Kế hoạch bài học lớp 5 - Tuần 3

Kế hoạch bài học lớp 5 - Tuần 3

I. MỤC TIÊU:

 Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật trong tình huống kịch. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm trong bài.

 Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng, đầy kịch tính của vở kịch. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai (HS khá giỏi).

 Hiểu nội dung : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK.

 

docx 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 589Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 5 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TuÇn 03:
 (Thùc hiÖn tõ ngµy /09 – /09/2013)
 Ngày soạn : Ngày tháng 09 năm 2013
 Ngày dạy : Thứ hai ngày tháng 09 năm 2013
Tiết 01: Chào cờ
Tiết 02: Tập đọc 
LÒNG DÂN ( PHẦN 1 )
I. MỤC TIÊU:
Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật trong tình huống kịch. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm trong bài.
Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng, đầy kịch tính của vở kịch. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai (HS khá giỏi).
Hiểu nội dung : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK. 
II. CHUẨN BỊ: 
- GV: Tranh, bảng phụ. 
- HS: Đọc trước vở kịch.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
GV
HS
 1.Ổn định : Hát
 2. Kiểm tra kiến thức cũ: 
 + Đọc thuộc những khổ thơ HS thích và trả lời câu hỏi .
 3. Bài mới: GTB - GTB
 a. Luyện đọc
 - GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch.
 - Cho HS xem tranh.
 - Chia lớp thành nhiều tốp(3 em) đọc nối tiếp 3 đoạn 
 - Có thể chia như sau:
 + Đoạn 1: Từ đầu đến Thằng này là con.
 + Đoạn 2: Từ lời cai đến.Rục rịch tao bắn.
 + Đoạn 3: Phần còn lại
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
 + Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?
 + Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ?
 + Dì Năm đấu trí với địch khôn khéo như thế nào để bảo vệ cán bộ?
 + Chi tiết nào trong đoạn kịch làm bạn thích nhất? Vì sao?
- GV nhận xét, tuyên dương HS tích cực phát biểu ý kiến.
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn 1 tốp HS đọc theo cách phân vai (6 HS).
- Treo bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá.
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc. ( Nhấn giọng : có thấy, hổng thấy, lâu mau, tức thời, không rõ ràng, chồng tui
4. Củng cố, dặn dò, nhận xét.
 - Gọi HS nêu nội dung chính của vở kịch.
 - Trắc nghiệm : 
 1. Trong vở kịch “Lòng dân”, các nhân vật sử dụng ngôn ngữ của địa phương nào ?
 A. Miền Bắc	 B. Miền Trung	 C. Miền Nam
 2. Dì Năm là người ứng xử như thế nào?
A. Thông minh B. Chậm chạp C. Vụng về	 D. Khéo léo
- Cả lớp . 
SẮC MÀU EM YÊU
Trả lời
LÒNG DÂN
- Lắng nghe để thực hiện.
- Quan sát tranh.
- Một HS đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn của màn kịch 2 lần. 
- HS luyện đọc nhóm 3.
- Xung phong đọc.
-Đọc phần đầu màn kịch, trả lời các câu hỏi.
 + bị bọn giặc rượt đuổi bắt, hết đường chạy vào nhà dì Năm.
 + Dì đưa chú 1 chiếc áo khác để thay, bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm.
 + bình tĩnh trả lời tên cai, nhận cán bộ là chồng, kêu oan, vờ trối trăng, căn dặn con.
 + Tình huống kết thúc màn 1 hấp dẫn nhất vì dì Năm đã lừa được bọn giặc.
- Nối tiếp nhau trả lời. HS khác bổ sung.
- Các HS phân vai đọc, những HS còn lại theo dõi nhận xét.
-Mỗi nhóm 6HS phân vai đọc.
-Thực hiện.
- HS nêu nội dung chính: Ca ngợi dì Năm dũng cảm mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc , cứu cán bộ .
- HS trả lời.
