Kế hoạch bài học lớp 5 - Tuần 3 năm 2013

Kế hoạch bài học lớp 5 - Tuần 3 năm 2013

I. Mục tiêu:

- Biết cộng,trừ,nhân,chia hỗn và biết so sánh các hỗn số.

- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số.Bài tập 1(2 ý đâu),bài 2(a,d) bài 3.

+ HS khuyết tật đọc –làm được 1 phép tính bài tập 1.

II. Đồ dùng dạy học:

 - GV:

 - HS:SGK.

 

doc 26 trang Người đăng huong21 Lượt xem 659Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 5 - Tuần 3 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Thứ bảy ngày 25 tháng 8 năm 2013
Ngày dạy: Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2013 
 (Chuyển day: Thư tư, ngày 29 /8/2013)
	Tuần 3 : Tiết 11: Toán
 	 Bài : Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết cộng,trừ,nhân,chia hỗn và biết so sánh các hỗn số.
- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số.Bài tập 1(2 ý đâu),bài 2(a,d) bài 3.
+ HS khuyết tật đọc –làm được 1 phép tính bài tập 1.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV :
 - HS :SGK .
III. Các hoạt động dạy học:
 1.ổn định tổ chức: 
 2.Kiểm tra bài cũ: 
- Thực hiện phép tính: 
- Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số?
- GV nhận xét, chữa.Ghi điểm.
 3. Bài mới:
*Giới thiệu bài: 
. Luyện tập: 
* Bài 1:Chuyển các hỗn số sau thành phân số.
- GV nhận xét, chữa.
- Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số?
* Bài 2: So sánh các hỗn số.
- GV nhận xét, chữa.
* Bài 3: Chuyển các hỗn số sau thành phân số rồi thực hiện phép tính.
- GV nhận xét, chữa.
 4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn ôn tập và chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
- Hát đầu giờ & Kiểm tra sĩ số .
- 2 HS lên bảng tính.
- 1, 2 em dưới lớp trả lời miệng.
- HS nêu yêu cầu BT 1.
- Lớp làm vào vở. Cá nhân lên bảng chữa.
- 1, 2 em nhắc lại.
- HS nêu yêu cầu BT 2.
- Lớp làm vào vở. Cá nhân lên chữa.
a.vì 
d. vì 
- HS nêu yêu cầu BT 3. 
- Lớp làm bài vào vở.
a. 
b. 
c. 
d. 
Hướng dẫn
HS khuyết
tật
làm
được
1
phép
tính
bài
tập
1
chú ý nghe
cô
và các
bạn
chữa
bài.
 Tuần 3 :Tiết 5 : Tập đọc 
 	 Bài : Lòng dân (Phần I)
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc đúng một văn bản kịch:
- Biết đọc ngắt giọng,giọng đọc thay đổi phù hợp với tính cách từng nhân vật trong tình huống kịch. HS khá,giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai thể hiện được tính cách nhân vật.
- Hiểu nội dung ý nghĩa phần I của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.(trả lời các câu hỏi 1,2,3).
- Giáo dục tình quân dân.
-HS khuyết tật đọc được 1 đoạn của bài.
II. Đồ dùng dạy học:
GV :Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn luyện đọc diễn cảm.
HS :
III. Các hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc thuộc lòng bài thơ Sắc màu em yêu.
- Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả các màu sắc đó?
- GV nhận xét, ghi điểm.
 3. Bài mới:
*Giới thiệu bài: 
*. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc: 
- GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch.
+ Phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật và lời chú thích về thái độ, hành động của nhân vật.
+ Thể hiện đúng tình cảm, thái độ của nhân vật và tình huống kịch:
. Giọng cai và lính: Hống hách...
. Giọng dì Năm và chú cán bộ: Đoạn đầu (Tự nhiên), đoạn sau (dì Năm khéo léo giả vờ than vãn, nghẹn ngào).
