Kế hoạch bài học lớp 5 - Tuần 3 năm 2013

Kế hoạch bài học lớp 5 - Tuần 3 năm 2013

I- Mục tiêu:

 - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cưu mang cán bộ cách mạng.

 - Biết đọc đúng văn bản kịch: Ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cáh của từng nhân vật trong tình huống kịch. HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.

II- Đồ dùng dạy học.

- Giáo viên: Sưu tầm một số tranh minh họa SGK

III- Các hoạt động dạy học chủ yếu.

 

doc 38 trang Người đăng huong21 Lượt xem 672Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 5 - Tuần 3 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3:
Thứ hai ngày 23 tháng 9 năm 2013
Tập đọc (Tiết 5)
LÒNG DÂN
I- Mục tiêu:
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cưu mang cán bộ cách mạng. 
 - Biết đọc đúng văn bản kịch: Ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cáh của từng nhân vật trong tình huống kịch. HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.
II- Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: Sưu tầm một số tranh minh họa SGK
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Tổ chức
2. Bài cũ: 
Kiểm tra học thuộc lòng bài
"Sắc mầu em yêu"
Giáo viên đánh giá, cho điểm
Hát
 Hs 1 đọc 4 khổ thơ đầu
? Em thích hình ảnh nào trong 4 khổ thơ đầu? Vì sao?
Hs2: Đọc toàn bài, nêu nội dung bài thơ
3. Bài mới 
3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài
3.2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- GV đọc mẫu chú ý đọc đúng ngữ điệu phù hợp với tính cách của từng nhân vật. Phân biệt nhân vật lời nhân vật.
? Đoạn kịch này chia như thế nào?
- Gv sửa lỗi
Học sinh lắng nghe.
1 Hs đọc lời giới thiệu, cảnh trí, thời gian/
Học sinh lắng nghe.
Đoạn 1: Anh chị kia/ thăng này là con.
Đoạn 2: Chồng chị à?,.. Rục dịch tao bắn
Đoạn 3: Tiếp... đùm bọc lấy nhau.
Hs đọc nối tiếp 3 đoạn kịch (3 lượt).
- Gv giảng nghĩa một số từ
+ Lâu mau: Lâu chưa
+ Lịch là gì?
+ Còn tui là gì?
+ Con heo là con gì?
- Hs đọc chú giải
Học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn kịch
Lệnh
Tôi
Con lợn
Học sinh luyện đọc theo cặp (2 người)
2 Học sinh đọc tiếp nối đoạn kịch
b) Tìm hiểu bài
Gv viết nội dung câu hỏi lên bảng
Yêu cầu Hs thảo luận nhóm 4
? Câu chuyện xảy ra ở đâu? Vào thời gian nào?
? Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?
? Dì Năm nghĩ cách gì để cứu chú bộ đội?
? Qua việc đó em thấy dì năm là người như thế nào?
? Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất? Vì sao?
- Nội d ung chính của đoạn kịch là gì?
- Gv nhận xét phần làm việc của Hs, khen.
Các nhóm cử đại diện trả lời.
- Một ngôi nhà nông thôn Nam Bộ trong kháng chiến.
Bị địch rượt bắt. Chú chạy vô nhà dì Năm.
- Đưa chư áo khác để chú thay, bảo chú ngồi ăn chõng ăn cơm vờ làm như chú là chồng dì để bọn giặc không nhận ra.
Nhanh trí, dũng cảm lừa địch.
- Một số em trả lời theo ý mình.
- Dì Năm nhận chú cán bộ là chồng Dì dũng cảm.
- Chi tiết bọn giặc doạ dì Năm, dì nói: Mấy tui bọn chúng hí hửng, tưởng bở dì sẽ khai, dì xin chết và muốn trăng trối với con mấy lời.
- Ca ngợi dì Năm dũng cảm mưu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng
c) Hướng dẫn Hs đọc diễn cảm
- Gọi 5 Hs đọc phân vai.
? Nêu cách đọc đoạn kịch.