- HS về nhà đọc bài lòng dân (TT)
Tiết 03: Toán 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Củng cố kĩ năng chuyển đổi hỗn thành phân số; cộng, trừ, nhân chia hỗn số; so sánh các hỗn số.
HS thực hành tính, so sánh các hỗn số ( bằng cách chuyển hỗn số thành phân số rồi tính, so sánh).
Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ 	 - Học sinh: Đọc, tìm hiểu bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra kiến thức cũ: + Kiểm tra 2 HS :
+ Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: GTB - GTB
 Bài 1: Chuyển hỗn số thành phân số.
+ Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. (2 ý đầu)
+ Hướng dẫn sửa bài.
+ Nhận xét.
 Bài 2: So sánh các hỗn số.
+ Yêu cầu HS tiếp tục thực hiện vào vở. (a, d)
 a) 3 > 2 d) = 
+ Sửa bài + Nhận xét.
 Bài 3: Chuyển hỗn số thành phân số rồi tính:
+ Yêu cầu HS tiếp tục thực hiện vào vở.
; b)
+ Sửa bài + Nhận xét.
+ Chấm vở 1 số HS. Nhận xét.
 4: Củng cố, dặn dò, nhận xét.
Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét – Tuyên dương. Dặn bài tập về nhà: Về làm VBT.Chuẩn bị tiết sau: Xem trước bài Luyện tập chung.
Hát
HỖN SỐ ( tt )
+ 2 HS lên bảng sửa bài: 
+ Cả lớp theo dõi, nhận xét.
LUYỆN TẬP
- 1 HS nêu yêu cầu.
+ HS sửa miệng từng bài.
+ Nhận xét, bổ sung.
- 1 HS nêu yêu cầu.
+ HS sửa bài trên bảng lớp và giải thích.
+ Cả lớp theo dõi và nhận xét. Sửa bài.
- 1 HS nêu yêu cầu.
c); 
+ HS làm vở. 1 HS làm bảng phụ.
+ Sửa bài + Nhận xét.
Tiết 04: Anh văn
 (GV chuyên soạn và dạy)
Tiết 05: Đạo đức
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (T 1)
I. MỤC TIÊU : Học xong bài này , HS biết :
Thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình; khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình .
Tán thành những hành vi đúng và không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đỗ lỗi cho người khác, 
II. CHUẨN BỊ :
GV : Phiếu bài tập- Bài tập 1 . - Thẻ màu dùng cho HĐ3- tiết 1
HS : Trò chơi đóng vai – Bài tập 3/SGK / Tiết 2
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
GV
HS
1. Ổn đinh : 
2. Kiểm tra kiến thức cũ :
+ Hỏi nội dung bài.
3. Bài mới : GTB – GTB
a. Tìm hiểu truyện : Chuyện của bạn Đức.
+ Đức đã gây ra chuyện gì ? Đức vô tình hay cố ý ?
+ Sau khi gây ra chuyện , Đức và Hợp dã làm gì ? Việc làm đó
của hai bạn đúng hay sai ?
+ Khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy thế nào ?
+ Theo em, Đức nên làm gì ? Vì sao lại làm như vậy ?
GV : ...Các em đã giúp Đức đưa ra một số cách giải quyết, vừa có lý vừa có tình. Vậy qua câu chuyện của Đức , chúng ta rút ra được điều cần ghi nhớ ...(SGK) .
b. Thực hành.
 Bài tập 1:
- Phát phiếu bài tập và yêu cầu HS thảo luận để
làm phiếu .
- Kết luận : Biết suy nghĩ khi hành động, dám nhận lỗi, sửa sai,
làm việc gì thì làm đến nơi đến chốn ....là những biểu hiện của
người có trách nhiệm. Đó là những điều chúng ta cần học tập .
Bài tập 2 : Bày tỏ thái độ
- GV nêu từng ý kiến ở bài tập .Yêu cầu HS giải thích tại sao tán thành hoặc phản đối ý kiến đó
- Kết luận : +Tán thành : (a) , (đ)
+ Không tán thành :(b),(c),(d)
4: Củng cố,dặn dò, nhận xét.
