Kế hoạch bài học lớp 5 - Tuần 19 năm 2012

Kế hoạch bài học lớp 5 - Tuần 19 năm 2012

I:- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch,phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê).

- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK. HSKG phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện tính cách nhân vật.

- Nghiêm túc trong học tập, biết vận dụng bài học liên hệ thực tế.

* Mục tiêu riêng: TCTV: Giúp HSY đọc đầu bài , đoạn 1 và nhắc lại câu trả lời của bạn.

II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài học ở SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch luyện đọc.

III. Kiểm tra bài cũ: (3). - GV nhận xét bài KTĐK(CK1) của HS.

IV. Giảng bài mới:

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 731Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 5 - Tuần 19 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 	Thứ hai ngày 9 tháng 01 năm 2012
TẬP ĐỌC:	NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
I /Mục tiêu:- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch,phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê). 
- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK. HSKG phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện tính cách nhân vật. 
- Nghiêm túc trong học tập, biết vận dụng bài học liên hệ thực tế.
* Mục tiêu riêng: TCTV: Giúp HSY đọc đầu bài , đoạn 1 và nhắc lại câu trả lời của bạn.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài học ở SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch luyện đọc. 
III. Kiểm tra bài cũ: (3’). - GV nhận xét bài KTĐK(CK1) của HS.
IV. Giảng bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HTĐB
1’
12’
10’
10’
3’
HĐ1: GTB MT của tiết học và ghi đầu bài.
HĐ2: HD HS luyện đọc.
Yêu cầu HS đọc bài.
GV chia đoạn để luyện đọc cho HS.
Đoạn 1: “Từ đầu  làm gì?”
Đoạn 2: “Anh Lê  hết”.
GV luyện đọc cho HS từ phát âm chưa chính xác, các từ gốc tiếng Pháp: phắc – tuya, Sat-xơ-lúp Lô ba 
Yêu cầu HS đọc từ ngữ chú giải và giúp các em hiểu các từ ngữ HS nêu thêm .
- GV đọc bài.
HĐ3: HD HS tìm hiểu bài.
Yêu cầu HS đọc lần lượt từng đoạn và trả lời câu hỏi .
Yêu cầu HS thảo luận trao đổi trong nhóm tìm nội dung bài.
HD cho HS rút đại ý bài.-Ghi bảng
HĐ4: HD HS đọc diễn cảm. 
- GV HD HS đọc diễn cảm.
GV đọc diễn cảm đoạn kịch “Từ đầu đến  làm gì?”
HD HS cách đọc diễn cảm đoạn văn này, chú ý đọc phân biệt giọng anh Thành, anh Lê.
HD HS đọc nhấn giọng các cụm từ.
Cho HS các nhóm, cá nhân thi đua phân vai đọc diễn cảm.
HĐ5: Củng cố :- Gọi HS nhắc lại nội dung bài. – Gdqua bài học.
- HS lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
1 HS khá giỏi đọc.
Cả lớp đọc thầm.
Nhiều HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của vở kịch.
- HS luyện đọc từ khó.
- 1 HS đọc từ chú giải.
2 HS đọc lại toàn bộ trích đoạn kịch.
HS đọc thầm và suy nghĩ để trả lời. HS khác nhận xét.
Rút đại ý – Hai HS đọc
- HS theo dõi lắng nghe.
Đọc phân biệt rõ nhân vật.
- HS các nhóm tự phân vai đóng kịch.
HS thi đua đọc diễn cảm.
- HS nêu lại nội dung bài.
- HSY đọc.
- RKN đọc đoạn 1 cho HS yếu.
nhắc lại câu trả lời của bạn.
 V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:1’
 - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài: “Người công dân số Một (tt)” - Nhận xét tiết học.
TOÁN	DIỆN TÍCH HÌNH THANG 
I. Mục tiêu:
- Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan.
- Cả lớp làm bài 1a, 2a. 
- Cẩn thận khi làm bài và thêm yêu học toán.
* Mục tiêu riêng: TCTV: Giúp HSY đọc đầu bài , nhắc lại câu trả lời của bạn, đọc qui tắc tính diện tích hình thang.
II. Đồ dùng dạy học:+ GV: Bảng phụ, bìa cứng có hình dạng như trong SGK.
+ HS: Chuẩn bị 2 tờ giấy thủ công kéo.