. Giọng An: Giọmg một đứa trẻ đang khóc.
- GV chia đoạn luyện đọc:
+ Đoạn 1: Từ đầu Chồng tui. Thằng này là con.
+ Đoạn 2: Tiếp theorục rịch tao bắn.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- GV sửa lỗi kết hợp giải nghĩa từ trong SGK.
G/nghĩa thêm: Tức thờiđồng nghĩa với vừa xong.
b) Tìm hiểu bài: 
- Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?
- Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ?
- Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất? Vì sao?
- GV nêu ý kiến: Chi tiết kết thúc phần 1 của vở kịch là hấp dẫn nhất vì đẩy mâu thuẫn kịch lên đến đỉnh điểm thắt nút.
c) Luyện đọc diễn cảm: 
- GV treo bảng phụ viết đoạn 2. Đọc mẫu. Hướng dẫn đọc diễn cảm theo cách phân vai.
- GV nhận xét, đánh giá.
 4. Củng cố, dặn dò:
- Vở kịch mang nội dung ý nghĩa gì? 
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà luyện đọc diễn cảm vở kịch. Chuẩn bị phần II của vở kịch .
- Hát.
- 2, 3 em đọc thuộc lòng & TLCH.
- 1 HS đọc lời mở đầu. Giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian - tình huống diễn ra vở kịch.
- Lắng nghe.
- Quan sát tranh minh hoạ.
- HS luyện đọc tiếp nối đoạn theo nhóm 3.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc lại đoạn kịch.
- Lớp đọc thầm màn kịch & TLCH.
- Bị bọn giặc rượt đuổi bắt, chạy vào nhà dì Năm.
- Vội đưa áo cho chú thay..., ngồi chõng vờ ăn cơm, làm như chú là chồng dì.
- Cá nhân lần lượt nêu ý kiến.
Lắng nghe.
-Đọc diễn cảm theo cách phân vai.
- Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ.
Lắng nghe.
Đọc 1 đoạn 
của bài .
Nêu lại
nội 
dung ý nghĩa
Lắng
nghe
 Tuần 3 :Tiết 5:Khoa học
 Bài : Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ.
I. Mục tiêu:
 Sau bài học, HS biết:
- Nêu những việc nên làm và không nên làm để chăm sóc phụ nữ có thai đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ.
- Giáo dục HS một số quyền trẻ em: quyền được sống với cha mẹ, quyền chăm sóc sức khoẻ,
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV :
 - HS : đọc trước bài.
III. Các hoạt động dạy học:
 1.ổn định tổ chức:
 2.Kiểm tra bài cũ:
- Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?
- GV nhận xét, ghi điểm.
 3.Bài mới:
. HĐ 1: Làm việc với SGK. 
* Mục tiêu: HS nêu được những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4 và trả lời câu hỏi:
+ Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? Tại sao?
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét, kết luận: Phụ nữ có thai nên ăn uống đủ chất, nghỉ ngơi nhiều, tinh thần thoải mái,....
.HĐ 2: Thảo luận cả lớp.
* Mục tiêu: HS xác định được nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS quan sát hình 5, 6, 7 và nêu nội dung từng hình.
+ Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai?
- GV nhận xét, kết luận.
- Gia đình em có phụ nữ có thai không? Mọi người trong gia đình đã quan tâm chăm sóc phụ nữ đó như thế nào?
.HĐ 3: Đóng vai.
* Mục tiêu: Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
* Cách tiến hành:
- GV chia nhóm. Hướng dẫn đóng vai theo chủ đề: Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai
- GV nhận xét, đánh giá.
 4. Củng cố, dặn dò:
- Cần làm gì để mẹ và bé đều khoẻ ? Qua bài học, theo em trẻ em có quyền và bổn phận gì ?
- Nhận xét giờ học. Về nhà học bài. 
Chuẩn bị bài sau : Từ lúc mới sinh đến
tuổi dậy thì.
