Kế hoạch bài học lớp 5 - Tuần 2, 3, 4

Kế hoạch bài học lớp 5 - Tuần 2, 3, 4

I. MỤC TIÊU:

 - Biết đọc, viết các số thập phân trên một đoạn của tia số. Biết chuyển một số phân số thành phân số thập phân. Làm được các bài tập 1, 2, 3.

II. CHUẨN BỊ:

 - Hình thức: cá nhân, cả lớp.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

docx 52 trang Người đăng huong21 Lượt xem 724Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 5 - Tuần 2, 3, 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2: Thứ hai ngày 2 tháng 9 năm 2013
Toán
Tiết 6: Luyện tập (Trang 9)
I. Mục tiêu: 
 - Biết đọc, viết các số thập phân trên một đoạn của tia số. Biết chuyển một số phân số thành phân số thập phân. Làm được các bài tập 1, 2, 3.
II. chuẩn bị: 
 - Hình thức: cá nhân, cả lớp.
III. các Hoạt động dạy học :
1. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1. Nêu yêu cầu của bài? 
- Yêu cầu H làm bài. 1 H làm trên bảng.
- Chữa bài, nhận xét.
- Đọc các phân số trên tia số.
- Đây là các phân số gì?
Bài 2: Nêu yêu cầu của bài.
*Củng cố viết phân số thành STP.
- Gọi H chữa bài. Nêu cách làm.
Bài 3. Làm việc cá nhân.
- Hd làm bài.
- G nhận xét, chốt kiến thức.
Bài 4. ; =
- Tổ chức cho H làm việc cá nhân.
- Gọi H chữa bài.
- G nhận xét, chốt đáp án đúng.
Bài 5. - Đọc đề bài,
- Định hướng cho H rồi yêu cầu H tự làm bài. Gọi H chữa bài, nhận xét.
ĐS: 9 học sinh; 6 học sinh.
- H nêu yêu cầu.
- H tự điền các phân số ; ;...; vào các vạch tương ứng trên tia số ở bài 1.
- H đọc và trả lời.
- H tự làm bài cá nhân.
- Đổi vở kiểm tra chéo.
- H đọc, nêu yêu cầu của bài.
- H làm bài vào vở. 1H chữa, lớp nhận xét.
- H làm bài vào.
-2 H chữa bài.
- 1 H đọc, cả lớp đọc thầm- tóm tắt - phân tích - rồi làm bài vào vở. 
-1H chữa bài.
2. Củng cố - dặn dò. 
 - Nhận xét tiết học. Dặn H chuẩn bị bài sau.
Tập đọc
Nghìn năm văn hiến (Trang15)
 I. Mục tiêu:
 - Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
 - Hiểu các từ ngữ trong bài .
 - Hiểu Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
II. chuẩn bị:
 - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. các Hoạt đông dạy học:
HĐ1. Luyện đọc:
- Gọi 1 H đọc cả bài.
- Bài này có thể chia làm mấy đoạn?
- Yêu cầu H đọc nối tiếp lần 1 kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho H.
- Gọi H đọc phần chú giải.
- Yêu cầu H đặt câu với các từ: văn hiến, chứng tích. Hd nhận xét.
- H đọc.
- Bài chia làm 3 đoạn.
- 3 H đọc tiếp nối.
- H đọc chú giải.
- 2 H đặt câu.
- H nhận xét.
- Yêu cầu H đọc tiếp nối lần 2.
- Yêu cầu H luyện đọc theo cặp.
- G đọc mẫu cả bài. 
HĐ2. Tìm hiểu bài:
- Hd thảo luận trả lời các câu hỏi SGK.
- Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá Việt Nam?
- G chốt phần tìm hiểu bài.
- Nội dung bài là gì?
HĐ3. Hướng dẫn luyện đọc lại.
- Hd luyện đọc đoạn 1. 
- Hd thi đọc, nhận xét.