III. Kiểm tra bài cũ: (4’) - HS nêu đặc điểm của hình thang. - GV nhận xét. 
IV. Giảng bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HTĐB
1’
15’
15’
3’
HĐ1: GTB nêu MT của tiết học và ghi đầu bài.
HĐ2: Hình thành cg thức tính DT của hình thang
-GVHD HS lắp ghép hình–Tính dt hình ABCD.
Hình thang ABCD ® hình tam giác ADK.
Cạnh đáy gồm cạnh nào?
Tức là cạnh nào của hình thang?
Chiều cao là đoạn nào?
Nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK.
Nêu cách tính DT hình thang ABCD.
- Gọi HS nhắc lại công thức tính DT hình thang.
- GV kết luận và ghi công thức lên bảng.
S = 
HĐ3: HD HS làm bài tập.
 * Bài 1a:
GV lưu ý HS cách tính DT hình thang vuông.
a/ 50 cm2 ; 
* Bài 2a:
GV lưu ý HS cách tính DT hình thang .
GV nhận xét kết quả.
a/ 32,5 cm2
Chấm điểm 1 số HS
HĐ4: Củng cố
HS nhắc lại cách tính DT của hình thang.
GV kết luận, giáo dục qua bài học.
-HS lắng nghe và nhắc lại đầu bài.
HS thực hành nhóm.
 A B
	 D	H	 C	
CK ® đáy lớn và đáy bé AB.
AH ® đường cao hình thang
S = 
S= 
HS nhắc lại công thức DT hình thang.
- HS chú ý theo dõi.
-HS đọc đề, làm bài so sánh KQ
HS sửa bài.
HS đọc đề, làm bài.
HS sửa bài – cả lớp nhận xét.
HS nộp vở.
- HS nhắc lại công thức tính DT hình thang.
- RKN đọc.
- Tăng cường gọi HS yếu nhắc lại .
Giúp HSY khắc sâu kiến thức.
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:2’GV hướng dẫn HS về nhà làm các BT cịn lại.- Dặn HS ghi nhớ kiến thức và xem bài trước ở nhà bài: “Luyện tập”.- Nhận xét tiết học.
LỊCH SỬ	CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ 
I/ MỤC TIÊU: 
 - Tường thuật sơ lược được chiến dịch Điện Biên Phủ: + Chiến dịch diễn ra trong ba đợt tấn cơng; đợt ba: ta tấn cơng và tiêu diệt cứ điểm đồi A1 và khu trung tâm chỉ huy của địch. + Ngày 7-5-1954, Bộ chỉ huy tập đồn cứ điểm ra hàng, chiến dich kết thúc thắng lợi.
 - Trình bày sơ lược ý nghĩa của cuộc chiến thắng Điện Biên Phủ: Là mốc son chĩi lọi, gĩp phần kết thúc thắng lợi cuộc K/C chống TDP xâm lược.- Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch: Tiêu biểu là anh Phan Đình Giĩt lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
- Nghiêm túc trong học tập và thêm yêu học toán. 
* Mục tiêu riêng: TCTV: Giúp HSY đọc đầu bài , và nhắc lại câu trả lời của bạn. 
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bản đồ Hành chính Việt Nam Lược đồ phóng to .Tư liệu về chiến dịch Điện Biên Phủ (ảnh, truyện kể)- Phiếu học tập của HS.
III- KIỂM TRA BÀI CŨ: Nhận xét tiết KTĐK (CK1).( 2’)
IV- GIẢNG BÀI MỚI: 
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HĐ HỌC
HTĐB
1’
HĐ1: GTB nêu MT của tiết học và ghi đầu bài.
-HS nhắc lại đ/bài
-RKN đọc
12’
HĐ2: Làm việc theo nhóm.
N1: Chỉ ra những chứng cứ để khẳng định rằng “ tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ” là pháo đài kiên cố nhất của Pháp tại chiến trường Đông Dương trong những năm 1953 -1954.
N2: Tóm tắt những mốc thời gian quan trọng trong chiến dịch Điện Biên Phủ.
N3: Nêu những sự kiện, nhân vật tiêu biểu trong chiến dịch Điện Biên Phủ .
N4: Nêu nguyên nhân thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ.
- GV sửa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
- HS thảo luận nhóm theo nội dung.
- Các nhóm trình bày .
RKN đọc cho HS yếu.
10’
HĐ3: Làm việc cả lớp.