- GV hệ thống lại nội dung bài: Khi chúng ta làm điều gì có lỗi, dù là vô tình chúng ta cũng nên dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi, dám chịu trách nhiệm đối với việclàm của mình – đó là người sống có trách nhiệm .
+ Nhận xét, tuyên dương.
Hát
EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM
- Trả lời.
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (T 1)
- HS đọc thầm,1-2 HS đọc to,thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi .
- Trình bày ý kiến
- Lớp nhận xét
- Đọc Ghi nhớ -(SGK)
- Thảo luận nhóm 6
- Trình bày kết quả thảo luận
- Lắng nghe
- Bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ
 màu :Đỏ(đúng), Xanh ( sai )
- Vài HS trình bày .
- Lắng nghe, nhắc lại, ghi nhớ và thực hiện.
 ˜{™
	 Ngày soạn : Ngày tháng 09 năm 2013
 Ngày dạy : Thứ ba ngày tháng 09 năm 2013
Tiết 01: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
HS biết chuyển một số phân số thành phân số thập phân, chuyển hỗn số thành phân số.
Biết chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo ( tức là số đo viết dưới dạng hỗn số kèm theo tên một đơn vị đo).
Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng, thời gian
Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học, bảng con, phấn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra kiến thức cũ: Kiểm tra 2 HS: Chuyển các hỗn số sau thành phân số rồi tính :
+ Hướng dẫn HS nhận xét. Ghi điểm.
3. Bài mới:. GTB - GTB
 Bài 1: Chuyển phân số thành PS thập phân
+ Hướng dẫn nhận xét.
+ GV chốt ý
Bài 2: Chuyển hỗn số thành phân số.
+ Hỏi HS cách chuyển hỗn số thành phân số?
+ Hướng dẫn HS làm bài. ( 2 hỗn số đầu)
+ Nhận xét, chốt ý
Bài 3: Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm (...)
+ Yêu cầu HS làm bài.
+ Hướng dẫn sửa bài.
+ Nhận xét, chốt ý
Bài 4: Viết số đo độ dài.
5m7dm; 2m3dm; 4m37cm; 1m53cm.
4: Củng cố, dặn dò, nhận xét. 
 Nhận xét, tuyên dương. Dặn bài tập về nhà: Làm VBT. Chuẩn bị tiết sau: Xem trước “Luyện tập chung” 
Hát
“Luyện tập”
+ 3 HS thực hiện ở bảng lớp, lớp theo dõi nhận xét.
“Luyện tập chung”
V HS lần lượt thực hành vào bảng con.
+ 
+ HS nêu cách chuyển từ PS thành PS thập phân
+ Nhận xét, bổ sung
V HS đọc đề bài
+ HS nêu, bạn nhận xét, bổ sung.
+ HS thực hành vào vở: 
+ 4 HS sửa bài trên bảng lớp.
+ HS nêu cách chuyển từ HS thành PS
+ Cả lớp theo dõi và nhận xét.
V Làm bài vào vở:
3a) 1dm =;3dm =	;9dm=
3b) 1g =	;	8g =	;	25g =
3c) 1phút =giờ;	6phút =giờ;	12 phút =giờ
+ 3 HS sửa bài, cả lớp theo dõi và nhận xét.
V HS làm và nêu kết quả.
Tiết 02: Chính tả 
NHỚ- VIẾT : THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. MỤC TIÊU: & QUI TẮC ĐÁNH DẤU THANH
Viết đúng CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi trong bài Thư gửi các học sinh.
Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần (BT2) ; biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính. HS khá, giỏi nêu được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
Kính yêu và thực hiện theo lời dạy của Bác Hồ.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bút lông, giấy khổ to ghi sẵn mô hình cấu tạo vần và BT trắc nghiệm.
HS: Thuộc bài viết, thẻ tán thành.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
GV
HS
1. Ổn định : 
2. Kiểm tra kiến thức cũ: 
 + GV kiểm tra 3 HS : Chép vần của các tiếng HS đọc vào mô hình cấu tao vần.