HĐ4. Củng cố, dặn dò: 
- Nêu nội dung chính của bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò H học bài và chuẩn bị bài sau.
- 3 H đọc tiếp nối. 
- H luyên đọc theo cặp.
-1H đọc toàn bài.
- H theo dõi.
- H đọc thầm, đọc lướt, thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi.
- Các nhóm vấn đáp trả lời lần lượt các câu hỏi.
- H nêu.
- 3H tiếp nối nhau đọc lại bài. 
- H luyện đọc diễn cảm theo cặp.
-Thi đọc diễn cảm.
- 2 H nhắc lại ND chính của bài.
đạo đức
Bài 1: Em là học sinh lớp 5 (Tiết 2)
I. mục tiêu:
	 - Biết học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần phải gương 
mẫu cho cỏc em lớp dưới học tập.
 - Cú ý thức học tập, rốn luyện. Vui và tự hào khi là HS lớp 5.
II. chuẩn bị:
	- Các bài hát về chủ đề Trường học, truyện nói về tấm gương học sinh lớp 5.
	- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
HĐ1: Thảo luận về kế hoạch phấn đấu.
- Giáo viên cho học sinh trình bày các kế hoạch của học sinh.
- Gv nhận xét chung và kết luận: Để xứng đáng là học sinh lớp 5, chúng ta cần phấn đấu, rèn luyện một cách có kế hoạch.
HĐ : Kể chuyện về các tấm gương học sinh lớp 5 gương mẫu.
- Giáo viên cho học sinh kể (đã chuẩn bị).
- Giáo viên có thể giới thiệu thêm vài tấm gương khác.
* GV kết luận: Chúng ta cần học tập theo các tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ.
HĐ3 : Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề “Trường em”
- Giáo viên hd học sinh thực hiện.
* Nhận xét và nhắc nhở bổ sung. 
- Học sinh trình bày kế hoạch của mình theo nhóm bàn.
- Nhóm trao đổi, góp ý kiến.
- Lớp trao đổi, nhận xét.
Học sinh kể về các tấm gương trong lớp hoặc trường hay sưu tầm qua báo chí.
- Cả lớp trao đổi về tấm gương đó.
- Học sinh giới thiệu tranh vẽ của mình với cả lớp.
- Học sinh hát, múa, đọc thơ về chủ đề trường em.
Chính tả (nghe - viết)
Lương Ngọc Quyến
 I. Mục tiêu:
 - Nghe -viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến.
 - Ghi lại đúng phần vần của mỗi tiếng trong bài tập 2. Chép đúng vần của các tiếng vào mô hình theo yêu cầu.
II. chuẩn bị: 
 - Vở bài tập.
 - Hình thức: cá nhân, cả lớp.
 III. Các hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra:
 - 1 H nhắc lại quy tắc chính tả với g/gh, ng/ngh, c/k.
 - 2-3 H viết bảng, lớp viết nháp: ghê gớm, bát ngát, nghe ngóng, kiên quyết, cống hiến.
 - G nhận xét.
2. Bài mới.
 HĐ1. Hướng dẫn nghe-viết.
 - G đọc bài chính tả, giới thiệu về Lương Ngọc Quyến.
- Nội dung bài là gì?
- Tìm từ ngữ khó viết, dễ lẫn trong bài?
 - G đọc từ khó: mưu, khoét, xích sắt,.... .
- Nêu cách trình bày bài viết?
- Nhắc tư thế ngồi viết.
- G đọc cho H viết bài.
- Đọc cho H soát lỗi.
- Chấm 5-7 bài, nhận xét.
HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập.
 Bài 2: Nêu yêu cầu của bài?
- Hướng dẫn H chữa bài.
Bài 3: Kẻ bảng.
- Tổ chức cho H làm bài, chữa bài.
- G chốt kết quả đúng.
 3. Củng cố- dặn dò.
- Theo dõi Sgk
- Đọc thầm lại bài chính tả.
