Kế hoạch bài học lớp 5 - Tuần 20 năm 2010

Kế hoạch bài học lớp 5 - Tuần 20 năm 2010

I/ Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 - Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong truyện (thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu, ). Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.

 2. Kĩ năng:

- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.

 3. thái độ:

 - Có ý thức rèn kĩ năng đọc.

II/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 30 trang Người đăng huong21 Lượt xem 735Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 5 - Tuần 20 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Soạn ngày:16-1-2010
 Giảng thứ hai ngày:18-1-2010
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc 
Tiết 39: Thái sư trần thủ độ
I/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong truyện (thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu,). Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
 2. Kĩ năng:
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.
 3. thái độ:
 - Có ý thức rèn kĩ năng đọc.
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ: 
 - HS đọc và trả lời các câu hỏi về phần hai của vở kịch Người công dân số Một.
B- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: 
2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
+ Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì?
+ Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao?
+)Rút ý 1: Trần Thủ Độ nghiêm minh, không vì tình riêng.
+ Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào?
+)Rút ý 2: Trần Thủ Độ nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương phép nước.
+ Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho ta thấy ông là người như thế nào?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời 3 HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc phân vai đoạn 2,3 trong nhóm 4 -Thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn.
3-Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
2em đọc
- Mời 1 HS giỏi đọc.
- Đoạn 1: Từ đầu đến ông mới tha cho.
- Đoạn 2: Tiếp cho đến Nói rồi, lấy vàng, lụa thưởng cho.
- Đoạn 3: Đoạn còn lại.
- HS đọc nối tiếp đoạn
- HS đọc đoạn trong nhóm.
- 2 HS đọc toàn bài.
- Cho HS đọc đoạn 1:
+ Trần Thủ Độ đồng ý, nhưng yêu cầu chặt một ngón chân người đó để phân biệt với những
- Cho HS đọc đoạn 2:
+ Không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng, lụa.
- Cho HS đọc đoạn 3:
+ Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng.
+ Trần Thủ Độ nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương phép nước
- 2 HS đọc lại.
- HS đọc.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
Tiết 3: Toán
Tiết 96: Luyện tập
I/ Mục tiêu: 
 1. Kĩ năng: 
Giúp HS rèn luyện kĩ năng tính chu vi hình tròn.
 2. Thái độ:
 Hứng thú học tập
II/ Đồ dùng dạy học:
	Bảng nhóm, bút dạ.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoat động của cô
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ: 
 - Cho HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn.
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài: 
2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (99): Tính chu vi hình tròn
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.
56,52 m
27,632dm
15,7cm
*Bài tập 2 (99): 
- Cho HS làm vào nháp.
- Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
d = 5 m
r = 3 dm
*Bài tập 3 (99): 
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
 Bài giải:
Chu vi của bánh xe đó là:
 0,65 x 3,14 = 2,041 (m)
 b) Nếu bánh xe lăn trên mặt đất được 10 vòng thì người đó đi được số mét là:
 2,041 x 10 = 20,41 (m)
 Nếu bánh xe lăn trên mặt đất được 100 vòng thì người đó đi được số mét là:
 2,041 x 100 = 204,1 (m)
 Đáp số: a) 2,041 m
 b) 20,41 m ; 204,1m
*Bài tập 4 (99): 
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Cho HS khoanh vào SGK bằng bút chì. 
- Cả lớp và GV nhận xét KL:
 Khoanh vào D
3-Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
1em nêu
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
Thực hiện trên bảng con.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Lớp làm bài
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- HS làm vào vở, 2 HS làm vào bảng nhóm. 2 HS treo bảng nhóm.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Thực hiện, 1em nêu kết quả.
Tiết 4: Thể dục
Tiết 39: tung và bắt bóng
Trò chơi “bóng truyền sáu”
I/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Tiếp tục làm quen với trò chơi bóng truyền sáu” yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được .
 2. Kĩ năng:
 - Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bất bóng bằng hai tay, ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân yêu cầu thực hiện tương đối đúng.
 3. Thái độ:
 - Có ý thức rèn luyện thân thể.
II/ Địa điểm-Phương tiện.
 - Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
 - Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ bóng để HS tập luyện
III/ các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của cô
1.Phần mở đầu.
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
- Chạy chậm thành một vòng tròn xung quanh sân tập.