- Nêu diễn biến sơ lược của chiến dịch Điện Biên Phủ ?+ Đợt 1: bắt đầu từ ngày 13-3+ Đợt 2: bắt đầu từ ngày 30-3+ Đợt 3: bắt đầu từ ngày 1-5 và đến ngày 7-5 thì kết thúc thắng lợi.
+ Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ ?
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét KL theo ý kiến của HS phát biểu.
- Các nhóm trình bày ý kiến.
- HS lắng nghe.
HSY nhắc lại câu trả lời của bạn
6’
HĐ4: Làm việc cả lớp.
- Tìm đọc một số câu thơ về chiến thắng Điện Biên Phủ hoặc nêu tên (có thể hát) một bài hát tiêu biểu về chiến thắng Điện Biên Phủ.
- Kể những tấm gương chiến đấu của bộ đội ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ (có thể gắn với địa phương)
- Quan sát tư liệu về chiến dịch Điện Biên Phủ .
- HS thực hiện.
- RKN nói cho HS yếu.
3’
HĐ5: Củng cố :- Gọi lần lượt HS trả lời câu hỏi ở SGK cuối bài.- GV kết luận , GD qua bài học.
 Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK 
Giúp HS 
khắc sâu KT
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP ( 1’)Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học, học bài ở nhà và chuẩn bị bài: “Ôn tập”.Nhận xét tiết học.
MĨ THUẬT	:	Vẽ tranh: ĐỀ TÀI NGÀY TẾT, LỄ HỘI, MÙA XUÂN
I. MỤC TIÊU: 
- Hiểu đề tài Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân. Biết cách vẽ tranh đề tài Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân. 
 -Vẽ được tranh về Ngày Tết hoặc lễ hội và mùa xuân ở quê hương. HSKG : sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
- Nghiêm túc trong học tập và thêm yêu mĩ thuật.
* Mục tiêu riêng: TCTV: Giúp HSY đọc đầu bài , và nhắc lại câu trả lời của bạn. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : ; 1 số tranh ảnh về ngày tết, lễ hội và mùa xuân - HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ .
III. KIỂM TRA BÀI CŨ: (1’) GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS. - GV nhận xét.
IV. GIẢNG BÀI MỚI:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HTĐB
1’
HĐ1: GV GTB nêu MT của tiết học và ghi đầu bài.
HS lắng nghe,nhắc lại đầu bài.
 RKN đọc.
4’
4’
HĐ2: Tìm, chọn nội dung đề tài.
- GV GT tranh ảnh về ngày Tết, lễ hội và mùa xuân để HS nhớ lại:
+ Không khí , Những hoạt động . Những hình ảnh và màu sắc trong ngày Tết, lễ hội và mùa xuân.
- GV gợi ý HS kể về ngày Tết, lễ hội và mùa xuân ở địa phương.
HĐ3: Cách vẽ tranh.
- GV gợi ý cho HS 1 số nội dung để vẽ tranh về đề tài ngày Tết, lễ hội và mùa xuân.(theo nội dung ở SGK).
- GV cho HS quan sát 1 số tranh ảnh về đề tài ngày Tết, lễ hội và mùa xuân và yêu cầu HS nhận xét 1 số bức tranh để các em nhận ra cách vẽ tranh.
+ Vẽ các hình ảnh chính.
+ Vẽ các hình ảnh phụ cho sinh động.
+ Vẽ màu tươi sáng rực rỡ.
- Theo dõi và quan sát tranh ảnh minh hoạ và nhớ lại cảnh ngày Tết, lễ hội và mùa xuân.
- HS lắng nghe và theo dõi bài và kể lại.
- HS theo dõi và lắng nghe.
- HS quan sát tranh.
- HS nêu nhận xét.
- HS lắng nghe.
HSY nhắc lại câu trả lời của bạn. 
18’
HĐ4: Thực hành.
- Yêu cầu HS tự vẽ bài vào giấy vẽ.
- GV quan sát theo dõi nhắc nhở những HS còn lúng túng khi chọn nội dung để vẽ.
- HS tự vẽ bài.
- RKN vẽ tranh cho HSY.
4’
HĐ5: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn 4 - 5 bài vẽ của HS đính lên bảng và Gọi HS nhận xét bài theo nội dung sau: 
+ Cách chọn và sắp xếp các hình ảnh.
+ Cách vẽ hình.
+ Màu sắc.
- HS đính bài và nhận xét bài vẽ.
- Tăng cường gọi HS nhút nhát nêu nhận xét.
