Kế hoạch bài học lớp 5 - Tuần 7

Kế hoạch bài học lớp 5 - Tuần 7

I. Nhận xét chung:

1/ Ưu điểm:

a. Nề nếp đi học: -Các lớp đi học đều, đúng giờ không có HS nghỉ học tự do.

-Tỉ lệ chuyên cần đạt: 96- 97%

b. Nề nếp học tập:

- nhìn chung HS đã có ý thức học tập trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài đã có thói quen học và làm bài tập ở nhà trước khi đến lớp

c. Nề nếp khác:

- Thực hiện các nề nếp xếp hàng vào lớp KT tư cách HS về vệ sinh cá nhân, đọc 5 điều bác dạy, truy bài đầu giờ.

-Duy trì tốt bài thể dục giữa giờ, xếp hàng nhanh nhẹn tập đúng động tác.

-Vệ sinh trường lớp sạch sẽ giữ gìn của công không nghịch và phá hoại của công.

 

doc 33 trang Người đăng huong21 Lượt xem 455Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 5 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 Ngày soạn: 3 / 10 / 2010.
 Ngày dạy: Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010
Tiết 1	 Chào cờ
Nhận xét tuần 6
I. Nhận xét chung:
1/ Ưu điểm:
a. Nề nếp đi học: -Các lớp đi học đều, đúng giờ không có HS nghỉ học tự do.
-Tỉ lệ chuyên cần đạt: 96- 97%
b. Nề nếp học tập:
- nhìn chung HS đã có ý thức học tập trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài đã có thói quen học và làm bài tập ở nhà trước khi đến lớp
c. Nề nếp khác:
- Thực hiện các nề nếp xếp hàng vào lớp KT tư cách HS về vệ sinh cá nhân, đọc 5 điều bác dạy, truy bài đầu giờ.
-Duy trì tốt bài thể dục giữa giờ, xếp hàng nhanh nhẹn tập đúng động tác.
-Vệ sinh trường lớp sạch sẽ giữ gìn của công không nghịch và phá hoại của công.
2/ Những tồn tại:
-Vẫn còn lác đác HS nghỉ học không lí do, còn một số bạn HS không học ở nhà.
- còn vài HS chưa nộp cây và rào trường.
II Phương hướng tuần 7
-Duy trì nề nếp đi học đầy đủ, chuyên cần đúng giờ không để HS nghỉ học tự do.
-Tích cực học tập ở lớp ở nhà.
- Duy trì tốt các nề nếp thể dục vệ sinh...
III muá, hát-Thi tìm hiểu truyền thống nhà trường và bản sắc văn hoá DT địa phương.
Tập múa, hát các bài của liên đội đã hướng dẫn.
Hướng dẫn thực hiện luật ATGT cho HS
Thi tìm hiểu truyền thống nhà trường.
 (GV trực tuần thực hiện)
Tiết 2 : Tập đọc 
 Đ13: Những người bạn tốt
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người.(Trả lời được câu hỏi 1,2,3)
- Giáo dục HS phải thật thà, giúp đỡ nhau trong học tập.
- HS biết bảo vệ các loài động vật trong tự nhiên.
II/ Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS kể lại câu truyện “Tác phẩm của Si-le và tên phát xít” và nêu nội dung ý nghĩa câu truyện.
- GV nhận xét đánh giá 
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu tranh minh hoạ chủ điểm và chủ điểm “Con người với thiên nhiên”.
- GV giới thiệu bài đọc mở đầu chủ điểm.
2.2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
-Mời 1 HS giỏi đọc.
-Cho HS nối tiếp đọc đoạn. GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-HS đọc bài theo nhóm 2.
-Mời 1,2 HS đọc cả bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển?
-Mời 1 HS đọc đoạn 2. Cả lớp suy nghĩ trả lời
* Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời?
*Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng quý ở điểm nào?