- Hát.
- 1 vài HS trả lời.
Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS quan sát H.1, 2, 3, 4 (Tr.12) và thảo luận cặp.
- Một vài HS trình bày (mỗi em nói về 1 hình). Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
- 2 HS đọc mục “Bạn cần biết”
- HS quan sát H.5, 6, 7(Tr.13). Nêu nội dung từng hình.
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi. Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS đọc mục “Bạn cần biết”.
- HS liên hệ trả lời.
- HS đọc câu hỏi (Tr.13)
- HS tập đóng vai theo nhóm.
- Các nhóm đóng vai trước lớp.
Lớp theo dõi, nhận xét nhóm đóng vai tốt nhất.
- HS trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- HS liên hệ trả lời câu hỏi.
- HS nghe.
	Tuần 3 :Tiết 3 : Chính tả (nhớ-viết)
 Bài viết: Thư gửi các học sinh.
I. Mục tiêu:
- Nhớ lại và viết đúng chính tả trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Chép đúng vần của từng tiếng trong 2 dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần(bt 2); 
Biết đặt dấu thanh ở âm chính. 
HS khá, giỏi nêu được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
-HS khuyết tật nhìn sách viết được 3 câu của bài.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV:Phấn màu. Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần.
 - HS :SGK .
III. Các hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ:
- kiểm tra những hs viết lại bài giờ trước.
 3. Bài mới:
*Giới thiệu bài: 
a. Hướng dẫn HS nhớ – viết: 
- GV nhắc HS chú ý những chữ dễ viết sai, những chữ cần viết hoa, cách viết chữ số (80 năm).
- GV chấm 1/3 số vở của lớp.
- GV nhận xét, chữa lỗi chung.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: 
* Bài 2: 
- GV nhận xét, chữa.
- Khi viết một tiếng, dấu thanh cần được đặt ở đâu?
 4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
- Hát.
-2 HS đọc thuộc lòng đoạn thư cần nhớ viết.
-Lớp lắng nghe & nhẩm lại.
- HS gấp SGK. Tự nhớ lại đoạn thư và viết bài.
- Lớp soát bài.
- Những HS còn lại đổi vở soát lỗi theo cặp.
- HS đọc yêu cầu. 
- Cá nhân tiếp nối lên bảng điền vần và dấu thanh vào mô hình.
- Lớp nhận xét.
- Dấu huyền đặt ở âm chính, dấu nặng đặt ở bên dưới; các dấu khác đặt trên.
- 2, 3 em nhắc lại.
Lắng
Nghe
Nhìn sách viết được 3 câu của bài.
Đọc yêu cầu bt 2.
chú ý nghe.
Ngày soạn: Thứ bảy ngày 25 tháng 8 năm 2012
Ngày dạy : Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2012 
 (Chuyển day: Thứ năm, ngày 30 /8/2012)
	Tuần 3: Tiết 12 :Toán
 	 Bài: Luyện tập chung.
I. Mục tiêu:
- Biết chuyển phân số thành phân số thập phân. Chuyển hỗn số thành phân số.
- Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.(Bài 1,bài 2 hai hỗn số đầu,bài 3,4)
-HS khuyết tật làm được bài tập 1.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV :
 - HS :SGK .
III. Các hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới:
*Giới thiệu bài: 
. Luyện tập: 
* Bài tập 1(Tr.15). Chuyển các phân số sau thành phân số thập phân.
- GV nhận xét, chữa.
* Bài tập 2: Chuyển các hỗn số sau thành phân số.
- GV nhận xét, chữa.
* Bài 3: Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm.
- Hướng dẫn: 10 dm = 1 m
1 dm = m
3 dm = m
Bài 4: Viết các số đo độ dài (theo mẫu):
M: 5m7dm = 5m + m = 5m
- Giáo viên cho học sinh nhận xét để nhận ra: Có thể viết số đo độ dài có 2 tên đơn vị, đo dưới dạng hỗn số với 1 tên đơn vị đo.