2’
HĐ6: Củng cố:- Giáo dục HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh 
V- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1’)-Nhận xét , đánh giá kết quả học tập và giao bài tập về nhà.
Thứ ba ngày 10 tháng 01 năm 20112
THỂ DỤC: TRỊ CHƠI “ĐUA NGỰA” VÀ “ LỊ CỊ TIẾP SỨC”
I - MỤC TIÊU :
- Ơn đi đều và đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Chơi 2 trị chơi “ Đua ng ... 
I/ Mục tiêu: - Biết đây là bài dân ca. (HS khá giỏi biết đây là bài dân ca Tây Nguyên do Lê Toàn Hùng đặt lời)
- Biết hát theo giai điệu và lời ca ( HSKG biết gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca.)– Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệïm theo bài hát.
- Giáo dục HS yêu thích những làn điệu dân ca.
* Mục tiêu riêng: TCTV: Giúp HSY đọc đầu bài và đọc lời ca.
II.Đồ dùng dạy học: Nhạc cụ quen dùng , máy nghe, băng đĩa nhạc bài Hát mừng. Tranh ảnh minh hoạ cho bài Hát mừng
III/ Bài mới:
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
20’
Hoạt động 1: GV giới thiệu ghi đầu bài
Dạy bài hát : Hát mừng
- Giới thiệu bài hát, nội dung bài hát 
- Cho HS nghe băng
- Hướng dẫn HS đọc lời ca
Dạy hát từng câu
Cho HS hát nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát 
GV sửa cho HS nếu hát chưa đúng, nhận xét .
HS nhắc đầu bài
HS trả lời
Hát theo dãy, theo nhóm , cá nhân
Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca
Thực hiện theo hướng dẫn
HS yếu đọc
GVHDhs yếu đọc lời ca.hát 
10’
 Hoạt động 2: 
Hát kết hợp vận động phụ hoạ 
Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca
Hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca.
Hướng dẫn HS vừa đứng hát vừa nhún chân nhịp nhàng 
Cá nhân lên đánh nhịp 
HS gõ theo
Thực hiện theo nhóm 4 em
Nhận xét các nhóm 
3’
 HĐ3: Củng cố 
Củng cố bằng cách hỏi tên bài hátvừa học, tên tác giả. Cả lớp đứng hát và vỗ tay theo nhịp, phách .
HS trả lời.
HS ghi nhớ
IV/ HĐNT2’: GV nhận xét tiết học _Dặn dò về nhà.
TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI(Dựng đoạn mở bài)
I/ Mục đích yêu cầu : 
- Nhận biết được hai kiểu mở bài ( trực tiếp và gián tiếp ). Trong bài văn tả người BT1.
- Viết được đoạn mở theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề ở BT2.
- Giáo dục học sinh tinh thần nhân ái.
 * Mục tiêu riêng: TCTV: Giúp HSY đọc đầu bài , và nhắc lại câu trả lời của bạn và làm bài. 
II/ Đồ dùng dạy - học :: Bảng phu viết sẵn :Mở bài trực tiếp : giới thiệu trực tiếp người hay sự vật định tả .Mở bài gián tiếp : nói một việc khác từ đó chuyển sang giới thiệu người định . + Giấy khổ to và bút dạ 
III/ KTBC:2’ GV nhận xét bài KT
IV/ Dạy bài mới:
tg
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
HTĐB
15’
HĐ1. Giới thiệu bài mới: 
 “Luyện tập viết đoạn bài tả người”
v	Bài 1: 
Củng cố về sự khác nhau của 2 kiểu mở bài . GV hướng dẫn HS thực hiện ’ Chỉ ra sự khác nhau của 2 cách MBa và MBb ?
* GV nhận xét, kết luận : 
( như SGV trang 16 )
HS lắng nghe nhắc lại .
Hoạt động nhóm, lớp.
- 1HS đọc yêu cầu của BT
- Cả lớp đọc thầm .- HS trao đổi theo bàn .Học sinh lần lượt trình bày kết quả.- Cả lớp nhận xét và bổ sung .
HS yếu đọc
18’
vHĐ2.Bài 2: Viết được đoạn mở bài cho bài văn tả người theo kiểu trực tiếp GV hướng dẫn HS thực hiện :
’ Người em định tả là ai ?’ Em gặp gỡ quen biết người đó như thế nào ?’ Tình cảm của em với người đó như thế nào ?
* GV treo bảng phụ :
(Nhắc HS về cách viết 2kiểu mở bài )
 -Gv nhận xét , chấm đoạn văn hay.