 + GV nhận xét.
- Bài mới : GTB - GTB
a: Hướng dẫn HS nhớ- viết đúng chính tả bài “Thư gửi các học sinh”.
+ Gọi 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thư cần nhớ, GV đọc một lần bài CT.
+ Nhắc các em chú ý những chữ dễ viết sai, những chữ cần viết hoa, cách viết chữ số.
+ Cho HS tự viết bài.
+ Trong lúc HS viết GV theo dõi nhắc nhở thêm.
+ GV chấm chữa 7 - 10 bài.
+ GV nêu nhận xét chung.
b: Hướng dẫn HS làm BT chính tả.
Bài tập 2: Chia nhóm
+ Trong lúc HS thảo luận GV quan sát giúp đỡ kịp thời.
+ Cho các nhóm tiếp nối nhau lên bảng điền vần và dấu thanh vào mô hình.
+ GV nhận xét kết luận nhóm thắng cuộc. 
Bài tập 3: Cả lớp
+ GV giúp cả lớp nắm được y/c của BT.
+ GV kết luận: dấu thanh đặt ở âm chính.
4 : Củng cố. Tổng kết đánh giá tiết học : Nhận xét – Tuyên dương. Dặn dò : Xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: Nghe-viết: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ & qui tắc đánh dấu thanh.
- Hát
- Cả lớp.
Lương Ngọc Quyến
- 1 HS đọc tiếng bất kỳ, 2 HS viết vào mô hình
- Lắng nghe.
 Thư gửi các học sinh
- 2 HS đọc, cả lớp theo dõi, ghi nhớ và bổ sung.
- Lắng nghe để thực hiện.
- Gấp SGK, nhớ lại đoạn thư, tự viết bài trong thời gian qui định + soát lại bài viết.
- 7 - 10 HS nộp bài, những HS còn lại từng cặp đổi tập bắt lỗi nhau  ...  giải toán.
Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ kẻ sẳn bài tập 4 trang 17 tiết trước. - HS: Bảng phụ Bài toán 1 và Bài toán 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định: Hát
2. Kiểm tra kiến thức cũ: 
+ Treo bảng phụ hình vẽ bài tập 4 trang 17.
Sau khi đào ao và làm nhà thì diện tích còn lại là:
nhà
ao
10m
180m2
1400m2
1800m2
2000m2
+ Yêu cầu HS sửa bài: Trình bày cách giải
+ Nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới: GTB - GTB
a: Tìm hiểu bài toán liên quan đến tỉ số.
+ Treo bảng phụ bài toán 1.
+ Tìm hiểu về dạng toán. Yêu cầu HS vẽ sơ đồ.
+ Yêu cầu HS giải bài toán.
+ Nhận xét, chốt ý về cách giải toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
Ôn giải toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
+ Treo bảng phụ bài toán 2.
+ Tìm hiểu về dạng toán. Yêu cầu HS vẽ sơ đồ.
+ Yêu cầu HS giải bài toán.
+ Nhận xét chốt ý về cách giải toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số.
b: Luyện tập giải toán.
 Bài 1: trang 18. 
+ Dạng toán ?
+ Nhận
 Bài 2: trang 18. Dạng toán ? (KK HSKG)
 + Nhận xét.
 Bài 3: trang 18. Hướng dẫn phân tích đề toán
Gợi ý: Tổng chiều dài và chiều rộng so sánh với chu vi ? (KK HSKG)
4. Củng cố, tổng kết đánh giá tiết học : Nhận xét tiết học – Tuyên dương . Dặn bài tập về nhà: VBT. Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập và bổ sung về giải toán.
“Luyện tập chung”
+ 1 HS đọc lại đề bài.
+ 1 HS sửa bài trên bảng lớp:
Bài giải
Diện tích mảnh đất là: Diện tích cái ao là:
50 x 40 = 2000 (m2) 20 x 20 = 400 (m2)
Diện tích ngôi nhà là: Diện tích phần còn lại là:
20 x 10 = 100 (m2). 2000 – 200 – 400 = 1400 
 (m2) 
 Vậy B là kết quả đúng.