- Khởi động xoay các khớp.
- Trò chơi “Kết bạn”
 2.Phần cơ bản.
*Ôn . tung và bắt bóng bằng hai tay,tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay
- Thi giữa các tổ với nhau một lần
*Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân .
*Chơi trò chơi “bóng truyền sáu”
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cho học sinh chơi
- GV tổ chức cho HS chơi thử sau đó chơi thật.
3 Phần kết thúc.
- Đi thường vừa đi vừa thả lỏng.
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá giao BT về nhà.
Hoạt động của trò
- ĐHNL.
 * * * * * * * *
GV 
 * * * * * * * *
- ĐHTC.
ĐHTL: GV
 Tổ 1 Tổ 2
* * * * * * * * * * * * * 
* * * * * * * * * * * * * 
ĐHTL: GV
 * * * *
 * * * *
- ĐHKT:
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
Tiết 5: Đạo đức
Tiết 20: Em yêu quê hương (tiết 2)
I/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
Học xong bài này, HS biết:
	- Mọi người cần phải yêu quê hương.
 2. Kĩ năng:
- Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình.
 3. Thái độ:
- Yêu quí, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương.
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài Em yêu quê hương.
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài: 
2-Hoạt động 1: Triển lãm nhỏ (BT 4, SGK)
*Mục tiêu: HS biết thể hiện tình cảm đối với quê hương.
*Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành 3 nhóm và hướng dẫn các nhóm trưng bày và giới thiệu tranh của nhóm mình đã sưu tầm được.
- Các nhóm trưng bày và giới thiệu tranh của nhóm mình.
- Cả lớp xem tranh và trao đổi, bình luận.
- GV nhận xét về tranh, ảnh của HS và bày tỏ niềm tin rằng các em sẽ làm được những công việc thiết thực để tỏ lòng yêu quê hương.
3-Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (BT 2, SGK)
*Mục tiêu: 
- HS biết bày tỏ thái độ phù hợp đối với một số ý kiến liên quan đến tình yêu quê hương.
*Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu của bài tập 2 và hướng dẫn HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ.
- GV lần lượt nêu từng ý kiến.
- Mời một số HS giải thích lí do.
- GV kết luận: 
+ Tán thành với các ý kiến: a, d
+ Không tán thành với các ý kiến: b, c
- Mời 1-2 HS đọc phần ghi nhớ.
4-Hoạt động 3: Xử lí tình huống(BT3SGK)
*Mục tiêu: HS biết xử lí một số tình huống liên quan đến tình yêu quê hương.
*Cách tiến hành: 
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 5 để xử lí các tình huống của bài tập 3.
- GV kết luận: SGV – Trang 44
5-Hoạt động 4: Trình bày kết quả sưu tầm.
*Mục tiêu: Củng cố bài
*Cách tiến hành: 
 - HS trình bày kết quả sưu tầm được.
 - Cả lớp trao đổi về ý nghĩa của các bài thơ, bài hát,
 - GV nhắc nhở HS thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.
1em nêu
- Các nhóm trưng bày sản phẩm theo tổ.
- HS xem tranh và trao đổi, bình luận.
- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ.
- HS giải thích lí do.
 - HS đọc.
 - Thảo luận nhóm
- Mời đại diện các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Thực hiện
Soạn ngày:16-1-2010
 Giảng thứ ba ngày:19-1-2010.
Tiết 1: Luyện từ và câu
Tiết 29: Mở rộng vốn từ: Công dân
I/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
- Mở rông, hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm Công dân.
 2.Kĩ năng:
- Biết cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm Công dân.
 3. Thái độ:
 - Yêu thích môn học
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Bảng nhóm, bút dạ
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ: 
 - HS đọc lại đoạn văn đã viết hoàn chỉnh ở nhà (BT2, phần luyện tập của tiết LTVC trước).
B- Dạy bài mới:
1-Giới thiệu bài: 
2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1 (18):
- Cho HS làm việc cá nhân.
- Mời một số học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2(18):
- Cho HS làm bài theo nhóm 5, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
a) Công là “của nhà nước, của chung”: công dân, công cộng, công chúng.
b) Công là “không thiên vị”: công băng, công lí, công minh, công tâm.
c) Công là “thợ, khéo tay”: công nhân, công nghiệp. 