- H trả lời.
- H tìm, nêu...
- H luyện viết từ ngữ khó viết, dễ lẫn. 1H viết bảng.
- H nêu cách trình bày.
- H viết bài.
- Đổi vở, soát lỗi lẫn nhau.
- 1 H nêu yêu cầu bài.
- Đọc thầm, viết ra nháp vần của từng tiếng, phát biểu ý kiến.
- 1 H đọc yêu cầu.
- Làm bài vào VBT. Đổi vở kiểm tra bài lẫn nhau. 1 H chữa bài trên bảng. 
 - Nhận xét tiết học. Nhắc H chuẩn bị bài sau.
Toán
Luyện thêm
i. mục tiêu.
 - Củng cố kiến thức về phân số thập phân.
II. chuẩn bị.
 - Vở luyện trang 6.
 - Hình thức: cá nhân, cả lớp.
iii. NộI DUNG.
1. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Cho H tự làm trong vở và chữa trên bảng. Yêu cầu H nhắc lại cách làm.
Bài 2: Hd quy đồng để xác định đáp án đúng. Gọi H nêu kết quả.
Bài 3: Hd phân tích đề bài để tìm phép tính giải của bài toán. Cho H tự trình bày.
- Chấm và hướng dẫn chữa bài, nhận xét.
- 13/25 = 52/100 ; 54/180 = 3/10 ; 
 12/125 = 96/1000 ; 21/4 = 525/100.
- Đáp án đúng: C.
Bác An có số gạo là:
12 : 3/10 = 40 (kg)
 Đáp số: 40kg.
2. Dặn dò về nhà.
H: xem lại các bài toán vừa ôn luyện.
thể dục
bài 3: đội hình đội ngũ - trò chơi “chạy tiếp sức” 
i. mục tiêu:
- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng, cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra vào lớp.
- Thực hiện cơ bản đúng điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, trái, sau.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
ii. chuẩn bị:
- Sân tập, còi, cờ đuôi nheo.
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
iii. nội dung và phương pháp lên lớp.
1. Phần mở đầu:
- Tập hợp, nêu yêu cầu bài học.
2. Phần cơ bản:
a. Ôn đội hình đội ngũ: cách chào và báo cáo, cách xin phép ra vào lớp; tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, quay các hướng.
- Hd tổ trưởng điều khiển ôn luyện.
- Cho các tổ thi trình diễn, nhận xét.
b. Chơi trò chơi.
- Hd luật chơi và quản cho H chơi tập thể.
- Đứng vỗ tay hát.
- Cán sự tổ chức tập theo hướng dẫn.
- H tập theo đội hình tổ.
- Thi trình diễn.
- Chơi tập thể cả lớp.
- Rút kinh nghiệm sau khi chơi.
3. Phần kết thúc.
 - Nhắc H về nhà ôn lại các nội dung đội hình đội ngũ.
Thứ ba ngày 3 tháng 9 năm 2013
Toán
Tiết 7: Ôn tập: Phép cộng và phép trừ hai phân số (Trang10)
I. Mục tiêu:
 - Biết cộng, trừ hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số.
 - Làm được các bài tập 1, 2ab, 3.
ii. chuẩn bị:
 - Hình thức: cá nhân, cả lớp.
IIi. các Hoạt động dạy học:
HĐ1. Ôn tập về phép cộng, phép trừ hai PS:
- G tổ chức cho H hỏi đáp theo cặp để ôn lại kiến thức về cộng, trừ PS.
- G lưu ý cách trình bày khi quy đồng.
- G khắc sâu cách cộng, trừ phân số khác MS.
HĐ2. Luyện tập:
 Bài 1: Củng cố cộng, trừ 2 phân số khác MS.
- Tổ chức cho H làm bài cá nhân.
- Chữa bài chung kết hợp hỏi cách làm.
- G nhận xét, chốt đáp án đúng.