?
?
121
Số bé
Số lớn
“Ôn tập về giải toán”
+ Đọc bài toán 1
+ Thực hiện
6 + 5 = 11 (phần) ;121 : 11 = 11 ;
?
?
192
Số bé
Số lớn
11 x 5 = 55 ; 121 – 55 = 66 .
+ Đọc bài toán 2
+ Thực hiện.
5 – 3 = 2 (phần) ; 192 : 2 = 96
96 x 3 = 288 ; 288 + 192 = 480
+ HS nhận xét, bổ sung cách giải toán.
+ 1 HS tóm tắt, cả lớp làm bảng con 
(1a/-Số lớn: 45, số bé: 35;1b/-Số lớn 99, số bé 44 )
+ Tóm tắt đề, làm vào vở (18 lít, 6 lít)
+ HS sửa bài
+ Tóm tắt đề, làm vào vở 
CD: 35 m ; CR: 25 m ; DT lối đi: 35 m2.
+ Nêu cách giải toán: Tìm 2 số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số.
Tiết 02: Tập làm văn 
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU :
Nắm được nội dung chính của 4 đoạn văn (BT 1), mỗi HS chọn 1 đoạn văn để hoàn chỉnh bằng cách viết thêm vào chỗ có dấu (...). Chuyển một phần dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước thành đoạn văn miêu tả
HS khá, giỏi biết chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên.
Yêu cảnh vật thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ :
GV: Dàn ý miêu tả cơn mưa, bảng ghi câu hỏi trắc nghiệm.
HS : Dàn ý tiết trước, thẻ A, B, C, D để trả lời BT trắc nghiệm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GIÁO VIÊN
1. Ổn định : Hát
2. Kiểm tra kiến thức cũ : Chấm dàn ý HS đã hoàn chỉnh của tiết TLV trước. Nhận xét chung.
3. Bài mới : GTB - GTB
 V BT1: Chỉ ra được nội dung chính của mỗi đoạn, viết thêm vào những chỗ có dấu () để hoàn chỉnh nội dung của từng đọan.
- GV chốt lại ý đúng của 4 câu, cho HS viết thêm đoạn văn, trình bày đoạn văn. GV nhận xét và chọn 4 đoạn hay nhất đọc cho cả lớp nghe.
Đ1: Giới thiệu cơn mưa rào- ào ạt đến rồi tạnh ngay. 
Đ2: Cảnh tượng muôn vật sau cơn mưa.
Đ3: Cây cối sau cơn mưa. 
Đ4: Đường phố và con người sau cơn mưa.
 V BT2: Chọn 1 phần trong dàn ý bài tả cơn mưa đã chuẩn bị trong tiết tập làm văn trước để viết thành một đoạn văn.
- Cho HS trình bày bài làm.
- GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn hay, biết chuyển dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh.
4. Củng cố: Tổng kết đánh giá tiết học. Nhận xét – Tuyên dương. Dặn dò: Về nhà viết tiếp đoạn văn cho hoàn thiện ( nếu ở lớp viết chưa xong ). Quan sát ngôi trường để tiết sau tả ngôi trường. 
HỌC SINH
Luyện tập tả cảnh ( tả cơn mưa ).
- 3 HS nộp bài để GV chấm, tổ trưởng kiểm tra việc làm bài của HS.
Luyện tập tả cảnh
- 1 HS đọc to yêu cầu BT 1, cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân. Đọc thầm lại đoạn văn, xác định ý chính của mỗi đoạn, viết thêm phần còn thiếu để hoàn chỉnh 1-2 đoạn. VD:
+ Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào ào ạt tới rồi tạnh ngay.
 “ Lộp độp, lộp độp. Mưa rồi. Cơn mưa ào ào đổ xuống làm cho mọi hoạt động dường như ngừng lại. Mưa ào ạt. Từ trong nhà nhìn ra đường chỉ thấy một màn nước trắng xoá, những bóng cây cối ngả nghiêng, mấy chiếc ô tô phóng qua, nước toé lên sau bánh xe. Một lát sau, mưa ngớt dần rồi tạnh hẳn.”