 4.Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn ôn tập và chuẩn bị bài 13: Luyện tập chung.
- Hát + báo cáo sĩ số.
- HS nêu yêu cầu BT 1.
- Lớp tự làm bài, chữa bài.
- HS nhắc lại cách chuyển phân số thành phân số thập phân.
- HS nêu yêu cầu BT 2.
- Lớp tự làm bài, chữa bài.
- Hs nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số.
-HS nêu yêu cầu của bài.
a. 1 dm = m b. 1g = kg
 3 dm = m 8g = kg
 9dm = m 25g = kg
c. 1 phút = giờ 
 6 phút = giờ = giờ 12phút = giờ = giờ
-HS nêu yêu cầu.
Lớp làm bài tập vào vở. Chữa.
2m 3dm = 2m + m = 2m
4m 37cm = 4m + m = 4m
1m 53cm = 1m + m.
Hướng dẫn
HS khuyết tật
làm
2
phép
tính
bài
tập1.
Chú ý
Chú ý
 	Tuần 3 : Tiết 5 : Luyện từ và câu 
	 Bài : Mở rộng vốn từ nhân dân
I.Mục tiêu:
- Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1);hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng,đặt câu với từ có tiếng đồngvừa tìm được (BT3).
- Tích cực hoá vốn từ cho học sinh.
II. Đồ dùng dạy học :
 - GV:Bút dạ, giấy khổ to ; PBT1.
 - HS :SGK .
III. Các hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức : 
 2. Kiểm tra bài cũ : 
- KT bài tập 1,2 bài tiết trước 
GV nhận xét
 3. Bài mới:
* GTB: 
. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: 
Bài tập 1 ... ảo vệ ý kiến đúng của mình.
 -Không tán thành những hành vi đổ lỗi cho người khác.
 - Giáo dục HS có ý thức và trách nhiệm về việc làm của mình .
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV : Bảng phụ chép sẵn BT 1. Thẻ màu.
 - HS : Xem trước bài .
III. Các hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
- Là HS lớp 5, em cần làm gì ?
 3. Bài mới:
.HĐ 1: Tìm hiểu truyện: Chuyện của bạn Đức. 
* Mục tiêu: HS thấy rõ diễn biến của sự việc và tâm trạng của Đức; biết phân tích, đưa ra quyết định đúng.
* Cách tiến hành:
- Cho HS đọc thầm chuyện .
- GV kể chuyện theo tranh .
- Cho HS thảo luận theo 3 câu hỏi trong SGK :
 + Đức đã gây ra chuyện gì?
 + Sau khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy thế nào ?
 +Theo em, Đức nên giải quyết việc này thế nào cho tốt ?
- GV nhận xét, kết luận.
- GV ghi ghi nhớ lên bảng.
.HĐ 2 : Bài tập 1. 
* Mục tiêu: HS xác định được những việc làm nào là biểu hiện của người sống có trách nhiệm hoặc không có trách nhiệm.
* Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành các nhóm
- GV treo bảng phụ, nêu yêu cầu BT1.
- Cho HS thảo luận nhóm .
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- GV nhận xét, kết luận: a,b,c,d là biểu hiện của người sống có trách nhiệm : c,đ,e không phải là biểu hiện của người có trách nhiệm .
.HĐ 3: Bày tỏ thái độ (BT 2). 
* Mục tiêu: HS biết tán thành những ý kiến đúng và không tán thành những ý kiến sai.
* Cách tiến hành:
- GV nêu từng ý kiến ở BT 2 , cho HS bày tỏ với từng ý kiến
- Yêu cầu HS giải thích tại sao tán thành 
( không tán thành ) ý kiến đó.
- GV nhận xét, kết luận :
+ Tán thành ý kiến a, đ.
+ Không tán thành ý kiến b, c, d.