Bài2: Củng cố kĩ năng cộng, trừ STN với PS.
- Yêu cầu H làm việc cá nhân.
- Chữa bài chung kết hợp hỏi cách làm.
- G chốt đáp án đúng: ; ; 
Bài 3: Giải bài toán về PS.
- Tổ chức cho H làm bài.
- G chấm, nhận xét. ĐS: số bóng.
- H hỏi đáp theo cặp để ôn tập.
- H tự lấy ví dụ để thực hành.
- H nắm chắc cách quy đồng.
- H làm bài cá nhân.
- 2H chữa bài. H khác nhận xét.
- H nêu yêu cầu.
- H làm việc cá nhân vào vở.
-1 H lên bảng, lớp nhận xét, nêu cách làm. H đổi vở KT chéo.
- H đọc đề, phân tích đề.
- H làm bài vào vở.
- 1 H chữa bài.
 HĐ 3: Củng cố dặn dò:
 - Củng cố kiến thức về phép cộng, phép trừ 2 phân số.
 - Nhận xét đánh giá tiết học. Nhắc H ôn tập các kiến thức đã học. 
 Khoa học
Tiết 3: Nam hay nữ? (Tiếp) 
I. Mục tiêu: 
 - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ. Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ.	
II. chuẩn bị:
 - Vở bài tập.
 - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ.
- Em hãy nêu một số vai trò của phụ nữ ? Chúng ta cần có thái độ thế nào với phụ nữ?
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới . 
HĐ1: Thảo luận: Một số quan niệm xã hội về nam và nữ.
 * Mục tiêu: Giúp H:
 - Nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ; sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm này.
 - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam và bạn nữ.
 * Cách tiến hành: 
Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau: 
1. Bạn có đồng ý với những câu dưới đây không? Hãy giải thích tại sao bạn đồng ý hay không đồng ý?
 a - Công việc nội trợ là của phụ nữ.
 b - Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình.
 c - Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật.
2. Trong gia đình, những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không? và khác nhau thế nào? Như vậy có hợp lí không
3. Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ không? Như vậy có hợp lí không?
4. Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ?
 GV kết luận: như SGK. 
HĐ2: Củng cố, dặn dò.
 - Nhận xét giờ học. Dặn H ghi nhớ nội dung bài, chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Tổ quốc (Trang 19)
I. Mục tiêu:
 - Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong các bài đã học và ở ngoài, tìm được một số từ chứa tiếng quốc.
 - Đặt câu được với một trong những từ ... đó 12 người muốn làm được 180 sản phẩm thì phải làm trong mấy ngày?
Câu 3: Có 4 người dự định làm xong một công việc trong 6 ngày. Nếu muốn thời gian làm việc giảm đi 2 lần thì cần có bao nhiêu người để làm xong công việc đó?
-> Tổng 2 cạnh; 128 : 2= 64m
-> Tổng là 64, tỉ số là 3
-> 2 cạnh -> diện tích.
-> 1 người làm 1 ngày:144:8:6=3sp
-> 12 người làm 1 ngày: 12x3=36sp
->180sp cần: 180 : 36 = 5 ngày.
Vì thời gian giảm đi 2 lần thì số người tương ứng phải tăng lên gấp 2 lần nên cần số người là:
 4 x 2 = 8 người
2. Dặn dò về nhà.
 H xem lại cách giải các bài toán về quan hệ tỉ lệ.
Tuần 5 Thứ hai ngày 23 tháng 9 năm 2013
Toán
Tiết 21: Ôn tập: Bảng đơn vị đo độ dài (Trang 22)
I. Mục tiêu:
 - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng.
 - Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ đài. Làm được các bài tập 1, 2a,c, 3.
II. chuẩn bị:
 - Kẻ bảng bài tập 1.
 - Hình thức: cá nhân, cả lớp.
 III. cácHoạt động dạy học:
1. Kiểm tra. 
 - Gọi H chữa bài 4 Tr 22- SGK.