Luyện đọc nhóm 5
- Tổ chức cho Hs thi đọc diễn cảm.
Gv nhận xét, khen ngợi.
Nhóm 5 đọc bài.
Lớp theo dõi, nhận xét.
Hs nêu
Hs luyện đọc.
3 nhóm thi đọc, lớp bình chọn
4. Củng cố :
- Nêu lại nội dung đoạn trích vở kịch?
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- VN học bài, chuẩn bị tiết sau.
Bài sau
Lòng dân (phần 2)
................................. & ....................................
Toán T11:
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu : 
- Biết cộng, trừ, nhân,chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.
- Làm được các: BT1 (2 ý đầu – HSKT làm 1 ý đầu ; HSKG làm toàn bài ) ; BT2 (a,d – HSKT làm ý a ; HSKG làm toàn bài) ; BT3.
II/ Hoạt động dạy học: 
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ;
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài tập; lớp giải vào giấy nháp bài tập sau:
- Nhận xét cho điểm
3. Bài mới : 
* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
- GV giớ thiệu, ghi bảng tên bài.
* Hoạt động 2 : luyện tập.
- Hướng dẫn HS lần lượt làm các BT1 (2 ý đầu) ; BT2 (a,d) ; BT3 / SGK vào vở và bảng lớp.
Bài 1: 
- HS đọc yêu cầu của bài. 
- GV cho HS nêu cách đổi hỗn số thành phân số. HS tự giải bài, sau đó nêu kết quả phép tính vừa thực hiện lên bảng. 
Bài 2: 
- GV định hướng chung cho HS cách học so sánh, cộng trừ, nhân, chia hỗn số tức là chuyển hỗn số thành phân số rồi so sánh hoặc làm tính với các phân số.
 - Hoặc vì phần phân số bằng nhau nên chỉ cần so sánh phần nguyên...
 - HS tự làm bài GV cho nêu bài làm và nêu được cách giải.
Bài 3: HS tự giải rồi chữa bài.
 - GV nhận xét, chốt bài giải đúng.
4.Cñng cè:
- Nªu l¹i c¸ch chuyÓn hçn sè thµnh ph©n sè?
- NhËn xÐt giê häc.
5.DÆn dß:	
-VÒ nhµ xem l¹i BT, chuÈn bÞ bµi sau
a. x	b. : 	
c. + 	 d. - 
- HS lên bảng làm
 2 5 
a) So sánh và nên chữa bài như sau.
 = ; = 
mà > nên >
d) Tương tự
a. 1 
 b. 2
 c. 2
d. Tương tự.
- HS nhận xét.
a) 
d) 
................................. & ....................................
Toán T11:
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu : 
- Biết cộng, trừ, nhân,chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.
- Làm được các: BT1 (2 ý đầu – HSKT làm 1 ý đầu ; HSKG làm toàn bài ) ; BT2 (a,d – HSKT làm ý a ; HSKG làm toàn bài) ; BT3.
II/ Hoạt động dạy học: 
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ;
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài tập; lớp giải vào giấy nháp bài tập sau:
- Nhận xét cho điểm
3. Bài mới : 
* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
- GV giớ thiệu, ghi bảng tên bài.
* Hoạt động 2 : luyện tập.
- Hướng dẫn HS lần lượt làm các BT1 (2 ý đầu) ; BT2 (a,d) ; BT3 / SGK vào vở và bảng lớp.
Bài 1: 
- HS đọc yêu cầu của bài. 
- GV cho HS nêu cách đổi hỗn số thành phân số. HS tự giải bài, sau đó nêu kết quả phép tính vừa thực hiện lên bảng. 
Bài 2: 
- GV định hướng chung cho HS cách học so sánh, cộng trừ, nhân, chia hỗn số tức là chuyển hỗn số thành phân số rồi so sánh hoặc làm tính với các phân số.
 - Hoặc vì phần phân số bằng nhau nên chỉ cần so sánh phần nguyên...
 - HS tự làm bài GV cho nêu bài làm và nêu được cách giải.
Bài 3: HS tự giải rồi chữa bài.
