Kế hoạch bài học Môn: Tiếng Việt 3 - Tuần 14

Kế hoạch bài học Môn: Tiếng Việt 3 - Tuần 14

I/ Mục tiêu:

A. Tập đọc.

Rèn Hs

- Đọc đúng các kiểu câu.

- Biết thể hiện tình cảm nhân vật qua lời đối thoại.

Giáo dục Hs biết yêu quí, kính trọng những người dân tộc.

* Tư tưởng HCM: BH luôn chăm lo bồi dưỡng thế hệ trẻ.

 

doc 15 trang Người đăng huong21 Lượt xem 885Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài học Môn: Tiếng Việt 3 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 	: 14
Ngày soạn: 26/11/2012 Ngày dạy: 3/12/2012
MÔN	: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN.	 
Bài dạy	: NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ.
 I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.
+ B­íc ®Çu biÕt ®äc ph©n biƯt lêi ng­êi dÉn chuyƯn vµ lêi c¸c nh©n vËt.
+ HiĨu ND: Kim §ång lµ mét ng­êi liªn l¹c rÊt nhanh trÝ, dịng c¶m khi lµm nhiƯm vơ dÉn ®­êng vµ b¶o vƯ c¸n bé c¸ch m¹ng (Tr¶ lêi ®­ỵc c¸c CH trong SGK).
HS yÕu tr¶ lêi ®­ỵc c¸c CH theo gỵi ý cđa GV.
*TÝch hỵp TT ®¹o ®øc HCM: BH lu«n ch¨m lo båi d­ìng thÕ hƯ trỴ.
Rèn Hs
Đọc đúng các kiểu câu.
Biết thể hiện tình cảm nhân vật qua lời đối thoại.
Giáo dục Hs biết yêu quí, kính trọng những người dân tộc.
* Tư tưởng HCM: BH luôn chăm lo bồi dưỡng thế hệ trẻ.
B. Kể Chuyện.
KĨ l¹i ®­ỵc tõng ®o¹n cđa c©u chuyƯn dùa vµo tranh minh ho¹.
HS kh¸-giái kĨ l¹i ®­ỵc toµn bé c©u chuyƯn; 
- HS yÕu kĨ l¹i ®­ỵc tõng ®o¹n cđa c©u chuyƯn theo gỵi ý cđa GV..
 - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
 Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
	* HS: SGK, vở.
 III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Cửa Tùng.
- Gv gọi 2 em lên đọc bài Cửa Tùng.
+ Hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp?
+ Sắc màu của nước biển Cửa Tùng có gì đẹp?
- Gv nhận xét bài kiểm tra của các em.
	3 Bài mới: 
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài.
Cách tiến hành:
Gv đọc mẫu bài văn.
- - Gv cho Hs xem tranh minh họa.
- Gv giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.
- Gv yêu cầu Hs nói những điều các em biết về anh Kim Đồng.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
Gv mời Hs đọc từng câu.
+ Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài.
- Gv mời Hs giải thích từ mới: ông ké, Nùng, Tây đồn, thầy mo, thong manh.
- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
+ Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1 và đoạn 2.
+ Một Hs đọc đoạn 3.
+ Cả lớp đọc đồnh thanh đoạn 4.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Mục tiêu: Giúp Hs nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài.
Cách tiến hành:
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
- Gv mời 1 Hs đọc thầm đoạn 2, 3, 4. Thảo luận câu hỏi:
+ Tìm những chi tiết nói lên sự dũng cảm nhanh trí của anh Kim Đồng khi gặp địch?
- Gv chốt lại: Kim Đồng nhanh trí.
* Liên hệ: Sự quan tâm và tình cảm của BH đối với Kim Đồng.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.
- Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của từng nhân vật.
Cách tiến hành:
- Gv đọc diễn cảm đoạn 3.
- Gv cho 4 Hs thi đọc đoạn 4.
- Gv yêu cầu 4 Hs tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn của bài.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
- Mục tiêu: Hs dựa vào các bức tranh minh họa nội dung 4 đoạn truyện. Hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Gv cho 3 – 4 Hs thi kể trước lớp từng đoạn của câu chuyện.
- Gv nhận xét, tuyên dương những Hs kể hay.
PP: Thực hành cá nhân, hỏi đáp, trực quan.
Học sinh đọc thầm 
Hs xem tranh minh họa.
Hs lắng nghe.
Hs đứng lên nói tiểu sử anh Kim Đồng.
Hs đọc từng câu.