-Cho HS khá, giỏi
*Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thuỷ thủ và đàn cá heo đối với nghệ sĩ A-ri -ôn ?
-Ngoài câu chuyện trên em, em còn biết thêm những câu chuyện thú vị nào về cá heo?
- Chúng ta phảI làm gì để bảo vệ cá heo?
- Nội dung bài văn nói lên điều gì?
c)Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
-Cho 4 HS đọc nối tiếp, cả lớp tìm giọng đọc.
-GV đọc mẫu đoạn 2.
-Cho HS luyện đọc diễn cảm.
-Tổ chức thi đọc diễn cảm.
-GV nhận xét -đánh giá
3. Củng cố dặn dò 
 - Nêu nội ý nghĩa của bài. 
 -GV nhận xét giờ học -dặn hs chuẩn bị bài sau. 
-HS đọc.
-HS đọc nối tiếp đoạn :
+Đoạn 1: Từ đầu – Về đất liền.
+Đoạn 2: tiếp – sai giam ông lại.
+Đoạn 3: Tiếp – tự do cho A-ri-ôn.
+Đoạn 4: Đoạn còn lại.
- HS đọc bài theo nhóm 2 
- HS đọc toàn bài 
-Vì thuỷ thủ trên tàu nổi lòng tham, cướp hết tặng vật của ông, đòi giết ông.
-Đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của ông
-Cá heo đáng yêu đáng quý vì biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ, biết cứu giúp
-Đám thuỷ thủ là người nhưng tham lam 
,độc ác , không có tính người . Đàn cá heo là loài vật nhưng thông minh tốt bụng , biết cứu giúp người gặp nạn .
- HS kể 
- Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người.
-HS đọc.
-HS luyện đọc diễn cảm ( theo cặp)
-Thi đọc diễn cảm.
-HS bình chọn 
-HS nêu nội dung bài 
Tiết 3: Toán 
 Đ31: Luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
 Biết: -Mối quan hệ giữa 1 và ; và ; và 
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
- Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng.
II/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ:HS làm bài tập 3 (32)
 - Nhận xét đánh giá 
2- Bài mới.
2.1. Giới thiệu bài: GV nêu nhiệm vụ giờ học 
2.2. Luyện tập.
* Bài tập 1:
- Cho HS làm vở nháp.
- Cho HS nối tiếp nhau hỏi và trả lời, HS trả lời phải giải thích tại sao lại ra kết quả như vậy.
*Bài tập 2:
Yêu cầu hs đọc đề 
GV cho hs làm vào bảng con 
GV chữa bài 
*Bài tập 3:
-Mời 1 HS nêu bài toán.
-GV cùng HS tìm hiểu bài toán.
-Cho HS tự làm bài.
-Chữa bài.
* Bài tập 4:
- Mời HS nêu yêu cầu.
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn tìm số mét vải có thể mua được theo giá mới là bao nhiêu ta làm thế nào?
-Yêu cầu hs làm bài 
- Chữa bài.
3. Củng cố dặn dò
GV nhận xét giờ học - dặn hs chuẩn bị bài sau
- Học sinh đọc đề bài
- Học sinh tự làm vào vở nháp và bảng lớp 
Học sinh chữa bài và giải thích
a. 1 : =1 X =10(lần)
Vậy 1 gấp 10 lần
b. : = x = 10(lần)
vậy gấp 10 lần
c. : = x = 10(lần)
vậy gấp 10 lần 
-HS đọc đầu bài 
-HS làm bảng con 
-HS chữa bài 
 a. X + = 
 X = - 
 X = 
 b. X - = 
 X = + 
 X = 
Học sinh đọc đề và phân tích đề
Học sinh giải vào vở và bảng lớp
	Bài giải
Trung bình mỗi gìơ vòi nước chảy vào bể được là:
 ( + ) : 2 = (bể)
 Đáp số : bể
-HS đọc đề - phân tích đề 
-HS làm vào bảng lớp &vở nháp
-HS chữa bài 
 Bài giải
 Giá tiền mỗi mét vải trước khi giảm giá là:
 60 000 : 5 = 12 000 ( đồng)
 Giá tiền mỗi mét vải sau khi giảm giá là:
 12 000 – 2000 = 10 000 (đồng)
 Số mét vải có thể mua được theo giá mới là:
 60 000 : 10 000 = 6 (mét)
 Đáp số: 6 m
Tiết 4: Đạo đức
 $ 4: Nhớ ơn tổ tiên
 (GV chuyên Lê Thị Xuân dạy) 
Tiết 5: Chính tả ( nghe viết )
 Đ7: Dòng kinh quê hương
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài băn xuôi.
- Tìm được vần thích hợp để điền vào cả ba chỗ trống trong đoạn thơ(BT2); thực hiện được 2 trong 3 ý (a,b,c) ncủa BT3.
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường nước và môi trường xung quanh. .
II/ Đồ dùng daỵ học
Bảng phụ hoặc 2,3 tờ phiếu phô tô nôi dung BT3,4
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ.
 Cho HS viết những từ chứa các nguyên âm đôi ươ, ưa trong hai khổ thơ của Huy Cận tiết chính tả trước (lưa thưa, mưa, tưởng,) và giải thích qui ntắc đánh dấu thanh ở tiếng chứa nguyên âm đôi ưa, ươ.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV đọc bài.
- Dòng kinh quê hương đẹp như thế nào?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con:Dòng kinh, giã bàng, giọng hò, dễ thương, lảnh lót
- Em hãy nêu cách trình bày bài?
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV chấm 6 - 7 bài 
GV nhận xét lỗi chung .
- HS theo dõi SGK.
- Dòng kinh quê hương đẹp, cái đẹp quen thuộc: Nước xanh, giọng hò, không gian có mùi quả chín
- HS viết bảng con.
- HS nêu
- HS viết bài.
- HS soát bài.
2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
* Bài tập 1:
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV gơị ý: Vần này thích hợp với cả 3 ô trống.
- GV cho HS làm bài theo nhóm 2.
- Mời đại diện 1 số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* Bài tập 2:
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS làm theo nhóm 2 vào bảng nhóm. 
- Mời đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Cho HS nối tiếp nhau đọc thuộc các câu thành ngữ trên.
- HS nêu yêu cầu - HS làm bài theo nhóm2
* Lời giải:
 Chăn trâu đốt lửa trên đồng 
Rạ rơm thì ít, gió đông thì nhiều.
Mải mê đuổi một con diều
Củ khoai nướng để cả chiều thành tro
* Lời giải:
Đông như kiến.
Gan như cóc tía.
Ngọt như mía lùi. 
3-Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
 -Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
 Ngày soạn: 4 / 10 / 2010.
 Ngày dạy: Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010
Tiết 2: Kể chuyện 
$7: Cỏ Cây Nước Nam
I/ Mục đích yêu cầu: 
1- Rèn kỹ năng nói:
- Dựa vào tranh minh hoạ trong SGK, kể được từng đoạn và toàn bộ câu truyện.
- Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu truyện: Khuyên mọi người yêu quý thiên nhiên; Hiểu giá trị và biết trân trọng từng ngọn cỏ, lá cây.
-Biết giữ gìn và bảo vệ các loài cỏ, cây dược liệu của nước ta.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ trong truyện kể SGK, phóng to tranh.
- ảnh hoặc vật thật- Những bụi sâm nam, đinh lăng, cam thảo nam.
III/ Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ:
	Một HS kể lại câu chuyện Được chứng kiến hoặc tham gia
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài:
	Trong tiết học hôm nay cô sẽ kể một câu chuyện về danh y Tuệ Tĩnh. Ông sống dưới triều Trần. Ông là một vị tu hành, đồng thời là một thầy thuốc nổi tiếng. Từ những cây cỏ bình thường, ông đã tìm ra hàng trăm vị thuốc để trị bệnh cứu người.