 - Nhận xét cho điểm.
2. Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1: Ghi sẵn nội dung của bài. Yêu cầu H đọc đề bài.
 -1m bằng bao nhiêu dm?
 -1m bằng bao nhiêu dam?
 - G viết tiếp vào cột mét để có:
 1m = 10 dm = dam.
 - Hd điền tiếp các cột trong bảng.
 - Yêu cầu H nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo độ dài liền kề.
Bài 2: G yêu cầu H đọc đề và tự làm bài.
 - Gọi H chữa bài trên bảng lớp.
 - Yêu cầu H đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
Bài 3: Viết số thích hợp.
 - Viết: 4km 37m =......m. Yêu cầu H nêu cách tìm số thích hợp điền vào chỗ trống.
 - G khắc sâu cách chuyển đổi.
Bài 4: - Bài toán cho biết gì?
 - Bài yêu cầu gì?
 - G chấm 7- 10 bài, nhận xét.
 - Đáp số: a) 935 km; b) 1726 km.
- 1H lên bảng chữa bài.
-H nhận xét, nêu cách làm.
- 1 H đọc yêu cầu của bài.
- H trả lời câu hỏi.
- 1 H lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào vở.
- H nêu.
- 3 H lên bảng làm bài. H cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài của bạn.
- H nêu cách tìm số để điền vào chỗ trống.
- 1 H làm bài trên bảng lớp. H cả lớp làm bài vào vở.
- H chữa bài, nêu cách làm.
- H đọc, phân tích đề.
- H làm bài vào vở.
- 1 H chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò. 
 - Nhận xét tiết học. Nhắc H về nhà hoàn thành bài vào vở.
Tập đọc
Một chuyên gia máy xúc
I. Mục tiêu:
 - Đọc diễn cảm bài văn thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn. 
 - Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam. Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3.
II. chuẩn bị: 
 - Hình minh họa trong SGK.
 - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. các Hoạt động dạy học:
HĐ1. Luyện đọc.
- Gọi 1 H đọc bài.
- Bài chia làm mấy đoạn? 
- G yêu cầu H đọc nối tiếp lần 1, sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho H.
- Yêu cầu H đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ mới.
- Yêu cầu H luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 H đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu. 
HĐ2. Tìm hiểu bài. 
- G yêu cầu H đọc thầm bài, thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào?
- Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất?
- Nội dung bài là gì?
HĐ3. Luyện đọc diễn cảm. 
- Gọi H đọc bài.
- Tổ chức H luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm.
- Hd đánh giá, cho điểm.
HĐ4. Củng cố, dặn dò. 
- Nêu nội dung chính của bài?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn H chuẩn bị bài sau.
- 1 H đọc, lớp đọc thầm theo bạn.
- H nêu cách chia đoạn.
- 4 H tiếp nối đọc bài
- 4 H tiếp nối đọc đoạn 
- H luyện đọc theo cặp.
- 1H đọc toàn bài.
- H đọc thầm, đọc lướt, thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi.
- Các nhóm vấn đáp trả lời lần lượt các câu hỏi.
- H suy nghĩ trả lời.
- H nêu.
- H luyện đọc từng đoạn, nêu cách đọc.
-1H đọc bài, lớp theo dõi phát hiện giọng đọc; luyện đọc nhóm đôi.
- Thi đọc diễn cảm.
- H nêu.
đạo đức
Bài 3: Có chí thì nên (Tiết 1)
I. mục tiêu.
	- Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí; người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống.
 - Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội.
II. chuẩn bị.
	- Một số mẩu chuyện trong SGV.
 - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
HĐ1 : Tìm hiểu thông tin
- Cho học sinh đọc thông tin trong SGK.
* G: Từ tấm gương Trần Bảo Đông ta thấy: Dù gặp phải hoàn cảnh khó khăn, nhưng nếu có quyết tâm cao và biết sắp xếp thời gian hợp lí thì vẫn có thể vừa học tập tốt, vùă giúp đỡ gia đình.