- 1 HS đọc to yêu cầu BT 2, cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân. Xem lại dàn bài đã làm ở tiết tập làm văn trước.Viết phần đã chọn thành đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên.
- Một số HS đọc cho cả lớp nghe đoạn văn mình đã viết.
- Lớp nhận xét.
Tiết 03: Địa lý
 KHÍ HẬU
I.MỤC TIÊU :
Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu VN: Khí hậu nhiêt đới gió mùa. Có sự khác nhau giữa 2 miền: Miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn; miên Nam nóng quanh năm với 2 mùa mưa, khô rõ rệt. 
Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta, ảnh hưởng tích cực: Cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng; ảnh hưởng tiêu cực: thiên tai, lũ lụt, hạn hánChỉ ranh giới khí hậu bắc nam (dãy núi Bạch Mã) trên bản đồ(lược đồ). Học sinh khá, giỏi: Giải thích được vì sao VN có khí hậu nhiệt đớ gió mùa. Biết chỉ các hướng gió: Đông bắc, tây nam, đông nam.
Cảm nhận ảnh hưởng của khí hậu đến đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
II.CHUẨN BỊ : Giáo viên : Bản đồ địa lí tự nhiên VN,các hình minh hoạ trong SGK, phiếu học tập của học sinh. Học sinh : Xem bài và thẻ A, B, C, D.
III.CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Ổn định : Hát.
2. Kiểm tra kiến thức cũ : + Trình bày đặc điểm chính của địa hình nước ta? + Nêu tên và chỉ một số dãy núi và đồng bằng trên bản đồ địa lí tự nhiên VN? + Kể tên một số loại khoáng sản của nước ta và cho biết chúng có ở đâu? 
3. Bài mới. GTB - GTB
a: Nước ta có KH nhiệt đới gió mùa.
+ Phát phiếu học tập. Nhận xét chốt ý 1
b: KH các miền có sự khác nhau.
+ Chỉ trên lược đồ ranh giới KH giữa miền Bắc và miền Nam nước ta? 
+ Nhận xét sự chênh lệch nhiệt độ trung bình giữa tháng 1 và tháng 7 của Hà Nội và TPHCM?
+ Miền Bắc có những hướng gió nào hoạt động?Ảnh hưởng của hướng gió đó đến KH miền Bắc như thế nào?
+ Miền Nam có những hướng gió nào hoạt động?Ảnh hưởng của hướng gió đó đến KH miền Nam như thế nào?
+ Nước ta có mấy miền KH, nêu đặc điểm chủ yếu của từng miền?
+ Nếu lãnh thổ nước ta không trải dài từ Bắc vào Nam thì KH có thay đổi theo miền không? è
c: Ảnh hưởng của KH đến ĐS và SX .
+ KH nóng và mưa nhiều giúp gì cho sự phát triển cây cối của nước ta?
+ Tại sao nói nước ta có thể trồng được nhiều loại cây khác nhau ?
+ Vào mùa mưa, KH nước ta thường xảy ra hiện tượng gì ? Có hại gì đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta ?
+ Mùa khô kéo dài hại gì cho sản xuất và đời sống? 
- GV nhận xét chốt ý 3. 
4. Củng cố: Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét, tuyên dương. HS đọc lại bài, chuẩn bị: SÔNG NGÒI.
- Cả lớp.
Địa hình và khoáng sản.
-3 HS lần lượt lên bảng trả lời câu hỏi.
-HS trả lời, nhận xét, bổ sung .
KHÍ HẬU
-HS thảo luận, trình bày, nhận xét, bổ sung .
1.a/Nhiệt đới.b/Nóng.c/Gần biển.d/Có gió mùa hoạt động.e/Có mưa nhiều, gió mưa thay đổi theo mùa.2.(1) nối (b);(2) nối (a),(c).
- HS thảo luận, trình bày, nhận xét, bổ sung.