 - GV nhận xét, chốt bài giải đúng.
4.Cñng cè:
- Nªu l¹i c¸ch chuyÓn hçn sè thµnh ph©n sè?
- NhËn xÐt giê häc.
5.DÆn dß:	
-VÒ nhµ xem l¹i BT, chuÈn bÞ bµi sau
a. x	b. : 	
c. + 	 d. - 
- HS lên bảng làm
 2 5 
a) So sánh và nên chữa bài như sau.
 = ; = 
mà > nên >
d) Tương tự
a. 1 
 b. 2
 c. 2
d. Tương tự.
- HS nhận xét.
a) 
d) 
................................. & ....................................
Đạo đức (Tiết 3):
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH
I. Mục tiêu
Học sinh biết:
- Mỗi người phải có trách nhiệm về việc làm của mình
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
- Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình
- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác
II. Đồ dùng
	-Tranh SGK -Bảng phụ làm bài tập 1
III. Các hoạt động dạy học
1 Ổn định: hát
2 Kiểm tra bài cũ
Là học sinh lớp 5 , em cần phải thực hiện phấn đấu như thế nào ?
3 Dạy bài mới 
3.1 Giới thiệu bài 
3.2. Bài mới 
Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyện : Chuyện của bạn Đức
*Mục tiêu :Thấy diễn biến của sự việc và tâm trạng của Đức , biết phân tích để đưa ra quyết định đúng
* Cách tiến hành
- Gọi HS đọc chuyện SGK
-HS thảo luận nhóm – trao đổi trả lời câu hỏi
+ Đức đã gây ra chuyện gì ? Bạn đã vô tình hay cố ý gây nên?
- Sau khi gây ra chuyện , Đức và Hợp đã làm gì? việc làm đó đúng hay sai?
-Khi gây ra chuyện đó , Đức thấy mình có lỗ như thế nào ?
-Theo em Đức nên làm gì?
* GV kết luận -> Rút ra phần ghi nhớ 
- 2 HS đọc
- Thảo luận nhóm 4 – 
- b¹n đá bóng vào một bà già đi đường . Việc đó là do bạn vô tình
- 2 Bạn chạy về nhà -mặc cho bà cụ nhặt hàng bị rơi- việc làm đó là sai
- Đức ân hận và xấu hổ về viẹc làm vô trách nhiệm của mình
- HS nêu ý kiến : Nên xin lỗi , nên có trách nhiệm về việc làm của mình
- 2 HS đọc phần ghi nhớ
Hoạt động 2: Thảo luận : Thế nào là người sống có trách nhiệm(BT1- 2)
* Mục tiêu : HS xác định được những việc làm nào thể hiện của người có trách nhiệm và không có trách nhiệm
*Cách tiến hành * Thảo luận nhóm
*Gọi HS đọc bài tập 1 SGK
-Bài tập yêu cầu gì?
_ Tổ chức cho HS thảo luận
- GV chốt đáp án đúng và khen các nhóm có kết quả đúng 
-Vậy những việc làm nào là biểu hiện của người có trách nhiệm?
* Bài tập 2: Gọi HS đọc bài tập 2
- Đề bài yêu cầu gì?
* Yêu cầu HS thảo luận:
+Điều gì xảy ra nếu không suy nghĩ trước khi làm 1 việc và kh«ng dám chịu trách nhiệm về việc làm của mình?
*GV Chốt lại các ý đúng
- 1HS đọc - lớp đọc thầm
-tìm những việc làm thể hiện việc làm của người có trách nhiệm
- Thảo luận nhóm đôi
- Một số nhóm trình bày đáp án
-Nhóm khác đối chiếu – và bổ sung
Đúng : a, b, d, e, 
Sai : c , đ
- - HS nêu lại các đáp án đúng
- HS nêu yêu cầu 
* Các nhóm tiếp tục thảo luận
* Các nhóm đưa ra các nhận xét
* GV KL; Người biết suy nghĩ trước khi làm , biết sửa lỗi ,nhận lỗi, làm đến nơi đến chốn là người có trách nhiệm. Nếu chúng ta vô trách nhiệm thì sẽ gây hậu quả cho gia đình và bản thân không được mọi người quý trọng, chúng ta khong tiến bộ , không làm được việc gì
* Hoạt động 3:Liên hệ bản thân
 Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi
- kể về việc làm mà mình đã thành 
công và nêu nên lý do dẫn đến thành công đó?