	2.2-GV kể chuyện:
	-GV kể lần 1, kể chậm rãi, từ tốn.
	-GV kể lần 2, Kết hợp chỉ 6 tranh minh hoạ.
	-GV viết lên bảng tên một số cây thuốc quí và giúp HS hiểu những từ ngữ khó ( trưởng tràng, dược sơn )
	2.3-Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Mời 3 HS nối tiếp đọc 3 yêu cầu trong SGK.
-Cho HS kể chuyện trong nhóm 2 ( HS thay đổi nhau mỗi em kể một tranh, sau đó đổi lại )
-Cho HS thi kể từng đoạn chuyện theo tranh trước lớp.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, đánh giá.
-Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
-Cả lớp và GV nhận xét đánh giá, GV cho điểm những HS kể tốt.
Nội dung chính của từng tranh:
+Tranh1: Tuệ Tĩnh giảng giải cho học trò về cây cỏ nước Nam.
+Tranh 2: Quân dân nhà Trần tập luyện chuẩn bị chống quân Nguyên.
+Tranh 3: Nhà Nguyên cấm bán thuốc men cho quân ta.
+Tranh 4: Quân dân nhà Trần chuẩn bị thuốc men cho nước ta.
+Tranh 5: Cây cỏ nước Nam góp phần làm cho binh sĩ thêm khoẻ mạnh.
+Tranh 6: Tuệ Tĩnh và học trò phát triển cây thuốc nam.
-HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
	3-Củng cố, dặn dò:
	-GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS phải biết yêu quí những cây cỏ xung quanh.
Tiết 2: Luyện từ và câu
$13: Từ nhiều nghĩa
I/ Mục đích yêu cầu: 
Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa.
Nhân biệt được từ mang nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong 1 số câu văn. Tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật (BT2)
Yêu thích hứng thú học tập môn học.
II/ Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ: Cho HS đặt câu để phân biệt nghĩa của một cặp từ đồng âm.
Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích,  ...  7
 5
 ,
 4
 0
 6
 Hàng
Trăm
Chục
Đơn 
vị
Phần
mười 
Phần
trăm
Phần nghỡn
Bài 2. Viết số thập phõn HDHS đọc bảng phõn tớch 
-Dựa vào bảng phõn tớch
*Hóy nờu cỏc hàng của phần nguyờn , cỏc hàng của phần TP trong STP .
-*Hóy nờu mối quan hệ giữa cỏc đơn vị của hai hàng liền nhau 
*HDHS phõn tớch cấu tạo số TP :375,406
*Yờu cầu hs nờu cấu tạo của số TP
0,1985
*HDHS rỳt ra nhận xột ( sgk- 38 ) 
Bài tập1: 
Yờu cầu hs đọc đề bài
GVHDHS làm cỏc phần cũn lại của bài 
GV nhận xột
GV đọc 
Bài tập 2:
GV nhận xột chữa bài 
GV nhận xột 
III . Củng cố dặn dũ:
GV nhắc lại nội dung bài 
Dặn hs chuẩn bị bài sau 
HS đọc
 -phần nguyờn của STP gồm cỏc hàng :
Hàng đơn vị ,chục, trăm,nghỡn 
-phần TP gồm cỏc hàng phần mười , 
Phần trăm ,phần nghỡn 
-HS nờu ( sgk )
-HS nờu và đọc ( sgk )
HS nờu và đọc (sgk)
-HS đọc 
HS đọc & nờu tiếp sức 
Đọc số :hai phẩy ba mươi năm
Số 2,35 cú phần nguyờn là 2 , phần TP 
là 35/ 100.
-giỏ trị theo hàng của từng chữ số :
STP kể từ phải sang trỏi 2chỉ hai đơn vị 
3chỉ ba phần mười ,5 chỉ năm phần trăm
HS nờu yờu cầu 
HS viết bảng con & bảng lớp : 
 a. 5,9 b. 24,18 c. 5,555
d. 2002, 08 e . 0,001
hs nhận xột 
Tiết 2: Kĩ Thuật
 $7: Nấu cơm
 (GV chuyờn Hà Thanh Tựng dạy)
Tiết 3: Tập làm văn
 Luyện tập tả cảnh
I/ Mục đớch, yờu cầu:
- Xỏc định được phần mở bài, thõn bài, kết bài của bài văn(BT1); hiểu mối quan hệ về nội dung giữa cỏc cõu và biết cỏch viết cõu mở đoạn(BT2, BT3).
- Rốn cho HS kĩ năng viết đoạn văn.
- Qua bài học giỏo dục HS yờu thớch cảnh đẹp ở địa phương mỡnh.ý thức bảo vệ mụi trường thiờn nhiờn.
II/ Đồ dựng dạy học:
- Tranh, ảnh minh hoạ vịnh Hạ Long trong SGK. Thờm 1 số tranh, ảnh về cảnh đẹp Tõy Nguyờn gắn với cỏc đoạn văn trong bài.
- Tờ phiếu khổ to ghi lời giải của BT1 (chỉ viết ý b,c).
III/ Cỏc hoạt động dạy học:
	2.2-Hướng dẫn HS ụn tập:
*Bài tập 1:
-Mời một HS đọc bài. Cả lớp đọc thầm.
-Cho HS làm bài theo nhúm 4 vào bảng nhúm.
- Gọi đại diện cỏc nhúm trỡnh bày.
-Cả lớp và GV nhận xột, bổ sung.
*Bài tập 2: 
-Mời 2 HS nối tiếp đọc yờu cầu của bài.
-Cho HS làm việc cỏ nhõn.
-Mời một số HS trỡnh bày bài làm.
-Cả lớp và GV nhận xột.
HS đọc bài & trả lời cõu hỏitheo nhúm
Cỏc nhúm trỡnh bày - mỗi nhúm trỡnh bày 1 ý - nhận xột bổ sung
* Lời giải 
a) cỏc phần mở bài, thõn bài, kết bài:
-Mở bài: Cõu mở đầu
-Thõn bài: Gồm 3 đoạn tiếp theo, mỗi đoạn tả một đặc điểm của cảnh.
- Kết bài: Cõu văn cuối.
b) Cỏc đoạn của thõn bài và ý mỗi đoạn:
- Đoạn 1: Tả sự kỡ vĩcủa vịnh Hạ Long với hàng nghỡn hũn đảo.
- Đoạn 2: Tả vẻ duyờn dỏng của vịnh Hạ Long.
- Đoạn 3: Tả những nột riờng biệt, hấp dẫn của vịnh Hạ Long.
c)Cỏc cõu văn in đậm cú vai trũ mở đầu mỗi đoạn, nờu ý bao trựm toàn đoạn. Xột trong toàn bài, những cõu văn đú cũn cú tỏc dụng chuyển đoạn, kết nối cỏc đoạn với nhau.
HS đọc đề bài - làm bài cỏ nhõn
HS nờu đỏp ỏn 
*Lời giải: 
Đoạn 1 : Điền cõu (b), vỡ cõu này nờu được cả 2 ý trong đoạn văn: Tõy Nguyờn cú nỳi cao và rừng dày.
Đoạn 2 : Điền cõu(c) vỡ cõu này nờu được ý chung của đoạn văn: Tõy Nguyờn cú những thảo nguyờn rực rỡ màu sắc.
HS đọc thầm và làm vào vở 
- HS đọc bài trước lớp 
- HS nhận xột 
	3 – Củng cố, dặn dũ:
	 -Cho HS nhắc lại tỏc dụng của cõu mở đoạn.
 -GV nhận xột giờ học. Dặn HS chuẩn bị cho tiết TLV tới-viết một đoạn văn miờu tả cảnh sụng nước
 Ngày soạn: 7 / 10 / 2010.
 Ngày dạy: Thứ sỏu ngày 8 thỏng 10 năm 2010
Tiết1 : Tập làm văn
Đ14: Luyện tập tả cảnh
I/ Mục đớch, yờu cầu:
-Biết chuyển một phần dàn ý (thõn bài) thành một đoạn văn miờu tả cảnh sụng nước rừ một số đặc điểm nổi bật, rừ trỡnh tự miờu tả.
-Rốn cho HS kĩ năng viết một đoạn văn hoàn chỉnh.
- Giỏo dục HS yờu thớch cảnh vật cỏc em tả.
II/ dng dy hc
Dàn ý bài văn tả cảnh sụng nước của từng học sinh.
Một số bài văn, đoạn văn hay tả cảnh sụng nước.
III/ Cỏc hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ:
HS núi vai trũ của cõu mở đoạn trong mỗi đoạn bài văn, đọc cõu văn mở đoạn BT3 (tiết TLV trước)
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài:
trong tiết TLV trước, cỏc em đó quan sỏt một cảnh sụng nước, lập dàn ý cho bài văn. Trong tiết học hụm nay, cỏc em sẽ học chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn.
2.2-Hướng dẫn HS luyện tập.
- GV kiểm tra dàn ý bài văn tả cảnh sụng nước của HS.
- Cho HS đọc thầm đề bài và gợi ý làm bài
- GV nhắc HS chỳ ý:
+ Phần thõn bài cú thể làm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của cảnh. Nờn chọn một phần tiờu biểu của thõn bài - để viết một đoạn văn.
+ Trong mỗi đoạn thường cú một cõu văn nờu ý bao chựm toàn đoạn.
+ Cỏc cõu văn trong đoạn phải cựng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện cảm sỳc của người viết.
-Cho HS viết đoạn văn vào vở.
-Cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
-GV nhận xột, chấm điểm một số đoạn văn
-Cả lớp bỡnh chọn người viết đoạn văn tả cảnh sụng nước hay nhất, cú nhiều ý mới và sỏng tạo.
-HS đọc thầm.
-HS chỳ ý lắng nghe phần gợi ý của GV.
-HS viết đoạn văn vào vở.
-HS đọc.
-HS bỡnh chọn.
	3- Củng cố và dặn dũ:
GV nhận xột tiết học. 
Yờu cầu HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại để cụ kiểm tra trong tiết TLV sau.
Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Mĩ Thuật
 $7 VTM: Mộu vẽ cú dạng hỡnh trũn, hỡnh cầu
 (GV chuyờn Hà Thanh Tựng dạy)
Tiết 3: Toỏn 
Đ35: Luyện tập
I/ Mục tiờu:
Biết:
 - Chuyển phõn số thập phõn thành hỗn số.
- Chuyển phõn số thập phõn thành số thập phõn.
- Giỏo dục HS ý thức tự giỏc và cẩn thận khi làm bài.
II/ Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:
	1-Kiểm tra bài cũ:
	Nờu cỏc đọc và cỏch viết số thập phõn?
 Nhận xột đỏnh giỏ .
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài:
	2.2-Luyện tập:
* Bài 1:
a) GV hướng dẫn HS chuyển một phõn số (thập phõn) cú tử số lớn hơn mẫu số. Chẳng hạn, để chuyển thành hỗn số 
,GV cú thể hướng dẫn HS làm theo 2 bước:
 162 10 *Lấy tứ số chia cho mẫu số
 62 16 *Thương tỡm được là phần 
 2 nguyờn ( của hỗn số); Viết phần nguyờn kốm theo một phõn số cú tử số là số dư, mẫu số là số chia. 
b) Khi đó cú cỏc hỗn số, GV cho HS nhớ lại cỏch viết hỗn số thành số thập phõn. 
-Cho HS tự chuyển cỏc hỗn số mới tỡm được thành số thập phõn. 
 *Bài 2:
-Mời 1 HS nờu yờu cầu.
-GV hướng dẫn HS tự chuyển cỏc phõn số thập phõn. ( Như bài 1) 
-Cho HS làm ra nhỏp.
-Chữa bài.
Yờu cầu học sinh đọc bài 
*Bài 3:
-Mời 1 HS nờu yờu cầu.
Tổchức cho học sinh thi làm nhanh
-GV nhận xột
. 
*Bài 4:
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 3 HS lờn bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xột.
Học sinh nờu yờu cầu của đề
Học sinh làm bảng con
 = 16 ; = 73 
 = 56 ; = 6
-HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
*Kết quả:
16 = 16, 2 ; 73 = 73, 4
56 = 56, 08 ; 6 = 6, 05 
 Học sinh nờu yờu cầu
Học sinh làm vào bảng lớp và vởnhỏp
 = 4,5; = 83,4;
 = 19,54 ; = 2,167
Học sinh đọc cấc số thập phõn
Học sinh nờu yờu cầu
Học sinh thi làm nhanh 
 *Bài làm: 5,27m = 537cm 
 8,3m = 830cm
 3,15m = 315 cm
Học sinh đọc đề
Học sinh làm vào vở và bảng lớp
Học sinh chữa bài
*Kết quả:
 a) ; 
 b) 0,6 ; 0,60
 c) Cú thể viết 3/5 thành cỏc số thập phõn như: 0,6 ; 0,60 ; 
	3-Củng cố, dặn dũ: GV nhận xột giờ học
Tiết 4: Khoa hoc
$14: Phũng bệnh viờm nóo
I/ Mục đớch yờu cầu: Sau bài học HS biết:
Nờu tỏc nhõn, con đường lõy truyền của bệnh viờm nóo
Nhận ra sự nguy hiểm của bậnh viờm nóo.
Thực hiện cỏc cỏch tiờu diệt muỗi và trỏnh khụng cho muỗi đốt.
Cú ý thức trong việc ngăn chặn khụng cho muỗi đốt người.
II/ Đồ dựng dạy học: Hỡnh trang 30, 31- SGK.
III/ Cỏc hoạt động dạy-học:
1-Kiểm tra bài cũ: Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm như thế nào? Nờu cỏch diệt muỗi và trỏnh khụng cho muỗi đốt?
2-Bài mới:
2.1-Gới thiệu bài:
2.2-Hoạt động 1: Trũ chơi “Ai nhanh, ai đỳng”
* Mục tiờu: - HS nờu được tỏc nhõn, đường lõy truyền bệnh nóo.
 - HS nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh viờm nóo.
* Chửõn bị: Chuẩn bị theo nhúm:
- Một bảng con, phấn hoặc bỳt viết bảng.
- Một chuụng nhỏ( hoặc vật thay thế cú thể phỏt ra õm thanh).
* Cỏch tiến hành.
+Bước 1: GV phổ biến cỏch chơi và luật chơi.
- Mọi thành viờn trong nhúm đều đọc cỏc cõu hỏi và cỏc cõu trả lời trang 30 SGK rồi tỡm xem mỗi cõu hỏi ứng với cõu hỏi nào? Sau đú cử một bạn viết nhanh đỏp ỏn vào bảng. Cử một bạn khỏc trong nhúm lắc chuụng bỏo hiệu đó làm xong.
-Nhúm nào làm song trước và đỳng là thắng cuộc.
+ Bước 2: Làm việc theo nhúm:
- HS làm việc theo hướng dẫn của GV.
+Bước 3: Làm việc cả lớp.
- GV ghi rừ nhúm nào làm song trước, nhúm nào làm song sau. Đợi tất cả cỏc nhúm đều làm song, GV mới yờu cầu cỏc em giơ đỏp ỏn.
-HS chỳ ý lắng nghe GV hường dẫn.
* Đỏp ỏn;
 1- c ; 2 - d ; 3 - b ; 4 - a
2.2-Hoạt động 2: Quan sỏt và thảo luận
* Mục tiờu: Giỳp HS:
Biết cỏch tiờu diệt muỗi và trỏnh khụng cho muừi đốt:
Cú ý thức trong việc ngăn chặn khụng cho muừi sinh sản và đốt người.
* Cỏc bước tiến hành
+ Bước 1:
- GV yờu cầu cả lớp quan sỏt cỏc hỡnh 1,2,3,4 trang 30,31 SGK và trả lời cỏc cõu hỏi:
- Chỉ và núi về nội dung từng hỡnh.
- Hóy giải thớch tỏc dụng của việc làm trong từng hỡnh đối việc phũng trỏnh bệnh viờm nóo.
 + Bước 2:
- GV yờu cầu HS thảo luận cõu hỏi:
Chỳng ta cú thể làm gỡ để phũng trỏnh bệnh viờm nóo?-
 +GV kết luận: SGV - 66
	3-Củng cố, dặn dũ: GV nhận xột giờ học, nhắc HS về học bài
Tiết 5: Sinh hoạt lớp 
: Kiểm điểm các hoạt động trong tuần
I.Nhận xét chung : 
- Đi học chuyên cần : Các em đi học đúng giờ , song đi học chưa đều, còn có một vài hs nghỉ học tự do trong tuần .
- Học tập hăng hái phát biểu xây dựng bài , chú ý nghe giảng, Đã có ý thức học và làm bài ở nhà . song một số em tiếp thu bài kém , còn làm việc riêng trong lớp.
- Nề nếp : Thực hiện nghiêm túc các nề nếp ra vào lớp , nề nếp vệ sinh đầu giờ , nề nếp truy bài , thể dục giữa giờ 
- Đạo đức : Nhìn chung các em đều ngoan , lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè , không cú hành vi vi phạm đạo đức học sinh.
- Các hoạt động khác : Thực hiện đầy đủ , nghiêm túc . 
 II. Tuyên dương – Phê bình 
 * Tuyên dương : Sơn A, Toan, Nhung.
 * Phê bình : Nghị, Cầu.(ý thức học tập kém.)
 Kiên, Toan hay mất trật tự trong lớp.
III. Phương hướng tuần sau 
- Duy trì tốt nề nếp đi học chuyên cần.
- Bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo HS yếu 
- Tích cực học tập ở lớp và ở nhà.
- Duy trì tốt các hoạt động như vệ sinh, thể dục ....
IV. Thi tìm hiểu các truyền thống nhà trường theo chủ điểm
 -GV đưa ra các câu hỏi gợi ý HS :
1. Ngày 15 tháng 10 hàng năm là ngày gì ?
2. Ngày thành lập hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam là ngày tháng năm nào ?
 + HS trả lời câu hỏi – GV và lớp nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L5 T7.doc