Hoạt động cả lớp 
- Học sinh làm việc cá nhân.
* 1HS đọc yêu cầu của BT 
 - Cả lớp đọc thầm .
* Học sinh lần lượt trình trả lời :
* Lớp làm bài :- 2 HS viết vào giấy khổ to - Cả lớp làm vào vở bài tập 
* HS trình bày kết quả 
- Cả lớp cùng phân tích để hoàn thiện các đoạn mở bài .
* Lớp nhận xét. 
GVHD học sinh yếu nhắc lại câu trả lời của bạn ,viết đoạn văn.
3’
HĐ3.Củng cố :Cho HS nhắc lại 2kiểu mở bài. Gv chốt lại ý chính.GD
HS nhắc lại kiến thức về 2 kiểu mở bài trong bài văn tả người 
HSY nhăc
V/ HĐNT2’: GV nhận xét tiết học – Dặn dò HS chuẩn bị bài Luyện tập tả người (Dựng đoạn kết bài).
TẬP LÀM VĂN :LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn kết bài)
I/ Mục đích yêu cầu : 
- Nhận biết được hai kiểu kết bài(không mở rộng và mở rộng).Qua hai đoạn kết trong SGK (BT1).
- Viết được hai đoạn kết bài theo yêu cầu của BT2.-HSKG làm được BT3.(Tự suy nghĩ đề bài viết được đoạn kết bài).
- Giáo dục học sinh tinh thần nhân ái.
 * Mục tiêu riêng: TCTV: Giúp HSY đọc đầu bài , và nhắc lại câu trả lời của bạn và làm bài. 
II/ Đồ dùng dạy - học :Bảng phu viết sẵn :Kết bài không mở rộng : nêu nhận xét chung hoặc nói lên tình cảm của em với người được tả .-Kết bài mở rộng : Từ hình ảnh, hoạt động của người được tả, suy rộng ra các vấn đề khác . + Giấy khổ to và bút dạ 
III/ KTBC4’ : Hai HS đọc đoạn mở bài. – lớp nhận xét . GV nhận xét ghi điểm.
IV/ Dạy bài mới:
tg
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
HTĐB
1’
10’
20’
3’
Giới thiệu bài mới: “Luyện tập tả người – Dựng đoạn kết bài ”
HĐ1 : v	Bài 1: 
Củng cố về sự khác nhau của 2 kiểu kết bài .
GV hướng dẫn HS thực hiện 
’ Có những kiểu kết bài nào ?
’ Thế nào là kết bài tự nhiên, kết bài mở rộng ?
* GV nhận xét, kết luận : 
( như SGV trang 21 )
v	HĐ2 -Bài 2: Viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo 2 kiểu không mở rộng và mở rộng .
GV hướng dẫn HS thực hiện :
’ Em chọn đề bài nào ?
’ Tình cảm của em với người đó như thế nào ?
’ Em có suy nghĩ gì về người đó ?
* GV treo bảng phụ :
(Nhắc HS về cách viết 2kiểu kết bài 
Gv nhận xét , chấm đoạn văn hay.
HĐ3. Củng cố :cho HS nhắc lại 2 kểu kết bài- GD qua bài học.
HS nhắc
Hoạt động nhóm, lớp.
- 1HS đọc yêu cầu của BT
- Cả lớp đọc thầm .
- HS trao đổi theo bàn .
Học sinh lần lượt trình bày kết quả.- Cả lớp nhận xét và bổ sung .
Hoạt động cả lớp 
- Học sinh làm việc cá nhân.
* 1HS đọc yêu cầu của BT 
 * Học sinh lần lượt trình trả lời :
- Đề 1 / b / c / . 
* Lớp làm bài vào vơ BT:- 2 HS viết vào giấy khổ to * HS trình bày kết quả - Cả lớp cùng phân tích .
* HS NT đọc đoạn viết và nói rõ mở bài của mình viết theo kiểu nào?
* Lớp nhận xét. 
HS nhắc lại kiến thức về 2 kiểu kết bài trong bài văn tả người 
HS yếu đọc
GVHD học sinh yếu trả lời
HDHS yếu viết đoạn văn
V/ HĐNT2’: GV nhận xét tiết học. Dăn dò hS về nhà chuẩn bị bài Tả người( KTV )
KHOA HỌC: SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
I/ Mục đích yêu cầu : 
-Nêu được một ví dụ về sự biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng.