- Yêu cầu HS trình bày trước lớp 
- Từng cặp kể cho nhau nghe về chuyện của mình và trao đổi nguyên nhân dẫn đến thành công trong sự việc đó
- 4-5 HS trình bày
-HS khác có thể chất vấn bằng các câu hỏi
* GV kết luận : trước khi làm gì chúng ta cần phải suy nghĩ kĩ thì việc làm mới có kết quả tốt
4 Củng cố:
-Nêu nội dung bài học
- Nhận xét giờ học 
5 Dặn dò:
- Chuẩn bị tiết sau “ trò chơi đóng vai”
 ................................. & ....................................
Thứ ba ngày 24 tháng 9 năm 2013
To¸n(T12):
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Giúp HS biết chuyển:
- Phân số thành phân số thập phân.
- Hỗn số thành phân số.
 - Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.
- Làm các bài tập: Bài 1,2( 2hỗn số đầu), 3,4.
II. Đồ dùng dạy học: Vở BT Toán 5.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Tổ chức
2. Bài cũ: 
Yêu cầu học sinh chữa bài.
Hát
Học sinh chữa bài, lớp nhận xét.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn luyện tập
Học sinh lắng nghe.
Bài 1:
Những phân số như thế nào thì gọi là phân số thập phân?
Học sinh đọc đề
Những phân số có mẫu số là 10, 100... gọi là các phân số thập phân.
Yêu cầu học sinh tự làm bài
Giáo viên nhận xét cho điểm
- Trước hết ta tìm 1 số nhân với mẫu số (hoặc mẫu số chia cho số đó) để có mẫu số là 10, 100... sau đó nhân (chia) cả TS và MS với số đó để được phân số thập phân bằng phân số đã cho
2 HS lên bảng, lớp làm vở bài tập
Bài 2:
Nêu yêu cầu của bài tập
Có thể chuyển 1 hỗn số thành 1 phân số như thế nào?
Giáo viên đánh giá
Học sinh đọc đề
Chuyển các hỗn số thành phân số:
- Nhân phần ng ...  hoặc ảnh trẻ em ở các lứa tuổi
2- Học sinh: xem trước bài, sưu tầm ảnh.
III- Các hoạt dộng dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Tổ chức
2. Bài cũ: Kiểm tra 03 HS.
? Phụ nữ có thai cần làm gì để mình và thai nhi đều khoẻ?
? Tại sao nói: chăm sóc sức khoẻ của người mẹ và thai nhi là trách nhiệm của mọi người?
? Cần phải làm gì để mẹ và bé đều khoẻ?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
Hát
3 học sinh trả lời.
Lớp nhận xét
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
3.2. Hoạt động 1: Sưu tầm và giới thiệu ảnh.
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị ảnh của học sinh.
- Yêu cầu một số học sinh giới thiệu hay lưu loát, rõ ràng
- Giáo viên nhận xét khen ngợi học sinh giới thiệu hay lưu loát, rõ ràng.
3.3. Hoạt động 2: Các giai đoạn phát triển từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
Giáo viên tổ chức trò chơi
“Ai nhanh ai đúng”
- Chia nhóm phổ biến luật chơi.
- Cách chơi: các thành viên đọc thông tin quan sát tranh => thảo luận => dán lứa tuổi ứng với tranh và thông tin vào giấy.
- Nhóm nào nhanh, đúng => thắng cuộc
- Giáo viên nêu đáp án đúng, khen nhóm thắng cuộc. Yêu cầu học sinh nêu đặc điểm của từng lứa tuổi.
