I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.
Rèn Hs
- Đọc đúng các kiểu câu.
- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai:đông nghịch, bỗng sững lại, sắp nhỏ, gửi ra, cuồn cuộc
- Biết đọc truyện với giọng kể có cảm xúc ; phân biệt lời dẫn truyện và lời nhân vật.
Giáo dục Hs biết cảm nhận được tình cảm đẹp giữa các miền với nhau.
TUẦN : 12 Ngày soạn: 12/11/2012 Ngày dạy: 19/11/2012 MÔN : TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN. Bài dạy : NẮNG PHƯƠNG NAM. I/ Mục tiêu: A. Tập đọc. + Bíc ®Çu diƠn t¶ ®ỵc giäng c¸c nh©n vËt trong bµi, ph©n biƯt lêi dÉn chuyƯn vµ lêi c¸c nh©n vËt. + Bíc ®Çu c¶m nhËn ®ỵc t×nh c¶m ®Đp ®Ï, th©n thiÕt, g¾n bã gi÷a thiÕu nhi hai miỊn Nam-B¾c (Tr¶ lêi ®ỵc c¸c CH trong SGK). HS kh¸, giái nªu ®ỵc lÝ do v× sao chän cho truyƯn tªn a, b, hay c (CH 5). - HS yÕu tr¶ lêi ®ỵc CH 4 theo gỵi ý cđa GV. Rèn Hs Đọc đúng các kiểu câu. Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai:đông nghịch, bỗng sững lại, sắp nhỏ, gửi ra, cuồn cuộc Biết đọc truyện với giọng kể có cảm xúc ; phân biệt lời dẫn truyện và lời nhân vật. Giáo dục Hs biết cảm nhận được tình cảm đẹp giữa các miền với nhau. B. Kể Chuyện. KĨ l¹i ®ỵc tõng ®o¹n cđa c©u chuyƯn theo ý tãm t¾t. HS kh¸, giái bíc ®Çu biÕt diƠn t¶ ®ĩng lêi tõng nh©n vËt, ph©n biƯt lêi dÉn chuyƯn víi lêi nh©n vËt. - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn. II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ : Vẽ quê hương - GV kiểm tra 3 Hs đọc bài thơ: Vẽ quê hương. + Kể tên những cảnh vật được tả trong bài thơ? + Hãy kể tên những màu sắc trong cảnh vật quê hương? + Vì sao bức tranh quê hương của bạn nhỏ rất đẹp? - GV nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Luyện đọc. - Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài. Cách tiến hành: Gv đọc mẫu bài văn. - Gv cho Hs xem tranh minh họa. Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. Gv mời Hs đọc từng câu. Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp. Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài. Chú ý cách đọc các câu. Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm. - Gv yêu cầu 1 Hs đọc cả bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Mục tiêu: Giúp Hs nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài. Cách tiến hành: - Gv yêu cầu Hs đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi: - Gv mời 1 Hs đọc thầm đoạn 1 - Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: - Hs đọc thầm đoạn 3 và thảo luận theo nhóm đôi. - Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi: - Gv chốt lại. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. - Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của từng nhân vật. Cách tiến hành: - GV chi Hs ra thành nhiều nhóm. Mỗi nhóm 4 Hs. - Gv yêu cầu Hs đọc truyện theo phân vai từng nhân vật - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. * Hoạt động 4: Kể chuyện. - Mục tiêu: Hs dựa vào các gợi ý trong SGK, các em nhớ và kể lại từng đạn của câu chuyện. Cách tiến hành: - Gv mở bảng phụ đã viết phần gợi ý. - Gv mời 1 Hs nhìn phần gợi ý, nhớ nội dung kể mẫu đoạn 1, 2, 3 - Gv yêu yêu cầu từng cặp Hs kể chuyện - Ba Hs tiếp nối nhau kể ba đoạn của câu chuyện. - Một Hs kể lại toàn bộ câu chuyện. - Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay. PP: Thực hành cá nhân, hỏi đáp, trực quan. Học sinh đọc thầm theo Gv. Hs xem tranh minh họa. Hs đọc từng câu. Hs đọc từng đoạn trước lớp. 3 Hs đọc 3 đoạn trong bài. Hs đọc lại