*Bài tập 3 (18):
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- GV nhận xét KL:
- Những từ đồng nghĩa với công dân: nhân dân, dân chúng, dân.
- Những từ không đồng nghĩa với công dân: đồng bào, dân tộc, nông dân, công chúng.
*Bài tập 4 (18):
- GV chỉ bảng đã viết lời nhân vật Thành, nhắc HS: Để trả lời đúng câu hỏi, cần thử thay thế từ công dân trong các câu nói của nhân vật Thành bằng từ đồng nghĩa với nó (BT 3), rồi đọc lại câu văn xem có phù hợp không.
- GV chốt lại lời giải đúng.
Trong câu đã nêu, không thể thay thế từ công dân bằng những từ đồng nghĩa ở bài tập 3. Vì từ công dân có hàm ý “người dân một nước đọc lập”, khác với các từ nhân dân, dân chúng, dân. Hàm ý này của từ công dân ngược lại với ý của từ nô lệ
3-Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn HS về nhà học bài và xem lại BT3.
1em đọc
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. 
- HS làm việc cá nhân.
- Một số học sinh trình bày.
*Lời giải :
 b) Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài theo nhóm 5.
- Một số nhóm trình bày.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở.
- Một số HS trình bày kết quả. 
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- HS trao đổi, thảo luận cùng bạn bên cạnh.
- HS phát biểu ý kiến.
Tiết 2: Chính tả 
Tiết 20: Cánh cam lạc mẹ
I/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Nghe và viết đúng chính tả bài Cánh cam lạc mẹ. 
 2. Kĩ năng:
	- Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r / d / gi.
 3. Thái độ:
 - Có ý thức rèn chữ viết.
II/ Đồ dùng daỵ học:
- Phiếu học tập cho bài tập 2a.
- Bảng phụ, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ.
- HS làm bài  ... .
- Mời một số HS nêu cách làm.
- Thực hiện , 1em lên bảng
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.
- Thực hiện. Một số HS trình bày.
Tiết 4: Kĩ thuật
Tiết 23: Chăm sóc gà
I/ Mục tiêu: 
 1. Kiến thức:
HS cần phải :
- Nêu được mục đích , tác dụng của việc chăm sóc gà.
 2. Kĩ năng:
	- Biết cách chăm sóc gà.
 3. Thái độ:
	- Có ý thức chăm sóc bảo vệ gà.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Tranh, ảnh minh hoạ cho bài theo ND SGK.
	- Phiếu đánh giá kết quả học tập của học sinh.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ: 
 - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. 
 - Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trước.
B -Bài mới:
1-Giới thiệu bài: 
2-Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà
- GV nêu khái niệm về chăm sóc gà.
- GV hướng dẫn HS đọc mục 1 (SGK) và đặt câu hỏi để HS nêu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận và tóm tắt nội dung chính của hoạt động 1 (SGV – Tr. 71)
3-Hoạt động 2: Tìm hiểu cách chăm sóc gà
a) Sưởi ấm cho gà:
- GV hướng dẫn HS nhớ lại và nêu vai trò của nhiệt độ đối với đời sống động vật.
- GV cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Mời một số HS trả lời.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, và hướng dẫn thêm.
b) Chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà: 
c) Phòng ngộ độc thức ăn cho gà: (thực hiện tương tự phần a)
4-Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
- Cho HS trả lời các câu hỏi ở cuối bài vào phiếu.
- GV nêu đáp án. HS đối chiếu kết quả với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình
- HS báo cáo kết quả tự đánh giá. GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
5-Củng cố, dặn dò: 
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài “Vệ sinh phòng bệnh cho gà”
1em nhắc lại
- HS thảo luận cả lớp
- HS trình bày.
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời các câu hỏi vào phiếu.
- HS đối chiếu với đáp án.
- HS báo cáo kết quả tự đánh giá.
Soạn ngày:18-1-2010
 Giảng thứ sáu ngày:22-1-2010.
Tiết 1: Toán
Tiết:100 giới thiệu biểu đồ hình quạt
I/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
Giúp HS:
- Làm quen với biểu đồ hình quạt.
 2. Kĩ năng:
- Bước đầu biết cách “đọc”, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt.
 3. Thái độ:
 - Yêu thích môn học.
II/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ: 
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài: 
2-Giới thiệu biểu đồ hình quạt:
a)Ví dụ 1: GV yêu cầu HS quan sát kĩ biểu đồ hình quạt ở VD 1 trong SGK.
+Biểu đồ có dạng hình gì? chia làm mấy phần?
+Trên mỗi phần của hình tròn ghi những gì?
- GV hướng dẫn HS tập “đọc” biểu đồ:
+ Biểu đồ nói về điều gì?
+ Sách trong thư viện của trường được phân làm mấy loại?
- Tỉ số phần trăm của từng loại là bao nhiêu?
b)Ví dụ 2: 
- Biểu đồ nói về điều gì?
- Có bao nhiêu phần trăm HS tham gia môn Bơi?
- Tổng số HS của cả lớp là bao nhiêu?
- Tính số HS tham gia môn Bơi?
3-Thực hành đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt:
*Bài tập 1 (102): 
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Cho HS làm vào vở.
- Cả lớp và GV nhận xét.
 Bài giải:
 Số HS thích màu xanh là:
 120 x 40 : 100 = 48 (HS)
 Số HS thích màu đỏ là:
 120 x 25 : 100 = 30 (HS)
 Số HS thích màu trắng là:
 120 x 20 : 100 = 24 (HS)
 Số HS thích màu tím là:
 120 x 15 : 100 = 18 (HS)
 Đ/S: 48 ; 30 ; 24; 18 (HS)
*Bài tập 2 (102): 
- Cho HS làm vào nháp. Sau đó cho HS đổi vở chấm chéo.
- GV nhận xét, KL:
- HS giỏi chiếm 17,5%
- HS khá chiếm 60%
- HS trung bình chiếm 22,5%
4-Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học.
+ Biểu đồ hình quạt, chia làm 3 phần.
+ Trên mỗi phần của hình tròn đều ghi các tỉ số phần trăm tương ứng. 
+ Tỉ số phần trăm số sách trong thư viện.
+ Các loại sách trong thư viện được chia làm 3 loại.
- HS nêu tỉ số phần trăm của từng loại sách.
- Nói về tỉ số % HS tham gia các môn TT
- Có 12,5% HS tham gia môn Bơi.
- TSHS: 32
- Số HS tham gia môn bơi là:
 32 x 12,5 : 100 = 4 (HS)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Lớp làm bài vào vở
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài. 
- 1 HS nêu yêu cầu. nêu cách làm. 
HS làm vào nháp. Sau đó cho HS đổi vở chấm chéo.
Tiết 2: Tập làm văn
Tiết 40: Lập chương trình hoạt động
I/ Mục tiêu:
 1.Kiến thức
	- Dựa vào mẩu chuyện về một buổi sinh hoạt tập thể, biết lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể đó và cách lập chương trình hoạt động nói chung.
 2. Kĩ năng:
	- Qua việc lập chương trình hoạt động, rèn luyện óc tổ chức, tác phong làm việc khoa học, ý thức tập thể.
 3. Thái độ:
 - Tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
	- Ba tấm bìa viết mẫu cấu tạo 3 phần của một CTHĐ
	- Bảng nhóm, bút dạ, giấy khổ to.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài: 
2-Hướng dẫn HS luyện tập:
*Bài tập 1:
- GV giải nghĩa cho HS hiểu thế nào là việc bếp núc.
- Mời một số HS trình bày.
+Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên hoan văn nghệ nhằm mục đích gì?
+Để tổ chức buổi liên hoan cần làm những việc gì? Lớp trưởng đã phân công như thế nào?
- Hãy thuật lại diễn biến của buổi liên hoan?
- Cả lớp và GV nhận xét. 
*Bài tập 2: 
- GV giúp HS hiểu rõ yêu cầu của đề bài.
- GV cho HS làm bài theo nhóm 5. 
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- GV nhận xét, đánh giá.
3-Củng cố, dặn dò: 
 - HS nhắc lại lợi ích của việc lập CTHĐ và cấu tạo 3 phần của một CTHĐ.
- GV nhận xét giờ học ; khen những HS tích cực học tập ; nhắc HS chuẩn bị cho tiết TLV lần sau.
- Một HS đọc yêu cầu của bài tập 1. - - Cả lớp theo dõi SGK.