HĐ2: Xử lí tình huống
- Đưa ra hai tình huống (VD như SGV - tr23), chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, thảo luận một trong hai tình huống trên.
* G: Trong những tình huống trên, người ta có thể tuyệt vọng, chán nản ... Biết vượt khó để sống và tiếp tục học tập mới là người có chí.
- Học sinh đọc.
- Thảo luận cả lớp theo câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Đại diện trình bày.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
HĐ3 : Làm bài tập 1 - 2 SGK
* Bài tập 1: Hd thảo luận nhóm đôi để phân biệt được những biểu hiện của ý chí vượt khó.
- Cho học sinh giơ thẻ (Thẻ đỏ: biểu hiện ý chí - thẻ xanh: không có ý chí)
* BT 2: tiến hành tương tự.
* GV: Các em đã biết phân biệt rõ đâu là biểu hiện của người có ý chí. Những biểu hiện đó được thể hiện trong cả việc nhỏ và việc lớn, trong cả học tập và cuộc sống. Cho H đọc phần Ghi nhớ- SGK
- Thảo luận nhóm đôi.
- Học sinh giơ thẻ đồng thời thể hiện ý kiến của mình (Giáo viên hỏi tại sao?)
- Học sinh đọc Ghi nhớ - SGK tr10
*Hoạt động nối tiếp.
 H: Sưu tầm một vài mẩu chuyện về những gương học sinh "có chí thì nên" hoặc trên sách báo, ở lớp, ở trường, ở địa phương.
Chính tả 
Một chuyên gia máy xúc
 I. Mục tiêu:
 - Viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn. 
 - Tìm được các tiếng chứa uô, ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh trong các tiếng có uô, ua; tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 câu thành ngữ ở bài 3.
II. chuẩn bị: 
 - Vở bài tập.
 - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. các Hoạt động dạy học:
HĐ1. Hướng dẫn nghe viết. 
- Gọi H đọc nội dung bài viết.
- Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt? 
- Tìm những từ ngữ dễ viết sai chính tả. 
- Đọc từ khó cho H viết: khung cửa, buồng máy, tham quan, ngoại quốc, chất phác...
- G đọc bài chậm rãi.
- G đọc lại bài viết một lượt.
- Thu chấm 7-10 bài, nhận xét.
HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 2: Nêu yêu cầu của bài.
- Hd viết các tiếng chứa vần ua, uô vào vở BT.
- Yêu cầu H nhận xét về cách đánh dấu thanh trong từng tiếng.
- G nhận xét, cho nhắc lại.
Bài 3.Gọi H nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu H tự làm bài.
- Chữa bài, nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Nêu nghĩa của các câu thành ngữ.
- 1-2 H đọc.
- H trả lời.
- H tìm, nêu từ khó.
- Viết ra nháp từ khó.
 - H viết bài vào vở.
- H soát lỗi, sửa lỗi.
- 1H đọc yêu cầu.
- H tự làm bài.
- H nêu nhận xét về cách đánh dấu thanh.
- 1 H nêu yêu cầu.
- H tự làm bài, 1 H làm bài trên bảng lớp.
- H giỏi trả lời.
HĐ3. Củng cố, dặn dò. 
 - Nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi ua/uô.
 - Nhận xét tiết học. Dặn H về nhà viết lại những tiếng viết sai. 
Toán
Luyện thêm 
I. Mục tiêu:
 - Củng cố, khắc sâu kiến thức về bảng đơn vị đo độ dài.
II. chuẩn bị:
 - Vở luyện trang 19.
 - Hình thức: cá nhân, cả lớp.
iii. các hoạt động dạy học.
1. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1. Ghi bảng, cho H tự làm vào vở rồi chữa trên bảng. Hd nhận xét và nhắc lại cách đổi đơn vị đo độ dài.