+ Dãy núi Bạch Mã là ranh giới.
+ Tháng 1 Hà Nội thấp hơn TPHCM, tháng 7 gần bằng nhau.
+ Tháng 1 có gió mùa đông bắc tạo khí hậu mùa đông, trời lạnh, ít mưa. Tháng 7 có gió mùa đông nam tạo KH mùa hạ, trời nóng và nhiều mưa.
+ Tháng 1 có gió mùa đông nam, tháng 7 có gió tây nam, KH nóng quanh năm, có một mùa mưa và một mùa khô.
+ (như 2 câu trên)
+ Không.
- HS thảo luận, trình bày, nhận xét, bổ sung 
+ Cây cối dễ phát triển.
+ Mỗi loại cây có yêu cầu KH khác nhau nên sự thay đổi KH theo mùa giúp ta trồng được nhiều loại cây.
+ Lượng mưa nhiều gây ra bão, lụt; gây thiệt hại về người và của cho nhân dân.
+ Làm hạn hán, thiếu nước cho đời sống và sản xuất. - HS nêu ghi nhớ.
Tiết 04: Khoa học
TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ
I. MỤC TIÊU : Giúp hs :
Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
Hiểu được tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người .
II. CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Hình vẽ 1, 2, 3 trang 14 photo và cắt rời từng hình; 3 tấm thẻ cắt rời. Giấy khổ to, bút dạ.
Học sinh : Sưu tầm các tấm ảnh của bản thân hoặc trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :	
GV
HS
1. Ổn định : Hát
2. Kiểm tra kiến thức cũ :
 + Phụ nữ có thai cần làm gì để mình và thai nhi khoẻ mạnh ? 
 + Chăm sóc sức khoẻ của người mẹ và thai nhi là trách nhiệm của ai ? 
 + Cần phải làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ ?
 - Nhận xét, bổ sung và ghi điểm .
3. Bài mới : GTB - GTB
b: Sưu tầm và giới thiệu ảnh 
 - Yêu cầu hs giới thiệu về bức ảnh mà mình mang đến lớp theo gợi ý sau : 
 + “ Đây là ai ? 
 + Ảnh chụp lúc mấy tuổi ? 
 + Khi đó đã biết làm gì hoặc có những hoạt động đáng yêu nào ? ”
 - Nhận xét, khen ngợi những hs giới thiệu hay, giọng rõ ràng, lưu loát 
b: Các giai đoạn phát triển từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
 - Phổ biến cách chơi và luật chơi 
 - Nêu đáp án đúng, tuyên dương nhóm thắng cuộc . 
 - Kết luận : Như mục “ Bạn cần biết ”. 
c: Đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi người 
 + Tuổi dậy thì xuất hiện khi nào ?
+ Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người ? 
 - Kết luận : Như mục “ Bạn cần biết ”. 
4. Củng cố. Tổng kết, đánh giá tiết học : Nhận xét tiết học – Tuyên dương . Học bài, tìm hiểu tuổi vị thành niên và tuổi già .
- Cả lớp . 
CẦN LÀM  MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHỎE ?
3 hs lần lượt trả lời.
Hs khác nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe .
- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các thành viên trong tổ .
- 5 đến 7 hs tiếp nối nhau giới thiệu bức ảnh mà mình mang đến lớp . Các hs khác nhận xét .
- Đọc SGK . Tiến hành chơi trong nhóm, ghi kết quả của nhóm mình vào giấy .
- Lắng nghe .
- Chia thành các nhóm thảo luận và phát biểu .
+ Con gái bắt đầu từ 10 đến 15 tuổi, con trai bắt đầu vào khoảng từ 13 đến 17 tuổi .
+ Đến tuổi dậy thì cơ thể mỗi người phát triển nhanh cả về chiều cao và cân nặng ...
- Lắng nghe .
Tiết 05: Sinh hoạt 
GV chủ nhiệm tổng kêt tuần 3 và triển khai kế hoạch tuần 4

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an lop 5 Tuan 3 CKTKN.docx