 4. Củng cố, dặn dò: 
- Qua bài học em rút ra điều gì ? Trẻ em có quyền gì?
- Nhận xét giờ học.Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau: Có trách nhiệm về việc làm của mình (tiếp theo) .
- Hát chuyển tiết.
- 2,3 HS trả lời .
- 1 HS đọc to chuyện. Lớp đọc thầm.
- HS nghe , quan sát tranh .
- Lớp thảo luận và trả lời câu hỏi 
+ Vô ý đá quả bóng vào bà Doan.
+ Đức cảm thấy có lỗi, ăn không ngon,..
 + HS nêu hướng giải quyết.
- HS đọc phần ghi nhớ.
- HS chia nhóm 4 .
- HS nhắc lại yêu cầu BT 1.
- Thảo luận nhóm. 
- HS trình bày kết quả thảo luận .
- HS nghe .
- HS nêu yêu cầu BT 2.
- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu :
Tán thành : đỏ
Không tán thành : xanh .
- HS nghe .
- 2 HS trả lời .
- HS nghe.
 Tuần 3 : Tiết 5 :Luyện từ và câu
 Bài : Luyện tập về từ đồng nghĩa.
I. Mục tiêu:
- Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp (bt 1) hiểu ý nghĩa chung của tục ngữ( bt 2)
- Dựa theo ý 1 khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu viết được đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng 1,2 từ đồng nghĩa( bt 3)
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV :
 - HS :SGK .
III. Các hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng và nêu ý nghĩa những câu thành ngữ, tục ngữ ở giờ trước (Tr.27).
- GV nhận xét, ghi điểm.
 3. Bài mới:
*Giới thiệu bài: 
*Bài tập 1(Tr.32). Tìm từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi ô trống dưới đây.
- GV nhận xét, kết luận.
(Thứ tự các từ cần điền là: đeo, xách, vác, khiêng, kẹp).
*Bài tập 2: Chọn ý thích hợp trong ngoặc đơn để giải thích ý nghĩa chung của các câu tục ngữ sau. 
- GV giải nghĩa: Cội gốc.
- Lưu ý: 3 câu tục ngữ có chung ý nghĩa. Em phải chọn một ý (trong 3 ý đã cho) để giải thích đúng ý nghĩa chung của cả 3 câu tục ngữ đó.
- GV nhận xét, kết luận. Chốt lời giải đúng: Gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên.
- Em hãy đặt câu có sử dụng 1 trong 3 tục ngữ trên?
- GV nhận xét, chữa.
*Bài tập 3:
- Yêu cầu HS suy nghĩ, chọn một khổ thơ trong bài “Sắc màu em yêu” để viết thành một đoạn văn miêu tả.
- Nhắc HS có thể viết về màu sắc của những sự vật có trong bài thơ và cả những sự vật không có trong bài; chú ý sử dụng những từ đồng nghĩa.
- GV làm mẫu.
- GV nhận xét, chữa, ghi điểm.
 4.Củng cố,dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà làm BT 3 vào vở. Chuẩn bị bài :Từ trái nghĩa.
- Hát .
- 1, 2 HS đọc thuộc lòng.
- HS nêu yêu cầu Bt 1.
- Lớp đọc thầm nội dung bài . Quan sát tranh (Tr.33).
- HS làm bài vào vở. Cá nhân lên bảng điền vào bảng lớp.
- Cá nhân đọc bài văn. Lớp nhận xét.
- HS đọc nội dung BT 2.
- 1 HS đọc lại 3 ý đã cho.
- Lớp thảo luận nhóm 3 
- Đại diện các nhóm nêu ý kiến. Lớp nhận xét.
- Lớp HTL 3 câu tục ngữ.
- HS giỏi đặt câu.
- HS đọc yêu cầu BT 3.
- HS nêu khổ thơ định chọn (không chọn khổ thơ cuối).
- Lớp làm vào nháp.
