn” hoặc trò chơi HS yêu thích.Y/C tham gia chơi tương đối chủ động.
II.Địa điểm và phương tiện:
-ĐĐ: Trên sân trường.
-PT: Kẻ sân chơi trò chơi.
III.Nội dung và phương pháp lên lớp:
 Nội dung 
T/Gian
 Phương pháp.
1.Phần mở đầu:
-GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, y/c bài học.
-Cả lớp chạy theo 1 hàng dọc quanh sân tập.
-Chơi trò chơi “ kết bạn”.
*Thực hiện bài TD phát triển chung.
2.Phần cơ bản:
-Sơ kết học kì 1: Ôn tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng, dồn hàng, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, trái, sau.
+Ôn 1 số trò chơi.
-Chơi trò chơi “chạy tiếp sức theo vòng tròn”.
3.Phần kết thúc:
-Đứng tại chỗ vỗ tay, hát.
-GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét, khen ngợi và biểu dương những HS thực hiện động tác chính xác.
-GV giao bài tập về nhà:Ôn bài TD phát triển chung và các động tác RLTTCB.
6-10’
18-22’
4-6’
- Hàng ngang
- 1 hàng dọc
- Vòng tròn
- Hàng ngang 
Vòng tròn
- Vòng tròn
Thứ sáu ngày 28 tháng 12 năm 2012
Kĩ thuật – Tiết 18
THỨC ĂN NUÔI GÀ (T2)
I.Mục tiêu: HS cần phải:
-Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn được sử dụng để nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương.
-Có nhận thức bước đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi.
- Yêu thích công việc chăn nuôi và quý trong sản phẩm gia đình làm ra.
II.ĐDDH:
-Phiếu học tập.
III.Các hoạt động dạy- học:
A.Bài cũ: (5’)Y/C HS nêu: 
- Nêu những thức ăn dùng để CN gà?
B.Bài mới:27’
1. Giới thiệu bài:
2.Các hoạt động.
*HĐ1: Trình bày tác dụng và sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm, chất khoáng, vi-ta-min, thức ăn tổng hợp.
-GV y/c nhắc lại nội dung đã học ở tiết 1.
-Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm.
-Gọi Hs nhận xét.
-GV nhận xét và tóm tắt ý.
-GV nêu tóm tắt tác dụng của thức ăn hỗn hợp.
*HĐ2: Đánh giá kết quả học tập.
-GV dựa vào câu hỏi cuối bài kết hợp với sử dụng 1 số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của học sinh.
-Y/c HS làm bài tập.
-Gv nêu đáp án để HS đối chiếu và tự đánh giá kết quả của mình.
-Gv y/c HS nêu kết quả tự đánh giá của mình.
C. Củng cố- dặn dò: 3’
-Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS.
-Chuẩn bị: Nuơi dưỡng gà.
HS trả lời
-Vài HS nhắc lại, cả lớp sinh hoạt nhóm.
-Đại diện từng nhóm trình bày kết quả
-Hs nhận xét.
-HS lắng nghe.
-HS thực hiện theo y/c.
-Hs nêu.
KHOA HỌC TIẾT 36.
HỖN HỢP (GDKNS)
I.Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
-Cách tạo ra 1 hỗn hợp.
-Kể tên 1 số hỗn hợp, nêu 1số cách tách các chất trộn hỗn hợp.
- Yêu thích môn học hợp
*GDKNS:
-Kĩ năng tìm giải pháp để giải quyết vấn đề
-Kĩ năng lựa chọn phương án thích hợp
-Kĩ năng bình luận,đánh gía về các phương án đã thực hiện được.
II.ĐDDH: -Hình trang 75/sgk.
-Chuẩn bị cho các nhóm các chất để thí nghiệm.
III.Các hoạt động dạy- học:
A.Bài cũ: ( 5’)Nhận xét bài thi cuối kì.
B.Bài mới:27’
*HĐ1:Thực hành “tạo 1 hỗn hợp gia vị”.
*GDKNS:Kĩ năng tìm giaiû pháp giải quyết vấn đề
-GV cho HS làm việc theo nhóm .
-GV cho HS thực hành tạo ra hỗn hợp.
-GV cho HS thảo luận các câu hỏi sau:
+Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào?
+Hỗn hợp là gì?
-GV nhận xét và kết luận.
*HĐ2: Thảo luận.
GDKNS:Kĩ năng lựa chọn phương án thích hợp
-GV y/c các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình trả lời câu hỏi trong sgk.
-Gọi đại diện các nhóm trả lời.
-GV nhận xét và kếtluận.
*HĐ3: Trò chơi “tách các chất ra khỏi hỗn hợp”.
-GV HD luật chơi.
-GV đọc câu hỏi. Các nhóm thảo luận rồi ghi đáp ánvào bảng. Sau đó nhóm nào lắc chuông trước được trả lời trước. Nhóm nào trả lời nhanh và đúng là thắng.
*HĐ4:Thực hành tach các chất ra khỏi hỗn hợp.
GDKNS:Kĩ năng bình luận,đánh giá về phương án đã chọn
-GV y/ c các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hiện theo các bước như y/c ở mục thực hành trang 75 sgk.
-Gọi đại diện nhóm lên báo cáo.
-GV nhận xét và kết luận.
C.Củng cố- dăn dò:3’
-GV nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
-HS lắng nghe.
HS làm việc theo nhóm 4. HS tạo ra 1 hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hạt tiêu bột.
-HS thảo luận nhóm đôi và phát biểu.
-HS nhận xét.
-HS lắng nghe.
-Nhóm rtưởng điều khiền nhóm mình thưc hiện.
-Đại diện trả lời.
-HS lắng nghe.
-HS nghe – theo dõi.
-HS thực hành chơi.
Đáp án: Hình 1: làm lắng- Hình 2: Sảy.- Hình 3: Lọc.
-HS thực hành theo y/c của GV.
-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
-HS nhận xét.
-GV lắng nghe.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Tiết: 18
KIỂM ĐIỂM CUỐI TUẦN 18 +BÌNH BẦU XẾP LOẠI
I. Mục tiêu: 
 - Đánh giá ưu khuyết điểm trong tuần
- Đề ra kế haọch tuần tới
 - Sinh hoạt Đội
II. Các hoạt động
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của HS 
1. Đánh giá công tác tuần 18: 
Nề nếp:
- Củng cố tốt các mặt nề nếp của lớp 
- Các em đi học chuyên cần đúng giờ 
- Truy bài nghiêm túc
- Sinh hoạt giữa giờ tốt 
- Xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn , thẳng hàng 
- Thể dục xếp hàng nhanh nhẹn, tập đều các động tác 
- Tác phong nhanh nhẹn, đồng phục tốt.
 * Học tập: 
- Các em có ý thức tự giác trong tập , học bài và làm bài tốt trước khi đến lớp .
- Giờ học chăm chú nghe cô giáo giảng bài 
- Tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài 
2 .Bình bầu xếp loại
 - 4. Cơng việc tuần tới : 5p
- Tiếp tục duy trì nề nếp lớp , thực hiện tốt các ưu điểm và cố gắng khắc phục các tồn tại.
- Phân công trức nhật lớp , trang trí lớp
- Phát động góp quỹ ủng hộ các bạn nghèo. 
5. Sinh hoạt Đội: Giáo dục ATGT
Lớp trưởng điều khiển kớp tự đánh giá công tác tuần .
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe
Các tổ bình bầu xếp loại.
- HS lắng nghe thực hiện 
Lớp phó văn thể phụ trách

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 BUOI CHIEU.doc