Bài 2: Hd đổi từng đơn vị ra nháp rồi cộng các kết quả của số đo đó để được kết quả đúng. Gọi H chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Hd làm nháp rồi đối chiếu để chọn đáp án đúng. Hd nhận xét.
-Chữa bài rồi nêu được: dựa vào mối quan hệ giữa 2 đơn vị để chuyển đổi đơn vị đo cho đúng.
- 2km8m = 2008m; 8m42cm = 842cm
 432dm = 43m2dm; 
 5018m = 5km 18m.
Đáp số: B.30km50m.
Bài 4: Hd nhắc lại mối quan hệ giữa m và mm, đối chiếu và xác định đáp án đúng.
2. Củng cố, dặn dò. 
 - Bài củng cố kiến thức gì?
 - G chốt kiến thức.
a. S
B. Đ
- H trả lời.
 - Nhận xét tiết học. Dặn H ghi nhớ bảng đơn vị đo độ dài.
thể dục
bài 9: đội hình đội ngũ - trò chơi “nhảy ô tiếp sức” 
i. mục tiêu:
- Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng 
trái, đổi chân khi đi sai nhịp.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
ii. chuẩn bị:
- Sân tập, còi.
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
iii. nội dung và phương pháp lên lớp.
1. Phần mở đầu:
- Tập hợp, nêu yêu cầu bài học.
2. Phần cơ bản:
a. Ôn đội hình đội ngũ: tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi sai nhịp.
- Hd tổ trưởng điều khiển ôn luyện.
- Cho các tổ thi trình diễn, nhận xét.
b. Chơi trò chơi.
- Hd luật chơi và quản cho H chơi tập thể.
- Đứng vỗ tay hát.
- Cán sự tổ chức tập theo hướng dẫn.
- H tập theo đội hình tổ.
- Thi trình diễn.
- Chơi tập thể cả lớp.
- Rút kinh nghiệm sau khi chơi.
3. Phần kết thúc.
 - Nhắc H về nhà ôn lại các nội dung đội hình đội ngũ.
 Thứ ba ngày 24 tháng 9 năm 2013
Toán
Tiết 22: Ôn tập: Bảng đơn vị đo khối lượng (Trang 23)
I. Mục tiêu:
 - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng.
 - Biết chuyển đổi các số đo khối lượng và giải các bài toán với các số đo khối lượng. Làm được các bài tập 1, 2, 4.
II. chuẩn bị:
 - Kẻ bảng đơn vị đo khối lượng.
 - Hình thức: cá nhân, cả lớp.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra.
 - Gọi 2 H nêu tên và nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài.
 - Nhận xét cho điểm.
2.Bài mới 
HĐ1. Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1: G kẻ bảng. Cho H tự làm bài.
- Hai đơn vị đo liền nhau gấp hoặc kém nhau bao nhiêu lần?
Bài 2:Bài yêu cầu gì?
*Củng cố cách đổi đơn vị đo khối lượng.
- G tổ chức chữa bài cho H.
Bài 4: Gọi H đọc đề. Hd phân tích tìm cách giải. Cho H làm và chữa bài.
 - G nhận xét, cho điểm. ĐS: 100kg
HĐ2. Củng cố, dặn dò. 
- Đọc bảng đơn vị đo khối lượng? Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- H làm bài cá nhân hoàn thành bảng.
- Hỏi đáp theo cặp về đổi các đơn vị đo liền nhau.
- H trả lời.
- H nêu.
- H làm vào vở. Đổi vở k. tra đúng sai.
- H đọc, xác định dạng toán, thảo luận cách làm theo cặp, làm bài cá nhân.
- 1H chữa bài. Lớp nhận xét.
- H đọc bảng đơn vị đo khối lượng.
- Nêu mối quan hệ.
 - Nhắc H ôn tập các kiến thức đã học, hoàn thành bài tập còn lại.

Tài liệu đính kèm:

  • docxGIAO AN L5 TUAN 234.docx