- Cá nhân tiếp nối đọc bài làm của mình. Lớp nhận xét.
Lắng nghe.
 và 
theo 
dõi
Hướng dẫn HS khuyết tật làm 
được bt 1
Lắng nghe.
 và 
theo 
dõi
cùng thảo luận nhóm 
chép 1 khổ thơ trong bài “Sắc màu em yêu”
Ngày soạn: Thứ bảy ngày 25 tháng 8 năm 2012
Ngày dạy : Thứ sỏu ngày 31 tháng 8 năm 2012
 	 ( Chuyển dạy ngày: Thứ /9/ 2012)
	 	Tuần 3: Tiết 15 : Toán
 	 Bài : Ôn tập về giải toán.
I. Mục tiêu:
- Ôn tập, củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỉ số ở lớp 4 (Bài toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó).Bài 1.
- Rèn kĩ năng giải toán.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV :
 - HS :SGK .
III. Các hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra bài tập về nhà giờ trước. 
 3. Bài mới:
*Giới thiệu bài:
Bài toán 1(Tr.17) 
- GV ghi nội dung BT 1.
- GV hỏi phân tích đề toán.
- Gợi ý HS nhớ lại cách giải.
Số lớn
?
Số bé
?
121
Ta có sơ đồ:
- GV củng cố cách tìm hai số biết tổng và tỉ số của hai số đó.
Bài toán 2. 
- Gv hỏi phân tích đề toán.
Ta có sơ đồ:
Số bé
Số lớn
?
192
?
- GV củng cố cách tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
Thực hành. 
* Bài 1: 
a)Ta có sơ đồ:
Số bé
Số lớn
?
?
80
b) Ta có sơ đồ
 ?
55
Số thứ nhất
Số thứ hai
 ?
- Hát.
- HS đọc đề toán.
- HS nhớ lại cách giải.
- Lớp giải nháp .
 Bài giải
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
 5 + 6 = 11 (phần)
Số bé là: 
 121 : 11 5 = 55
Số lớn là:
 121 – 55 = 66
 Đáp số: 55 và 66.
- Vài HS nhắc lại.
- HS đọc đề bài toán.
- HS nêu cách giải bài toán.
- Lớp giải vào nháp. Cá nhân lên bảng.
 Bài giải
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
 5 – 2 = 3 (phần)
Số bé là:
 192 : 2 3 = 288
Số lớn là:
 288 + 192 = 480
Đáp số: 288 và 480
- Vài HS nhắc lại.
- HS đọc đề bài.
- Lớp tự giải vào vở. 2 HS lên chữa.
a. Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
 7 + 9 = 16 (phần)
Số bé là:
 80 : 16 7= 35
Số lớn là:
 80 – 35 = 45
Đáp số: 35 và 45.
b. Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là :
9 – 4 = 5 (phần)
Số thứ nhất là:
55 : 5 9 = 99
Số thứ hai là:
99 – 55 = 44
Đáp số: 99 và 44
nghe.
 và 
theo 
dõi
chép bài 
tập 1 vào 
vở
 	 4. Củng cố,dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà làm các bài tập 2.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập và bổ sung về giải toán.
 Tuần 3 : Tiết 6: Tập làm văn 
 Bài :Luyện tập tả cảnh.
I. Mục tiêu:
- Nắm được ýchính của 4 đoạn ,chọn 1 đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu bt1.
- Biết chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa đã lập trong tiết học trước viết một đoạn văn miêu tả chi tiết và hình ảnh hợp lí bt 2 .
II. Đồ dùng dạy học:
- GV :Bảng phụ viết BT 1.
 	- HS :SGK .
III. Các hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra, chấm điểm dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa (giờ trước).
 3. Bài mới:
*Giới thiệu bài:
Bài tập 1(Tr.34)
- Nhắc HS hiểu rõ yêu cầu của đề bài: Tả quang cảnh sau cơn mưa.