Lứa tuổi ảnh minh hoạ
Dưới 3 tuổi 2
Từ 6=>3 tuổi 1
Từ 6=> 10 tuổi 3
Giáo viên kết luận
3.4: Hoạt động 3: Đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người
Yêu cầu học sinh đọc SGK trang 15. Yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp với từng nội dung.
? Tuổi dậy thì xuất hiện khi nào?
? Bạn có biết tuổi dậy thì là gì không?
? Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời mỗi con người?
Học sinh trình bày.
Giáo viên nhận xét rút ra kết luận.
Học sinh lắng nghe
Học sinh trình bày trước mặt.
5 =>7 học sinh nối tiếp nhau giới thiệu bức ảnh mà mình mang đến lớp.
Học sinh chơi trong nhóm ghi kết quả của nhóm vào giấy nộp cho giáo viên
Nhóm làm nhanh trình bày, nhóm khác theo dõi bổ sung.
3 học sinh trình bày.
Đặc điểm nổi bật
- Phụ thuộc hoàn toàn vào bố mẹ, lớn lên khá nhanh (giai đoạn sơ sinh) => cuối tuổi này tự đi, chạy, xúc cơm, chơi, chào hỏi mọi người.
- Tiếp tục lớn không nhanh bằng lứa tuổi trước thích hoạt động: chạy nhảy chơi với bạn=> lời nói và suy nghĩ bắt đầu phát triển.
- Chiều cao tiếp tục tăng: hoạt động học tập ngày càng tăng, trí nhớ, suy nghĩ ngày càng phát triển.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh đọc thông tin trao đổi thảo luận và trả lời.
Con gái: bắt đầu từ 10 – 15 tuổi.
Con trai: bắt dầu từ 13 – 17 tuổi.
Là tuổi mà con người phát triển nhanh về chiều cao, cân nặng.
Cơ quan sinh dục phát triển, con gái có kinh nguyệt, con trai có hiện tượng xuất tinh.
Biến đổi về tình cảm, suy nghĩ, khả năng hoà nhập cộng đồng.
Cơ thể có nhiều thay đổi về tâm sinh lý.
 4 Cñng cè.- NhËn xÐt giê häc
. 5 DÆn dß
- Häc thuéc vµ ghi nhí ®Æc ®iÓm næi bËt cña giai ®o¹n ph¸t triÓn tõ lóc míi sinh => dËy th×.
ChuÈn bÞ bµi sau.“Tuæi vÞ thµnh niªn ®Õn tuæi giµ”
................................. & ....................................
Thứ sáu ngày 27 tháng 9 năm 2013
Toán (Tiết 15)
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I- Mục tiêu:
-Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng(hiệu)và tỉ số của hai số đó.(Bài
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: Nghiên cứu nội dung bài. 
 III Các hoat động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Tổ chức
2. Bài cũ: 
Gọi học sinh chữa bài.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
Hát
2 Học sinh chữa bài, lớp nhận xét.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn ôn tập.
* Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
GV gọi học sinh đọc đề toán trên bảng?
GV ghi sẵn đầu bài “bài toán 1”,.
- Bài toán 1 thuộc dạng toán gì?
Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ và giải
?
121
Số bé 
?
Số lớn 
Giáo viên nhận xét
Hãy nêu cách vẽ sơ đồ bài toán?
?Vì sao tìm số bé lại thực hiện 121=11x 5
- Giáo viên nhận xét ý kiến của bạn.
* Bài toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
Giáo viên ghi bảng “Bài toán 2”.
Bài toán thuộc dạng toán nào?
Yêu cầu học sinh vẽ só đồ và giải.
?
Số bé
?
Số lớn
192
Nêu cách vẽ sơ đồ bài toán?
Vì sao tìm được số bé?
Nêu các bước giải toán dạng này?
Yêu cầu nhắc lại sự giống (khác) của hai dạng toán trên?
Học sinh lắng nghe
Học sinh đọc, lớp đọc thầm.
Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ
1 học sinh làm bảng, lớp làm vở.
Tổng số phần bằng nhau là: 
5 +6=11 (phần).
Số bé là: 121 = 11 x 5 = 55.
Số lớn là: 121 – 55 = 66.