- Làm thí nghiệm để biết được sự biến đổi hoá học (Trường hợp đơn giản ).
- Gáo dục học sinh yêu thích tìm hiểu khoa học.
* Mục tiêu riêng: TCTV: Giúp HSY đọc đầu bài , và nhắc lại câu trả lời của bạn .
II/ Đồ dùng dạy - học :Hình vẽ trong SGK trang 78 ; 79; 80; 81 - Giấy, nến, ống nghiệâm, đường kính trắng, chai dấm, tăm tre, chén nhỏ - Phiếu học tập.	
III/ KTBC4’:KT hai HS bài Dung dịch –GV nhận xét ghi điểm.
tg
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
HTĐB
1’
16’
10’
Giới thiệu bài: Sự biến đổi hoá học .
v	Hoạt động 1: HS hiểu thế nào là sự biến đổi hoá học.
* Mục tiêu: Như phần I2
* Cách tiến hành: 
 * Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Gv chia nhóm 4 phát phiếu báo cáo 
GV hướng dẫn HS thực hiện :
GV đi hướng dẫn từng nhóm 
* GDKNS: GDHS kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm.
 Bước 2: Làm việc cả lớp 
 GV hướng dẫn HS thảo luận :
’ Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất tương tự như hai thí nghiệm trên gọi là gì ?
’ Sự biến đổi hoá học là gì ?
* GV nhận xét, kết luận : 
(Như SGV trang 138 )
v	Hoạt động 2: 
Trò chơi “Chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học”
* GDKNS: GDHS kĩ năng ứng phĩ trước những tình huống khơng mong đợi xảy ra trong khi tiến hành thí nghiệm.
 GV hướng dẫn HS thực hiện làm việc theo nhóm.
Giáo viên gọi học sinh trình bày.
* GV nhận xét, kết luận : 
HS nhắc 
Hoạt động nhóm
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thí nghiệm theo yêu cầu ở trang 78 SGK sau đó ghi vào phiếu học tập :- Đại diện nhóm lên báo cáo. * Lớp nhận xét. 
HS trả lời 
* Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
* Lớp nhận xét. 
* Nhóm trưởng điều khiển các bạn chơi trò chơi giới thiệu ở trang 80 SGK:
* Từng nhóm giới thiệu các bức thư của mình với các bạn trong nhóm khác 
* Đại diện từng nhóm trình bày kết quả
HSY nhắc
Giúp HSY nhắc lại kết quả TN
2’
Hoạt động4; Củng cố : Cho HS nhắc lại ghi nhớ bài.
GD qua bài học.
Hai HS nhắc lại
HSY đọc
V/ HĐNT2’: GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị bài Sự biến đổi hóa học ( TT).
SINH HOẠT: CUỐI TUẦN 19
I/ MỤC TIÊU: 
 - Nắm lại tình hình học tập và chuyên cần của lớp trong tuần qua.
 - Nắm được chương trình hoạt động tuần 20.
 - Nghiêm túc trong sinh hoạt và biết liên hệ thực tế. 
II/ TIẾN HÀNH:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
1’
13’
5’
HĐ1: Gv giới thiệu ghi bảng
GV quan sát
GV tham gia tuyên dương những HS thực hiện tốt các mặt trong tuần qua; nhắc nhở những HS thực hiện chưa tốt cần khắc phục ... nhắc nhở về sách vở, nền nếp học tập, các hoạt động của lớp cũng như của trường.
 * Hoạt động 2 : Đề ra kế hoạch thực hiện tuần tới:
Học tập tốt chương trình 20
- Sinh hoạt Đội tập nghi thức và các bài hát múa . 
-Tiếp tục Lao động trồng bồn hoa, chăm sóc cây, vệ sinh trường lớp.Tham gia các phong trào khác do nhà trường phát động
Lớp trưởng điều khiển các tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt động của tổ trong tuần qua và trong học kì 1( nề nếp, học tập, chuyên cần, đồ dùng học tập  ).
 Lớp trưởng theo dõi ghi vào sổ - Thơng qua cả lớp.
Nhận xét bình chọn tổ thực hiện tốt và xếp loại HK1
Chú ý
Chú ý ghi nhớ và thực hiện
HSY nhắc lại điều cơ giáo dặn dị
III/ HĐNT1’: GV nhận xét tiết sinh hoạt . – Dặn dò HS về nhà thực hiện theo kế hoạch.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 19 năm 2012.doc