- HS đọc thầm lại mẩu chuyện để suy nghĩ trả lời các câu hỏi.
+ Mục đich: Chúc mừng thầy cô giáo nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11 ; bày tỏ lòng biết ơn thầy cô.
+ Phân công chuẩn bị:
- Cần chuẩn bị: bánh, kẹo, hoa quả, chén đĩa, làm báo tường, chương trình văn nghệ.
+Phân công: 
- Chương trình cụ thể:
Buổi liên hoan diễn ra thật vui vẻ. Mở đầu là chương trình văn nghệ. Thu Hương dẫn chương trình, tuấn Béo biểu diễn 
- Một HS đọc yêu cầu của BT1.
Cả lớp theo dõi SGK.
Làm bài theo nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
2em nhắc lại
Tiết 3: Kể chuyện
Tiết 20: Kể chuyện đã nghe đã đọc
I/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức
 - HS kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc về một tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. 
 2. Kĩ năng:
 - Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
 3. Thái độ:
 - Thích kể chuyện
II/ Đồ dùng dạy học:
Một số truyện, sách, báo liên quan.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ: 
 - HS kể lại chuyện Chiếc đồng hồ, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện.
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài: 
2-Hướng dẫn HS kể chuyện:
a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề:
- Mời một HS đọc yêu cầu của đề.
- GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài ( đã viết sẵn trên bảng lớp )
- Mời 3 HS đọc gợi ý 1, 2,3 trong SGK. 
- GV nhắc HS: nên kể những câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài chương trình.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
- Cho HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện sẽ kể.
- Cho HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện.
b) HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung câu truyện.
- Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện .
- GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự. Với những truyện dài, các em chỉ cần kể 1-2 đoạn.
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp:
+ Đại diện các nhóm lên thi kể.
+ Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn: 
+ Bạn tìm được chuyện hay nhất. 
+ Bạn kể chuyện hay nhất.
+ Bạn hiểu chuyện nhất.
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện các em đã tập kể ở lớp cho người thân nghe.
- HS đọc đề.
Kể một câu truyện em đã nghe hay đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
-HS đọc.
- HS đọc thầm lại gợi ý 1.
-HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
- HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể chuyện trước lớp.
-Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
Tiết4: Khoa học
Tiết 40: Năng lượng
I/ Mục tiêu: 
 1. Kiến thức:
Sau bài học, HS biết:
	- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về: các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ,nhờ được cung cấp năng lượng.
 2. Kĩ năng:
- Nêu ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó.
 3. Thái độ:
 - Hứng thú học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
	- Hình trang 83 SGK. 
- Chuẩn bị theo nhóm: nến, diêm, ô tô đồ chơi chạy pin có đèn, còi.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ: 
Thế nào là biến đổi hoá học? Cho ví dụ?
B.Bài mới:
1-Giới thiệu bài: 
2-Hoạt động 1: Thí nghiệm
*Mục tiêu: HS nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về: các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ, nhờ được cung cấp năng lượng.
*Cách tiến hành:
- Cho HS làm thí nghiệm theo nhóm 5 và thảo luận:
+ Hiện tượng quan sát được là gì?
+ Vật bị biến đổi như thế nào?
+ Nhờ đâu vật có biến đổi đó?
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận như SGK.
3-Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
*Mục tiêu: HS nêu được một số ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó.
*Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo cặp
 HS tự đọc mục Bạn cần biết SGK/83 sau đó từng cặp quan sát hình vẽ và nêu thêm các ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cung cấp cho các hoạt động đó.
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Đại diện một số HS báo cáo kết quả làm việc theo cặp.
+ GV cho HS tìm và trình bày thêm các ví dụ khác về các biến đổi, hoạt động và nguồn năng lượng. Ví dụ:
4-Củng cố, dặn dò:
 - Cho HS đọc phần bạn cần biết.
 - GV nhận xét giờ học. 
1em nêu
- HS làm thí nghiệm và thảo luận nhóm 5 theo yêu cầu của GV.
+ Nhờ vật được cung cấp năng lượng.
 - Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm.Nhận xét
Làm việc theo cặp
HS tự đọc mục Bạn cần biết SGK/83 sau đó từng cặp quan sát hình vẽ.
Đại diện một số HS báo cáo kết quả.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 20.doc