- GV nhận xét, kết luận.
 - GV treo bảng phụ viết :
+ Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào ào ạt tới rồi tạnh ngay.
+ Đoạn 2: ánh nắng và các con vật sau cơn mưa.
+ Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa.
+ Đoạn 4 : Đường phố và con người sau cơn mưa.
- Yêu cầu HS hoàn chỉnh đoạn văn bằng cách viết thêm vào những chỗ có dấu (...).
- Nhắc HS chú ý viết dựa trên nội dung chính của từng đoạn.
- GV nhận xét, đánh giá.
 Bài tập 2:
- Yêu cầu HS chọn một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa em vừa trình bày trong tiết trước, viết thành một đoạn văn.
- GV nhận xét, chấm điểm.
- Hát.
- 1, 2 HS .
- HS đọc nội dung BT.
- Lớp đọc thầm 4 đoạn văn để xác định nội dung chính của mỗi đoạn.
- Cá nhân nêu nội dung từng đoạn. Lớp nhận xét.
- HS làm vào vở.
- HS tiếp nối đọc bài làm. Lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu .
- Lớp làm bài vào vở.
- Cá nhân tiếp nối đọc bài viết của mình. Lớp nhận xét.
nghe.
 và 
theo 
dõi
Chép 4đoạn văn bt 1 vào 
vở.
 4.Củng cố,dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả cơn mưa.
- Chuẩn bị bài : Luyện tập tả cảnh trường học.
 	Tuần 3 : Tiết 6 :Khoa học.
 Bài :Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
I.Mục tiêu:
Sau bài học HS biết:
-Nêu được từng giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
-Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy.
II.Đồ dùng dạy- học:
 - GV :-Thông tin và hình trang 14, 15 (SGK) 
-HS sưu tầm ảnh chụp bản thân lúc còn nhỏ hoặc ảnh của trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau.
 III.Các hoạt động dạy-học:
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới:	
Hoạt động 1:Thảo luận cả lớp.
*Mục tiêu: HS nêu được tuổi và đặc điểm của bé trong ảnh đã sưu tầm được.
*Cách tiến hành:
- GV yêu cầu một số HS đem ảnh của mình hồi nhỏ hoặc ảnh của các trẻ em khác dã sưu tầm được lên giới thiệu trước lớp theo yêu cầu:
+Em bé mấy tuổi và đã biết làm gì?
-HS lần lượt mang ảnh của mình sưu tầm được lên giới thiệu.
Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”.
*Mục tiêu: ( mục I.1 )
*Cách tiến hành:
- Bước 1: GV phổ biến cách chơi và luật chơi:
+Mọi thành viên trong nhóm đều đọc các thông tin trong khung chữ và tìm xem mỗi thông tin ứng với lứa tuổi nào như đã nêu ở trang 14 – SGK. Sau đó sẽ cử một bạn viết nhanh đáp án vào bảng.
	+ Nhóm nào xong trước và đúng là thắng cuộc.
-Bước 2: Làm việc theo nhóm.
 	+ HS làm việc theo hướng dẫn của GV.
-Bước 3: Làm việc cả lớp.
	+ GV ghi rõ nhóm nào làm xong trước, nhóm nào làm xong sau. đơi tất cả các nhóm cùng xong, GV mới yêu cầu các em giơ đáp án.
	+ Đáp án: 1 - b 2 - a	 3 – c
+GV tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Hoạt động 3:Thực hành.
*Mục tiêu:( mục I.2)
*Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân.
-Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người?
-GV kết luận: tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người vì giai đoạn này diễn ra những biến đổi về tình cảm, suy nghĩ 
và mối quan hệ xã hội.
-HS đọc các thông tin trang 15- SGK và trả lời câu hỏi của GV
-Một số HS trả lời.
 4.Củng cố,dặn dò:
 GV nhận xét giờ học, nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 3 Vân (2012-2013).doc