Đáp số: Số bé: 55. Số lớn: 56
Học sinh nhận xét bài làm của bạn
Dựa vào tỉ số của hai số => vẽ sơ đồ. Tỉ số của hai số là tức là nếu số bé là 5 phần bằng nhau => số lớn là 6 phần như thế.
Lấy 121 chia 11 để tìm giá tri 1 phần, được bao nhiêu nhân với 5 để tìm số bé.
Học sinh nêu, một số em nhắc lại.
1 học sinh đọc, lớp đọc thầm.
Tìm 2 số biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
1 học sinh làm bảng, lớp làm vở.
Hiệu số phần bằng nhau là:
5 – 3 = 2 (phần).
Số bé là: 192: 2 x 3 = 288.
Số lớn là: 288 + 192 = 480.
Học sinh nhận xét – sửa (nếu sai)
Dựa vào tỉ số => số bé là 3 phần bằng nhau thì số lớn là 5 phần như thế
-Tìm hiệu số phần => giá trị một phần => số bé.
Học sinh nêu, 2 – 3 em nhắc lại.
- Giống: vẽ sơ đồ, tìm giá trị 1 phần
- Khác: tổng tỉ: tìm tổng số phần bằng nhau.
Hiệu tỉ: tìm số hiệu phần bằng nhau
c) Luyện tập
Bài 1:
Yêu cầu học sinh xác định dạng toán?
Giáo viên đánh giá
a) Học sinh làm tương tự bài toán 1
a, Tổng số phần bằng nhau là:
 7 + 9 = 16 (phần)
 Số thứ nhất là: 80 : 16 x 7 = 35
 Số thứ hai là: 80 - 35 = 45
 Đáp số: STN: 35,STH: 45
b,Hiệu số phần bằng nhau là: 
 9 - 4 = 5 (phần)
 Số thứ nhất là: 55 : 5 x 9 = 99
 Số thứ hai là: 99 - 55 = 44
 Đáp số: STN: 99,STH: 44
Bài 2: Dành cho Hs giỏi
Giáo viên chấm vở một số học sinh, nhận xét.
b) Học sinh làm tương tự bài toán 2
- Học sinh tự vẽ sơ đồ, làm bài.
Nhận xét
Học sinh tự giải
Hiệu số phần bằng nhau là:
 3 -1=2 (phần).
 Số lít nước mắm loại I là
 12 : 2 x 3 = 18 (lít)
 Số lít nước mắm loại II là:
 18 - 12 = 6 (lít)
 Đáp số : 18 lít và 12 lít.
Bài 3:Dành cho Hs giỏi
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
Giáo viên hướng dẫn giải?
Giáo viên chấm một số bài, nhận xét
Học sinh đọc đề toán.
P = 120m, 
Chiều rộng=?, chiều dài=?, vườn hoa?
1 học sinh làm bảng, lớp làm vở.
1 học sinh nhận xét
Nửa chu vi là: 120 : 2 = 60 (m).
Tổng số phần bằng nhau: 5+7=12 phần)
Chiều rộng là: 60 :12 x 5= 25 (m).
Chiều dài là: 60 – 25 = 35 (m).
S mảnh vườn là: 25 x 35 = 875 (m2)
S lối đi là: 875 : 25 = 35 (m2).
Đáp số: chiều rộng 25m
 chiều dài:35m.
 S vườn: 875m2.
 S lối đi: 35m2
4.Củng cố: Nêu cách giải bài toán tìm 2số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của 2 số đó?
5.Dặn dò: GV nhận xét giờ học. VN học bài, làm VBT Toán, chuẩn bị bài sau: Ôn tËp vµ bæ sung vÒ gi¶i to¸n
................................. & ....................................
Địa lí (Tiết 3)
KHÍ HẬU
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu VN:
+ Khí hậu nhiệt đối ẩm gió mùa
+ Có sự khác nhau giữa hai miền: miền Bắc có mùa đông lạnh, mua phùn; miền Nam nóng quanh năm với hai mùa mu6a, khô rõ rệt.
- Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta, ảnh hưởng tích cực: cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng; ảnh hưởng tiêu cực: thiên tai, lũ lục, hạn hán,.....
- Chỉ ranh giới khí hậu Bắc - Nam (dãy núi Bạch Mã) trên bản đồ (lược đồ).
- Nhận xét được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản.
II Đồ dùng dạy học.
- HS: Các hình minh hoạ trang 72, 73 SGK.
- GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. 
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 Ổn định: hát
2 Bài cũ: 
+ Trình bày đặc điểm chính của địa hình nước ta? 
+ Nêu tên và chỉ một số dãy núi và đồng bằng trên Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
+ Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta và cho biết chúng có ở đâu?
- GV chốt và sử dụng câu hỏi: Hãy kể một số đặc điểm khí hậu của nước ta mà em biết? để giới thiệu nội dung bài học.
3 Bài mới.
3.1: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
- Hướng dẫn HS thảo luận nhóm 4 theo nội dung câu hỏi:
+ Câu hỏi SGK, trang 72 phần 1.
- GV nhận xét và hỏi thêm HS khá, giỏi:
+ Trình bày đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa?
- Tổ chức cho HS thi thuyết trình về đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa trên Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam
* GV kết luận: Nước ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên nói chung là nóng, có nhiều mưa và gó, gió và mưa thay đổi theo mùa. 
* Kết thúc hoạt động 1.
- HS lần lượt trả lời câu hỏi.
- Thảo luận theo nhóm 4 dựa vào lược đồ khí hậu Việt Nam SGK, trang 73 theo sự hướng dẫn của GV. 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, lớp nhận xét và bổ sung.
- Thi thuyết trình dựa vào quả địa cầu và lược đồ khí hậu Việt Nam.
3.2: Khí hậu các miền có sự khác biệt.
- Câu hỏi thảo luận:
+ Chỉ ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam?
+ Câu hỏi SGK, trang 72, phần 2. 
+ Miền Bắc có những hướng gó nào hoạt động? ảnh hưởng của hướng gió đó đến khí hậu miền Bắc? 
+ Miền Nam có những hướng gió nào hoạt động? ảnh hưởng của hướng gió đó đến khí hậu miền Nam? 
* Nhận xét câu trả lời và chính xác lại nếu cần.
+ Nếu lãnh thổ của nước ta không trải dài từ Bắc vào Nam thì khí hậu của nước ta có thay đổi theo miền không?
* Kết thúc hoạt động 2: Khí hậu nước ta có sự khác biệt giữa miền Bắc và miền Nam. Miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn; Miền Nam nóng quanh năm với màu mưa và mùa khô rõ rệt.
- Quan sát Lược đồ SGK, trang 73 và suy nghĩ trả lời theo nhóm đôi.
- Một vài HS nêu ý kiến theo yêu cầu: Nước ta có mấy miền khí hậu nêu đặc điểm chủ yếu của từng miền khí hậu và lớp nhận xét, bổ sung.
- Trả lời câu hỏi.
3. 3: Ảnh hưởng của khí hậu đến đời sống và sản xuất.
+ Câu hỏi SGK, trang 73.
+ Tại sao nói nước ta có thể trồng được nhiều loại cây khác nhau?* GV kết thúc hoạt động 3: Khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều giúp cây cối phát triển nhanh, xanh tốt quanh năm. Sự thay đổi của khí hậu theo vùng đóng góp tích cực cho việc đa dạng hoá cây trồng. tuy nhiên hàng năm, khí hậu cũng gây ra nhiều thiệt hại không nhỏ đến đời sống và sản xuất của nhân dân.
* Chốt nội dung toàn bài.
- HS thảo luận, hoàn thành các câu hỏi.
- Đại diện trình bày, nhóm bạn nhận xét và bổ sung.
- Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang 71.
4: Củng cố 
- Tổng kết khí hậu Việt Nam theo sơ đồ. 
- Nhận xét tiết học và tuyên dương các nhóm.
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài 4: Sông ngòi. 
................................. & ....................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 3.doc