Hs đọc tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
4 Hs đọc 4 đoạn trong bài.
Hs giải thích các từ khó trong bài. 
Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Cả lớp đọc đồng thanh.
Một Hs đọc đoạn 3.
Cả lớp đọc đồnh thanh đoạn 4
PP: Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải, thảo luận.
Hs đọc thầm đoạn 1,trả lời.
Hs đọc thầm đoạn 2ø, 3, 4.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Đại diện các nhóm phát biểu suy nghĩ của mình.
Hs nhận xét.
HS chú ý lắng nghe
4 hs thi đọc diễn cảm đoạn 4.
Bốn Hs thi đọc 4 đoạn của bài.
Hs nhận xét.
PP: Quan sát, thực hành, trò chơi.
Ba Hs thi kể chuyện trước lớp từng đoạn của câu chuyện.
Hs nhận xét.
 	 5. Tổng kết– dặn dò.
Về luyện đọc lại câu chuyện.
Chuẩn bị bài: Nhớ Việt Bắc.
Nhận xét bài học.
	Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 	: 14	
Ngày soạn: 30/11/2012 Ngày dạy: 7/12/2012
MÔN	: TẬP VIẾT.	 
Bài dạy	: K – Yết Kiêu.
I/ Mục tiêu:
ViÕt ®ĩng ch÷ hoa K (1 dßng),Kh,y (1 dßng) : ViÕt tªn riªng (Ỹt Kiªu -1 dßng) vµ c©u øng dơng (Khi ®ãimét lßng - 1 lÇn).
- HS kh¸-giái nªu ®­ỵc ND cđa c©u tơc ng÷; viÕt tªn riªng: 2 dßng cì nhá, viÕt c©u øng dơng: 2 lÇn.
Rèn Hs viết đẹp, đúng tốc độ, khoảng cách giữa các con chữ, từ và câu đúng.
Có ý thức rèn luyện chữ giữ vở.
II/ Chuẩn bị:	* GV: Mẫu viết hoa K
Các chữ Yết Kiêu và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
 * HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ:
- Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà.
Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước.
Gv nhận xét bài cũ.
Bài mới: :
* Hoạt động 1: Giới thiệu chữ K hoa.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận biết cấu tạo và nét đẹp chữ K
cách tiến hành: 
- Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát.
- Nêu cấu tạo chữ K
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết trên bảng con.
- Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng các con chữ, hiểu câu ứng dụng.
Cách tiến hành: 
Luyện viết chữ hoa.
 Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài: 
 Y, K. 
- Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ.
- Gv yêu cầu Hs viết chữ “Y, K” vào bảng con.
Hs luyện viết từ ứng dụng.
- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: 
 Yết Kiêu .
 - Gv giới thiệu: Yết Kiêu là một tướng tài của Trần Hưng Đạo. Ông có tài bơi lặn như rái cá dưới nước nên đã đục thủng được nhiều chiếc thuyền chiến của giặc. Ông có nhiều chiến công trong thời nhà Trần.
- Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con.
Luyện viết câu ứng dụng.
Gv mời Hs đọc câu ứng dụng.
 Khi đói cùng chung một dạ.
 Khi rét chung một lòng.
- Gv giải thích câu tục ngữ: Khuyên con người phải đoàn kết, giúp đỡ nhau trong gian khổ, khó khăn. Càng khó khăn, thiếu thốn thì càng phải đoàn kết, đùm bọc nhau.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết.
- Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào vở tập viết.
Cách tiến hành: 
- Gv nêu yêu cầu:
 + Viết chữ K: 1 dòng cỡ nhỏ.
 + Viế chữ Kh, Y: 1 dòng cỡ nhỏ.
 + Viế chữ Yết Kiêu : 2 dòng cỡ nhỏ.
 + Viết câu tục ngữ 2 lần.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
* Hoạt động 3: Chấm chữa bài.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận ra những lỗi còn sai để chữa lại cho đúng
Cách tiến hành: .
- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
- Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.
- Cho học sinh viết tên một địa danh có chữ cái đầu câu là K. Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp.
- Gv công bố nhóm thắng cuộc.
PP: Trực quan, vấn đáp.
Hs quan sát.
Hs nêu.
PP: Quan sát, thực hành.
Hs tìm.
Hs quan sát, lắng nghe.
Hs viết các chữ vào bảng con.
Hs đọc: tên riêng Yết Kêu .
Một Hs nhắc lại.
Hs viết trên bảng con.
Hs đọc câu ứng dụng:
Hs viết trên bảng con các chữ: Khi.
PP: Thực hành, trò chơi.
Hs nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở.
Hs viết vào vở
PP : Kiểm tra đánh giá, trò chơi. 
Đại diện 2 dãy lên tham gia.
Hs nhận xét.
Tổng kết – dặn dò.
Về luyện viết thêm phần bài ở nhà.
Chuẩn bị bài: Ôn chữ hoa L.
Nhận xét tiết học.
Rút kinh ngiệm: :
 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 14: Ngày soạn: 27/11/2012 Ngày dạy: 4/12/2012
MÔN	: CHÍNH TẢ (Nghe – viết)	 
Bài dạy	: NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ.
I/ Mục tiêu:
- Nghe - viÕt ®ĩng bµi CT; tr×nh bµy ®ĩng h×nh thøc bµi v¨n xu«i.
- Lµm ®ĩng BT ®iỊn tiÕng cã vÇn khã ay/©y (BT2); Lµm ®ĩng BT chÝnh t¶ ph­¬ng ng÷: BT (3) a / b (SGK)
HS yÕu lµm ®­ỵc BT chÝnh t¶ ph­¬ng ng÷ theo gỵi ý cđa GV.
Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở .
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ viết BT2.	 
 Bảng lớp viết BT3.
 * HS: VBT, bút.
II/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Vàm Cỏ Đông.
- GV mời 2 Hs lên bảng viết các từ: huýt sao, hít thở, suýt ngã, nghỉ ngơi, vẻ mặt.
- Gv nhận xét bài cũ
Bài mới: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
- Mục tiêu: Giúp Hs nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.
Cách tiến hành: 
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Gv đọc toàn bài viết chính tả.
 - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết.
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
 + Trong đoạn vừa học những tên riêng nào viết hoa?
+ Câu nào trong đoạn văn là lời của nhân vật? Lời đó đựơc viết thế nào? 
- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: lững thững, mỉm cười, , nhanh nhẹn.
Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc cho Hs viết bài.
- Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
- Mục tiêu: Giúp Hs tìm được các tiếng có vần ay/ây. Aâm đầu l/n, âm giữa i/iê.
Cách tiến hành: 
+ Bài tập 2:  ...  đánh giá, trò chơi.
Hs đọc lại toàn bài thơ.
Hs thi đua đọc thuộc lòng bài thơ.
3 Hs đọc thuộc lòng bài thơ.
Tổng kết – dặn dò.
Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
Chuẩn bị bài: Hũ bạc của người cha.
Nhận xét bài cũ.
	Rút kinh nghiệm: :
TUẦN 	: 14	 
Ngày soạn: 28/11/2012 Ngày dạy: 5/12/2012
MÔN	: LUYỆN TỪ VÀ CÂU	 
Bài dạy	:ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO? 
I/ Mục tiêu: 
- T×m ®­ỵc c¸c tõ chØ ®Ỉc ®iĨm trong c¸c c©u th¬ (BT1).
- X¸c ®Þnh ®­ỵc c¸c sù vËt so s¸nh víi nhau vỊ nh÷ng ®Ỉc ®iĨm nµo ? (BT2).
- T×m ®ĩng bé phËn trong c©u tr¶ lêi c©u hái Ai (con g×, c¸i g×) ? vµ thÕ nµo ? (BT3).
HS kh¸, giái häc thuéc nh÷ng c©u th¬ cã h×nh ¶nh so s¸nh mµ em thÝch.
- HS yÕu lµm ®­ỵc BT 2, 3 theo gỵi ý cđa GV.
Biết cách làm các bài tập trong VBT.
Giáo dục Hs rèn chữ, giữ vở.
II/ Chuẩn bị: 	
 * GV:. Bảng phụ viết BT1.
	Bảng lớp viết BT2.
 * HS: Xem trước bài học, VBT.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Từ địa phương. Dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
- Gv 1 Hs làm bài tập 2. Và 1 Hs làm bài 3.
- Gv nhận xét bài cũ.
Bài mới: .
* Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập.
- Mục tiêu: Giúp cho các em biết làm bài đúng.
Cách tiến hành: 
. Bài tập 1: 
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv gọi một Hs đọc lại vài thơ “ Vẽ quê hương”.
- Gv hỏi:
+ Tre và lúa ở dòng thơ 2 có đặc điểm gì?
- Gv gạch dưới các từ xanh.
- Gv hỏi: Sóng máng ở dòng thơ 3 và 4 có đặc điểm gì?
- GV gạch dưới từ: xanh mát.
- Cả lớp làm vào VBT.
- Gv mời 2 Hs lên bảng thi làm bài nhanh.
- Gv mời 1 Hs đúng lên nhắc lại từ chi đặc điểm từng sự vật.
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng.
 Các từ : xanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt là từ chỉ đặc điểm của tre, lúa, sông máng, trời mây, mùa thu.
. Bài tập 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv hướng dẫn Hs cách làm bài: Phải đọc lần lượt từng dòng, từng câu thơ, tìm xem trong mỗi dòng, mẫi câu thơ, tác giả muốn so sánh các sự vật với nhau về những đặc điểm gì?
- Gv mời 1 Hs đọc câu a: 
- Gv hỏi: Tác giả so sánh những sự vật nào với nhau?
+ Tiếng suối và tiếng hát được so sánh với nhau về đặc điểm gì?
- Tương tự Gv yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- GV mời 2 Hs lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Sự vật A SS về đặc điểm gì? Sự vật B.
 a) Tiếng suối trong tiếng hát.
b) Ông hiền hạt gạo.
 Bàø hiền suối trong. 
c) Giọt nước vàng mật ong. 
* Hoạt động 2: Thảo luận.
- Mục tiêu: Giúp cho các em biết đặt dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong đoạn văn.
Cách tiến hành: 
. Bài tập 3: 
- Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv chia lớp thành 4 nhóm.
- Gv yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm.
- Gv yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng.
- Gv nhận xét chốt lới giải đúng.
 Ai (cái gì, con gì) thế nào?
Anh Kim Đồng nhanh trí và dũng cảm.
Những hạt sương sớm l ong lanh như những bóng đèn pha lê.
 Chợ hoa đông mịt người.
PP:Trực quan, thảo luận, giảng giải, thực hành.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs đọc bài thơ Vẽ quê hương.
Hs lắng nghe.
Có đặc điểm chung là: xanh.
Xanh mát.
Cả lớp làm vào VBT.
2 Hs lên bảng thi làm bài.
Hs nhận xét.
Hs đứng lên phát biểu.
Hs chữa bài đúng vào VBT.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs lắng nghe.
Hs đọc câu a).
So sánh tiếng suối với tiếng hát.
Đặc điểm trong : Tiếng suối trong như tiếng hát xa.
Hs làm bài vào VBT.
Hai Hs lên bảng làm bài.
Hs chữa bài vào VBT.
PP: Thảo luận, thực hành.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận theo nhóm.
Đại diện các nhóm lên bảng dán kết quả của nhóm mình.
Hs nhận xét.
Hs sửa bài vào VBT.
Tổng kết – dặn dò.
Về tập làm lại bài: 
Chuẩn bị : Ôn từ về các dân tộc. Luyện tập về so sánh. 
Nhận xét tiết học.
	Rút kinh nghiệm :
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 	: 14	 
Ngày soạn: 29/11/2012 Ngày dạy: 06/12/2012
MÔN	: CHÍNH TẢ (Nghe – viết)	 
Bài dạy	: NHỚ VIỆT BẮC.
I/ Mục tiêu:
- Nghe- viÕt ®ĩng bµi CT, tr×nh bµy ®ĩng h×nh thøc thĨ th¬ lơc b¸t.
- Lµm ®ĩng BT ®iỊn tiÕng cã vÇn khã au/©u (BT2); Lµm ®ĩng BT chÝnh t¶ ph­¬ng ng÷: BT (3) a / b (SGK).
- HS yÕu lµm ®­ỵc BT chÝnh t¶ ph­¬ng ng÷ theo gỵi ý cđa GV.
Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng lớpï viết BT2.
 Bảng phụ viết BT3.
 * HS: VBT, bút.
II/ Các hoạt động:
1) Khởi động: Hát.
 2) Bài cũ: “ Người liên lạc nhỏ”.
Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ : thứ bảy, giày dép, dạy học, kiếm tìm, niên học.
Gv và cả lớp nhận xét.
3) Bài mới: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Mục tiêu: Giúp Hs nghe và viết đúng bài vào vở.
Cách tiến hành: 
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
Gv đọc một lần đoạn thơ viết của bài Nhớ Việt Bắc.
Gv mời 1 HS đọc thuộc lòng lại hai khổ thơ.
 Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung và cách trình bày bài thơ.
+ Bài chính tả có mấy câu thơ?
+ Đây là thơ gì?
+ Cách trình bày các câu thơ?
+ Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa?
Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai: 
Gv đọc cho viết bài vào vở.
 - Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày.
 - Gv yêu cầu Hs gấp SGK và viết bài.
 - Gv đọc từng câu , cụm từ, từ. 
Gv chấm chữa bài.
 - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
- Mục tiêu: Giúp Hs làm đúng bài tập trong VBT.
Cách tiến hành: 
+ Bài tập 2: 
- Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT.
- Gv mời 2 Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:
Hoa mẫu đơn – mưa mau hạt.
Lá trầu – đàn trâu.
Sáu điểm – quả sấu. 
+ Bài tập 3:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs suy nghĩ tự làm vào vở.
- GV chia bảng lớp làm 3 phần, cho 3 nhóm chơi trò tiếp sức.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa.
Chim có tổ, người có tông.
Tiên học lễ, hậu học văn.
Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
PP: Hỏi đáp, phân tích, thực hành.
Hs lắng nghe.
Một Hs đọc lại.
Có 5 câu – 10 dòng thơ..
Thơ 6 – 8 còn gọi là thơ lục bát..
Câu 6 viết cách lề vở 2 ô, câu 8 viết cách lề vở 1 ô.
Các chữ đầu dòng, danh từ riêng Việt Bắc.
Hs viết ra nháp.
Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở.
Học sinh viết bài vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữa bài.
PP: Kiểm tra, đánh giá, thực hành, trò chơi.
1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
Cả lớp làm vào VBT.
Hai Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Hs đọc lại kết quả theo lời giải đúng.
Cả lớp chữa bài vào VBT.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs suy nghĩ làm bài vào vở.
Ba nhóm Hs chơi trò chơi.
Hs nhận xét.
5 Hs đọc lại các câu hoàn chỉnh.
Hs sửa bài vào VBT.
5. Tổng kết – dặn dò.
Về xem và tập viết lại từ khó.
Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại.
Nhận xét tiết học.
	Rút kinh nghiệm :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 	: 14	
Ngày soạn: 30/11/2012 Ngày dạy: 07/12/2012
MÔN	: TẬP LÀM VĂN
Bài dạy	: GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG.
 I/ Mục tiêu:
Giúp Hs: - B­íc ®Çu biÕt giíi thiƯu mét c¸ch ®¬n gi¶n vỊ c¸c b¹n trong tỉ cđa m×nh víi ng­êi kh¸c (theo gỵi ý) (BT2).
- HS kh¸-giái biÕt giíi thiƯu mét c¸ch m¹nh d¹n, tù tin vỊ c¸c b¹n trong tỉ, lêi giíi thiƯu g©y Ên t­¬ng vµ hÊp dÉn ng­êi nghe (BT2).
- HS yÕu giíi thiƯu mét c¸ch ®¬n gi¶n vỊ c¸c b¹n trong tỉ theo CH gỵi ý vµ theo h­íng dÉn cđa GV (BT2). 
- Biết giới thiệu với mọi người về hoạt động của mình, của lớp.
- Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ vở.
 II/ Chuẩn bị:	
 * GV: Bảng nhóm viết các gợi ý của BT2.
 * HS: VBT, bút.
 III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Viết thư.
- Gv gọi 3 Hs đọc lá thư của mình viết ở tiết trước.
- Gv nhận xét bài cũ.
Bài mới: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs giới thiệu hoạt động
Mục tiêu: Giúp các em biết giới thiệu về tổ của mình, hoạt động của tổ trong mấy tháng vừa qua.
Cách tiến hành: 
+ Bài tập 2:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv chỉ bảng lớp đã viết các gợi ý:
+ Khi nói các em phải dựa vào các ý, a, b, a trong SGK.
+ Nói năng lịch sự, lễ phép, có lời kết.
+ Giới thiệu một cách mạnh dạng tự tin.
- Gv mời 1 Hs làm mẫu
- Gv cho các em trong tổ tiếp nối nhau đóng vai người giới thiệu.
- Gv nhận xét cách giới thiệu từng tổ.
 PP: Hỏi đáp, giảng giải, thực hành.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs lắng nghe.
Một Hs đứng lên làm mẫu.
Hs làm việc theo tổ.
Đại diện các tổ thi giới thiệu về tổ mình trước lớp.
Hs cả lớp nhận xét.
* Hoạt động 2: Tổng kết – dặn dò. Về nhà tập kể lại chuyện. 
Chuẩn bị bài: Giới thiệu về tổ em. Nhận xét tiết học.
	Rút kinh nghiệm: :
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doctieng viet tuan 14.doc