các câu này. Hs đọc từng đoạn trong nhóm. Một Hs đọc cả bài PP: Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải, thảo luận. Cả lớp đọc thầm. Hs đọc thầm đoạn 1.Hs trả lời. Hs đọc đoạn 2 và trả lời. Hs đọc thầm đoạn 3,thảo luận. Đại diện các nhóm phát biểu. Hs nhận xét. PP: Kiểm tra, đánh giá trò chơi. Mỗi nhóm thi đọc truyện theo phân vai. Hs nhận xét. PP: Quan sát, thực hành, trò chơi. Hs nhìn vào phần gợi ý kể đoạn 1, 2, 3. Từng cặp Hs kể từng đoạn Ba Hs thi kể chuyện. Một Hs kể lại câu chuyện. Hs nhận xét. 5. Tổng kết, – dặn dò. Về luyện đọc lại câu chuyện. Chuẩn bị bài: Cảnh đẹp non sông. Nhận xét bài học. Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ TUẦN : 12 Ngày soạn: 16/11/2012 Ngày dạy: 23/11/2012 MÔN : TẬP VIẾT. Bài dạy : H – Hàm Nghi. I/ Mục tiêu: ViÕt ®ĩng ch÷ hoa G th«ng qua BT øng dơng: ViÕt tªn riªng (Hµm Nghi - 1 dßng); viÕt c©u øng dơng (H¶i V©n vÞnh Hµn -1 lÇn) b»ng ch÷ cì nhá. HS kh¸-giái: viÕt tªn riªng: 2 dßng cì nhá, viÕt c©u øng dơng: 2 lÇn. Rèn Hs viết đẹp, đúng tốc độ, khoảng cách giữa các con chữ, từ và câu đúng. Có ý thức rèn luyện chữ giữ vở. II/ Chuẩn bị: * GV: Mẫu viết hoa H. Các chữ Ghềnh ráng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. * HS: Bảng con, phấn, vở tập viết. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ: - Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà. Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước. Gv nhận xét bài cũ. Bài mới: : * Hoạt động 1: Giới thiệu chữ H hoa. - Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận biết cấu tạo và nét đẹp chữ H. Cách tiến hành: - Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát. - Nêu cấu tạo chữ H * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết trên bảng con. - Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng các con chữ, hiểu câu ứng dụng. Cách tiến hành: Luyện viết chữ hoa. Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài: H, N, V. - Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ. - Gv yêu cầu Hs viết chữ “H, N, V” vào bảng con. Hs luyện viết từ ứng dụng. - Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: Hàm Nghi . - Gv giới thiệu: Hàm Nghi ( 1872 – 1943) làm vua 12 năm tuổi, có tinh thần yêu nước, chống thực dân Pháp, bị thực dân Pháp bắt rồi đưa đi đày ở An-giê-ri rồi mất ở đó. - Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con. Luyện viết câu ứng dụng. Gv mời Hs đọc câu ứng dụng. Hải Vân bát ngát nghìn trùng. Hòn Hồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn. - Gv giải thích câu ca dao: tả cảnh đẹp thiên nhiên và hùng vĩ ở miền Trung nước ta. Đèo Hải Vân là dãy núi cao nằm ở giữa tỉnh Thừa Thiên Huế và Thành phố Đà Nẵng. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết. - Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào vở tập viết. Cách tiến hành: - Gv nêu yêu cầu: + Viết chữ H: 1 dòng cỡ nhỏ. + Viế chữ N, V: 1 dòng cỡ nhỏ. + Viế chữ Hàm nghi : 2 dòng cỡ nhỏ. + Viết câu tục ngữ: 2 lần. - Gv theo dõi, uốn nắn. - Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. * Hoạt động 3: Chấm chữa bài. - Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận ra những lỗi còn sai để chữa lại cho đúng. Cách tiến hành: - Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm. - Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp. - Trò chơi: Thi viết chữ đẹp. - Cho học sinh viết tên một địa danh có chữ cái đầu câu là H. Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp. - Gv công bố nhóm thắng cuộc. PP: Trực quan, vấn đáp. Hs quan sát. Hs nêu. PP: Quan sát, thực hành. Hs tìm. Hs quan sát, lắng nghe. Hs viết các chữ vào bảng con. Hs đọc: tên riêng Hàm Nghi. Một Hs nhắc lại. Hs viết trên bảng con. Hs đọc câu ứng dụng: Hs viết trên bảng con các chữ: Hải Vân, Hòn Hồng. PP: Thực hành, trò chơi. Hs nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở. Hs viết vào vở PP : Kiểm tra đánh giá, trò chơi. Đại diện 2 dãy lên tham gia. Hs nhận xét. Tổng kết – dặn dò. Về luyện viết thêm phần bài ở nhà. Chuẩn bị bài: Ôn chữ hoa I Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ TUẦN : 12 Ngày soạn: 13/11/2012 Ngày dạy: 20/11/2012 MÔN : CHÍNH TẢ (Nghe – viết) Bài dạy : CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG. I/ Mục tiêu: - Nghe- viÕt ®ĩng bµi CT; tr×nh bµy ®ĩng h×nh thøc bµi v¨n xu«i. - Lµm ®ĩng BT ®iỊn tiÕng cã vÇn khã oc/ ooc (BT2); Lµm ®ĩng BT chÝnh t¶ ph¬ng ng÷: BT (3) a / b (SGK), hoỈc BT do GV so¹n. HS yÕu lµm ®ỵc BT chÝnh t¶ ph¬ng ng÷ theo gỵi ý cđa GV. Làm đúng bài tập chính tả, tìm các từ chứa tiếng vần oc/ooc. Giải đúng câu đố. Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ . II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ viết BT3. * HS: VBT, bút. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ: Vẽ quê hương. - GV mời 2 Hs lên bảng viết các từ: khu vườn, mái trường, bay lượn, vấn vương. - Gv nhận xét bài cũ Bài mới: * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe - viết. - Mục tiêu: Giúp Hs nghe - viết đúng bài chính tả vào vở. Cách tiến hành: Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị. - Gv đọc toàn bài viết chính tả. - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết. - Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi: + Tác giả tả hình ảnh và âm thanh nào trên sông Hương? + Những từ nào trong bài phải viết hoa? - Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: buổi chiều, yên tĩnh, khúc quanh, thuyền chài. Gv đọc cho Hs viết bài vào vở. - Gv đọc cho Hs viết bài. - Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ. - Gv theo dõi, uốn nắn. Gv chấm chữa bài. - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì. - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - Gv nhận xét bài viết của Hs. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. - Mục tiêu: Giúp Hs tìm đư ... ề quê hương. Oân tập câu Ai là gì? - Gv 1 Hs làm bài tập 2. Và 1 Hs làm bài 3. - Gv nhận xét bài cũ. Bài mới: . * Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập. - Mục tiêu: Giúp cho các em biết làm bài đúng. Cách tiến hành: . Bài tập 1: - Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp làm vào VBT. - Gv mời 1 Hs lên bảng làm gạch dưới các từ chỉ hoạt động: - Gv nhận xét, chốt lời giải đúng. Con mẹ đẹp làm sao Những hòn tơ nhỏ Chạy như lăn tròn Trên sân, trên cỏ. - Gv nhấn mạnh:Hoạt động chạy của những chú gà được so sánh với hoạt động “lăn tròn” của những hòn tơ nhỏ. Đây là cách so sánh mới so sánh hoạt động với hoạt động. . Bài tập 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv cho Hs trao đổi theo nhóm. Mỗi nhóm làm một đoạn trích. - Gv mời đại diện các nhóm trình bày. - Gv nhận xét, chốt lại: Sự vật, con vật Hoạt động Từ so sánh HĐ a) Con trâu đen đi như đập đất. b) Tàu cao vươn như (tay) vẫy. c) Xuồng con đậu như nằm * Hoạt động 2: Thảo luận. - Mục tiêu: Giúp cho các em hoàn hoàn thành đúng một câu. Cách tiến hành: . Bài tập 3: - Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv yêu cầu Hs làm nhẫm. - Gv dán bảng lớp 3 tờ phiếu đã viết nội dung bài mời 3 Hs lên bảng làm. - Gv nhận xét chốt lới giải đúng. + Những ruộng lúa cấy sớm đã trổ bông. + Những chú voi thắng cuộc huơ vòi chào khán giả. + Cây cầu làm bằng thân dừa bắc ngang dòng kênh. + Con thuyền cắm cờ đỏ lao băng băng trên dòng sông. PP:Trực quan, thảo luận, giảng giải, thực hành. Hs đọc yêu cầu của đề bài. Cả lớp làm vào VBT. 1 Hs lên bảng làm bài. Hs nhận xét. Hs chữa bài đúng vào VBT. Hs đọc lại câu thơ có hình ảnh so sánh. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs trao đổi theo nhóm. Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình. Hs nhận xét. Hs chữa bài vào VBT. PP: Thảo luận, thực hành. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs làm nhẫm. 3 Hs lên bảng làm. Sau đó từng em đọc kết quả. Hs nhận xét. Hs sửa bài vào VBT. Tổng kết – dặn dò. Về tập làm lại bài: Chuẩn bị : Từ địa phương. Dấu chấm hỏi, dấu chấm than. Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- TUẦN : 12 Ngày soạn: 15/11/2012 Ngày dạy: 22/11/2012 MÔN : CHÍNH TẢ (Nghe – viết) Bài dạy : CẢNH ĐẸP NON SÔNG. I/ Mục tiêu: - Nghe - viÕt ®ĩng bµi CT, tr×nh bµy ®ĩng h×nh thøc c¸c c©u th¬ thĨ lơc b¸t, thĨ song thÊt. - Lµm ®ĩng BT chÝnh t¶ ph¬ng ng÷: BT (2) a / b (SGK) Làm đúng các bài tập những tiếng có âm vần dễ lẫn: ch/tr hay at/ac . Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ viết BT2. * HS: VBT, bút. III/ Các hoạt động: 1) Khởi động: Hát. 2) Bài cũ: “ Chiều trên sông hương”. Gv mời 3 Hs lên bảng tìm các từ có tiếng bắt đầu ch/tr hoặc có vần oc/ooc. Gv và cả lớp nhận xét. 3) Bài mới: : * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị. - Mục tiêu: Giúp Hs nghe và viết đúng bài vào vở. Cách tiến hành: Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị. Gv đọc bốn câu ca dao cuối bài Cảnh đẹp non sông. Gv mời 1 HS đọc thuộc lòng lại. Cả lớp đọc thầm 4 câu ca dao sẽ viết. Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung và cách trình bày các câu ca dao. + Bài chính tả có những tên riêng nào? + Ba câu ca dao thể lục bát trình bày thế nào? + Cần trình bày bài thơ 4 chữ như thế nào? - Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai: nước biếc, họa đồ, bát ngát, nước chảy, thẳng cánh. Gv đọc cho viết bài vào vở. - Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày. - Gv yêu cầu Hs gấp SGK và viết bài. - Gv đọc từng câu , cụm từ, từ. Gv chấm chữa bài. - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì. - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - Gv nhận xét bài viết của Hs. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. - Mục tiêu: Giúp Hs làm đúng bài tập trong VBT. Cách tiến hành: + Bài tập 2: Phần a) - Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài. - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT. - Gv mời 3 Hs lên bảng làm. - Gv nhận xét, chốt lời giải đúng: Câu a) : cây chuối - chữa bệnh - trông. Phần b) - Gv mời Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv yêu cầu Hs tự làm vào vở. - GV mời 3 Hs lên bảng làm. - Gv nhận xét, chốt lại: Câu b) : vác – khát – thác. PP: Hỏi đáp, phân tích, thực hành. Hs lắng nghe. Một Hs đọc lại. Nghệ, Hải Vân, Hồng, Hàn, Nhà Bè, Gia Định, Đồng Nai, Tháp Mười. Dòng 6 chữ bắt đầu viết cách lề vở 2 ôli. Dòng 8 chữ bắt đầu viết cách lề 1 ôli. Cả 2 chữ đầu mỗu dòng cách lề 1 ôli. Hs viết ra nháp.. Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở. Học sinh viết bài vào vở. Học sinh soát lại bài. Hs tự chữa bài. PP: Kiểm tra, đánh giá, thực hành, trò chơi. 1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo. Cả lớp làm vào VBT. Ba Hs lên bảng làm. Hs nhận xét. Hs đọc lại kết quả theo lời giải đúng. Cả lớp chữa bài vào VBT. Hs đọc yêu cầu của đề bài. Hs làm bài vào vở. Ba Hs lên bảng làm. Hs nhận xét. Hs sửa bài vào VBT. 5. Tổng kết – dặn dò. Về xem và tập viết lại từ khó. Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại. Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ TUẦN : 12 Ngày soạn: 16/11/2012 Ngày dạy: 23/11/2012 MÔN : TẬP LÀM VĂN Bài dạy :NÓI VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC. I/ Mục tiêu: - Nãi ®ỵc nh÷ng ®iỊu em biÕt vỊ mét c¶nh ®Đp ë níc ta dùa vµo mét bøc tranh (hoỈc mét tÊm ¶nh) theo c¸c c©u hái gỵi ý (BT1); - ViÕt ®ỵc nh÷ng ®iỊu võa nãi thµnh mét ®o¹n v¨n ng¾n (kho¶ng 5-6 c©u). HS kh¸, giái bíc ®Çu biÕt dïng c¸c tõ ng÷ gỵi t¶, sư dơng h×nh ¶nh so s¸nh, béc lé ®ỵc c¶m xĩc cđa m×nh víi c¶nh ®Đp ®Êt níc (BT1); viÕt ®ỵc ®o¹n v¨n dµi 7-8 c©u (BT2). - HS yÕu lµm ®ỵc BT theo gỵi ý, híng dÉn cđa GV. - Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ vở. *KNS: Tư duy sáng tạo; - Tìm kiếm và xử lý thông tin. II/ Chuẩn bị: * GV: Aûnh biển Phan Thiết trong SGK phóng to. Bảng phụ viết gợi ý câu hỏi BT1. * HS: VBT, bút. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ: - Gv gọi 1 Hs kể lại chuyện vui đã học ở tuần 11. - Hai Hs làm lại BT2. - Gv nhận xét bài cũ. Bài mới: * Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1. - Mục tiêu: Giúp cho Hs biết nói những điều đã biết về cảnh đẹp. Cách tiến hành: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi gợi ý trong SGK. - Gv kiểm tra việc Hs chuẩn bị tranh ảnh cho tiết học. - Gv yêu cầu mỗi em đặt một bức tranh (ảnh) đã chuẩn bị. - Gv hướng dẫn: Hs có thể nói bức ảnh Phan Thiết trong SDK. - Gv mở bảng phụ đã viết sẵn câu hỏi. Tranh (ảnh )vẽ (chụp) cảnh gì? Cảnh đó ở nơi nào? Màu sắc của tranh (ảnh) như thế nào? Cảnh trong tranh (ảnh) có gì đẹp? Cảnh trong tranh (ảnh) gợi cho em những suy nghĩ gì? - Gv mời 1 Hs làm mẫu: nói đầy đủ về cảnh đẹp của biển Phan Thiết trong ảnh. - Gv yêu cầu Hs nói theo cặp. - Gv cho 3 Hs tiếp nối nhau thi nói. - Gv nhận xét chốt lại: + Tấm ảnh chụp cảnh một bãi biển tuyệt đẹp. Đó là cảnh biển ở Phan Thiết. + Bao trùm lên cả nước là màu xanh của biển, của cây cối, núi non và bầu trời. Giữa màu xanh ấy, nổi bật lên màu trắng tinh của một cồn cát, màu vàng ngà của bãi cát ven bờ. + Núi và biển kề nhau thật đẹp. + Cảnh trong tranh làm em ngạc nhiên và tự hào vì đất nước mình có những cảnh đẹp như thế. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập 2. Mục tiêu: Giúp các em biết viết được những điều đã biết thành một đoạn văn ngắn. Cách tiến hành: Gv gọi Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv yêu cầu Hs viết bài vào vở. Nhắc nhở các em về lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Gv theo dõi các em làm bài. - Gv mời 5 Hs đọc bài viết của mình. - Gv nhận xét, tuyên dương bài viết hay. PP: Quan sát, thực hành. 1 Hs đọc yêu cầu của bài và câu hỏi gợi ý. Hs lắng nghe. Hs quan sát câu hỏi và bức tranh. Một Hs đứng lên làm mẫu Hs nói theo cặp. Ba Hs thi nói về cảnh đẹp. Hs nhận xét. PP: Hỏi đáp, giảng giải, thực hành.Viết tích cực. Hs đọc yêu cầu đề bài Hs viết bài vào vở. 5 Hs đọc bài viết của mình. Hs nhận xét. 5 Tổng kết – dặn dò. Về nhà bài viết nào chưa đạt về nhà sửa lại. Chuẩn bị bài: Viết thư. Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: