Kế hoạch bài học Môn: Tiếng Việt 3 - Tuần 16

Kế hoạch bài học Môn: Tiếng Việt 3 - Tuần 16

 I/ Mục tiêu:

A. Tập đọc.

Rèn Hs

- Đọc đúng các kiểu câu.

- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: sơ tán, san sát, nườm mượt, lấp lánh, lăn lăn, that thanh, vùng vẫy, lướt thướt, hốt hoảng .

 - Giáo dục Hs biết yêu quí lao động.

 

doc 14 trang Người đăng huong21 Lượt xem 707Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài học Môn: Tiếng Việt 3 - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 	: 16	 Ngày dạy:12/12/2011
MÔN	: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN.	 
Bài dạy	: ĐÔI BẠN.
 I/ Mục tiêu:
Tập đọc.
+ B­íc ®Çu biÕt ®äc ph©n biƯt lêi ng­êi dÉn chuyƯn vµ lêi c¸c nh©n vËt.
+ HiĨu ý nghÜa cđa c©u chuyƯn: Ca ngỵi phÈm chÊt tèt ®Đp cđa ng­êi ë n«ng th«n vµ t×nh c¶m thđy chung cđa ng­êi thµnh phè víi nh÷ng ng­êi ®· giĩp ®ì m×nh lĩc gian khỉ, khã kh¨n (Tr¶ lêi ®­ỵc c¸c CH 1, 2, 3, 4).
- HS kh¸, giái tr¶ lêi ®­ỵc CH 5.
- HS yÕu tr¶ lêi ®­ỵc CH 4 theo gỵi ý cđa GV.
Rèn Hs
Đọc đúng các kiểu câu.
Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: sơ tán, san sát, nườm mượt, lấp lánh, lăn lăn, that thanh, vùng vẫy, lướt thướt, hốt hoảng ...
 - Giáo dục Hs biết yêu quí lao động.
* KNS: Tự nhận thức bản thân; -Xác định giá trị; -Lắng nghe tích cực 
B. Kể Chuyện.
- KĨ l¹i ®­ỵc tõng ®o¹n c©u chuyƯn theo gỵi ý.
- HS kh¸, giái kĨ l¹i ®­ỵc toµn bé c©u chuyƯn. 
II/ Chuẩn bị:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
 Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
	* HS: SGK, vở.
 III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Nhà rông ở Tây Nguyên.
- Gv gọi 2 em lên đọc bài Nhà rông ở Tây Nguyên .
+ Vì sao nhà rông phải chắc và cao?
+ Gian đầu của nhà rông được trang trí như thế nào?
- Gv nhận xét bài kiểm tra của các em.
	3. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài.
Cách tiến hành:
Gv đọc mẫu bài văn.
- Gv đọc diễm cảm toàn bài.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
Gv mời Hs đọc từng câu.
+ Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài.
- Gv mời Hs giải thích từ mới: sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng.
- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ Ba nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 3 đoạn.
+ Một Hs đọc cả bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Mục tiêu: Giúp Hs nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài.
Cách tiến hành: 
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm và trả lời câu hỏi:
- Gv chốt lại: Câu nói của người bố ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của những người số ng ở làng quê – những người sẵn sàng giúp đỡ người khác khi có khó khăn, không ngần ngại khi cứu người
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.
- Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của từng nhân vậ
Cách tiến hành: 
- Gv đọc diễn cảm đoạn 2, 3.
- Gv cho 2 Hs thi đọc đoạn 3.
- Gv yêu cầu 3 Hs tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn của bài.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
- Mục tiêu: Hs biết dựa vào gợi ý Hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
Cách tiến hành: 
Gv mở bảng phụ đã ghi sẵn gợi ý:
- Gv mời 3 Hs kể 3 đoạn 
- Gv cho từng cặp Hs kể.
- Ba Hs tiếp nối nhau kể thi kể 3 đoạn cuả câu chuyện.
- Gv mời 1 Hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Gv nhận xét, tuyên dương những Hs kể hay.
PP: Thực hành cá nhân, hỏi đáp, trực quan.
Học sinh đọc thầm theo Gv.
Hs lắng nghe.
Hs xem tranh minh họa.
Hs đọc từng câu.
Hs đọc tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
3 Hs đọc 3 đoạn trong bài.
Hs giải thích các từ khó trong bài. 
Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Đọc từng đoạn trứơc lớp.
Ba nhón đọc ĐT 3 đoạn.
Một Hs đọc cả bài.
PP: Trình bày ý kiến cá nhân, trình bày 1 phút, giảng giải, thảo luận.
Hs đọc thầm từng đoạn 
Đại diện các nhóm phát biểu suy nghĩ của mình.
Hs lắng nghe.
PP: Kiểm tra, đánh giá trò chơi.
2 hs thi đọc diễn cảm đoạn 3.
Ba Hs thi đọc 3 đoạn của bài.
Hs nhận xét.
PP: Quan sát, thực hành, trò chơi.
3 Hs kể 3 đoạn .
Từng cặp Hs kể.
Hs tiếp nối nhau kể 3 đoạn của câu chuyện.
Một Hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
Hs nhận xét.
5. Tổng kết – dặn dò.
Về luyện đọc lại câu chuyện.
Chuẩn bị bài: Về quê ngoại.
Nhận xét bài học.
	Rút kinh nghiệm :
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 	: 16	 
Ngày soạn: 14/12/2012 Ngày dạy: 21/12/2012
MÔN	: TẬP VIẾT.	 
Bài dạy	: M – Mạc Thị Bưởi.
I/ Mục tiêu:
ViÕt ®ĩng ch÷ hoa M (01dßng) B,T (1dßng) ViÕt tªn riªng (M¹c ThÞ B­ëi - 1 dßng) ; viÕt c©u øng dơng (Mét c©y nĩi cao - 1 lÇn) b»ng ch÷ cì nhá.
HS kh¸-giái nªu ®­ỵc ND cđa c©u tơc ng÷; viÕt tªn riªng: 2 dßng cì nhá, viÕt c©u øng dơng: 2 lÇn.
Rèn Hs viết đẹp, đúng tốc độ, khoảng cách giữa các con chữ, từ và câu đúng.
Có ý thức rèn luyện chữ giữ vở.
II/ Chuẩn bị:	* GV: Mẫu viết hoa M
	 Các chữ Mạc Thị Bưởi và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
 * HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ:
- Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà.
Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước.
Gv nhận xét bài cũ.
Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu chữ M hoa.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận biết cấu tạo và nét đẹp chữ M.
Cách tiến hành: 
- Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát.
- Nêu cấu tạo chữ M.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết trên bảng con.
- Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng các con chữ, hiểu câu ứng dụng.
Cách tiến hành: 
Luyện viết chữ hoa.
 Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài: 
M.
- Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ.
- Gv yêu cầu Hs viết chữ “M” vào bảng con.
Hs luyện viết từ ứng dụng.
- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: 
 Mạc Thị Bưởi .
 - Gv giới thiệu: Mạc Thị Bưởi quê ở Hải Dương, là một nữ du kích hoạt động ở vùng địch tạm chiếm trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. Bị địch bắt, tra tấn dã man, chị vẫn không khai. Bọn giặc tàn ác đã cắt cổ chị.
 - Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con.
Luyện viết câu ứng dụng.
Gv mời Hs đọc câu ứng dụng.
 Một cây làm chẳng nên non.
 Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
- Gv giải thích câu tục ngữ: Khuyên con người phải đoàn kết. Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết.
- Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào vở tập viết.
Cách tiến hành: 
- Gv nêu yêu cầu:
 + Viết chữ M: 1 dòng cỡ nhỏ.
 + Viết chữ T, B: 1 dòng.
 + Viế chữ Mạc Thị Bưởi : 2 dòng cỡ nhỏ.
 + Viết câu tục ngữ 2 lần.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
* Hoạt động 3: Chấm chữa bài.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận ra những lỗi còn sai để chữa lại cho đúng.
Cách tiến hành: 
- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
- Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.
- Cho học sinh viết tên một địa danh có chữ cái đầu câu là M. Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp.
- Gv công bố nhóm thắng cuộc.
PP: Trực quan, vấn đáp.
Hs quan sát.
Hs nêu.
PP: Quan sát, thực hành.
Hs tìm.
Hs quan sát, lắng nghe.
Hs viết các chữ vào bảng con.
Hs đọc: tên riêng Mạc Thị Bưởi .
.
Một Hs nhắc lại.
Hs viết trên bảng con.
Hs đọc câu ứng dụng:
Hs viết trên bảng con các chữ: Một, Ba.
PP: Thực hành, trò chơi.
Hs nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở.
Hs viết vào vở
PP : Kiểm tra đánh giá, trò chơi. 
Đại diện 2 dãy lên tham gia.
Hs nhận xét.
Tổng kết – dặn dò.
Về luyện viết thêm phần bài ở nhà.
Chuẩn bị bài: Ôn chữ hoa N.
Nhận xét tiết học.
	Rút kinh nghiệm :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 	: 16 
Ngày soạn: 11/12/2012 Ngày dạy: 18/12/2012 
MÔN	: CHÍNH TẢ (Nghe – viết)	 
Bài dạy	: ĐÔI BẠN.
I/ Mục tiêu:
- ChÐp vµ tr×nh bµy ®ĩng bµi CT. 
- Lµm ®ĩng BT chÝnh t¶ ph­¬ng ng÷: BT (2) a / b (SGK), hoỈc BT do GV so¹n.
Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ .
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ viết BT2.	 
 * HS: VBT, bút.
II/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Nhà rông ở Tây Nguyên.
- GV mời 2 Hs lên bảng viết các từ: khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, sưởi ấm , tưới cây.
- Gv nhận xét bài cũ
Bài mới: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
- Mục tiêu: Giúp Hs nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.
Cách tiến hành: 
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Gv đọc toàn bài viết chính tả.
 - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết viết.
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
 + Đoạn viết có mấy câu.
+ Từ nào trong đoạn văn phải viết hoa? 
+ Lời của bố nói thế nào?
- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: sưởi lửa, ném,thọc tay, làm lụng.
Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc cho Hs viết bài.
- Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết điền vào chỗ trống tiếng có âm tr/ ch hoặc dấu hỏi, dấu ngã.
Cách tiến hành: 
 + Bài tập 2: 
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv chi lớp thành 3 nhóm.
- GV cho các tổ thi làm bài tiếp sức, phải đúng và nhanh.
-Các nhómlên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Bạn em đi chăn trâu, bắt được nhiều châu chấu.
Phòng họp chật chội và nóng bức nhưng mọi người vẫn rất trật tự.
Bọn trẻ ngồi chầu gẫu, chờ bà ăn trầu ăn trầu rồi kể chuyện cổ tích.
Mọi người bảo nhau dọn dẹp đường làn ... au chuyến về thăm quê.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
Hs đọc lại toàn bài thơ.
Hs thi đua đọc thuộc lòng từng khổ của bài thơ.
2 Hs đọc thuộc lòng bài thơ.
Hs nhận xét.
Tổng kết – dặn dò.
Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
Chuẩn bị bài: Mồ Côi xử kiện.
Nhận xét tiết học
TUẦN 	: 16
Ngày soạn: 12/12/2012 Ngày dạy: 19/12/2012
MÔN	: LUYỆN TỪ VÀ CÂU	 
Bài dạy	:TỪ VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔNG. DẤU PHẨY.
I/ Mục tiêu: 
- BiÕt thªm mét sè tõ ng÷ vỊ thµnh thÞ - n«ng th«n (BT 1, 2). 
- §Ỉt ®­ỵc dÊu phÈy vµo châ thÝch hỵp trong ®o¹n v¨n (BT3).
- HS yÕu lµm ®­ỵc c¸c BT theo gỵi ý, h­íng dÉn cđa GV
Giáo dục Hs rèn chữ, giữ vở.
* Tích hợp TT đạo đức HCM: BH là tấm gương sáng về tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc, tinh thần quốc tế trong sáng.
II/ Chuẩn bị: 	
 * GV: Bảng đồ Việt Nam các tỉnh huyện, thị.
	Bảng lớp viết BT3.
 * HS: Xem trước bài học, VBT.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Ôn từ về các dân tộc. Luyện tập về so sánh.
- Gv 1 Hs làm bài tập 2. Và 1 Hs làm bài 3.
- Gv nhận xét bài cũ.
	3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập.
- Mục tiêu: Giúp cho các em biết làm bài đúng.
Cách tiến hành: 
. Bài tập 1: 
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv phát giấy cho Hs làm việc theo nhóm.
- Gv yêu cầu Hs làm việc theo nhóm. Sau đó Gv mời đại diện các bàn kể, kết hợp với xem bản đồ Việt Nam.
- Gv chốt lại: Gv treo bản đồ , kết hợp chỉ tên từng thành phố.
+ Các thành phố lớn tương đương một tỉnh : Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ.
+ Các thành phố thuộc tỉnh tương đương với quận huyện: Điện Biên, Thái Nguyên, Việt Trì, Nam Định, Hải Dương, Hạ Long, Thanh Hoá, Vinh, Quy NHơn, Nha Trang, Đà Lạt.
. Bài tập 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv làm bài cá nhân vào VBT.
- Gv dán 2 băng giấy, mời 2 Hs lên bảng điền từ thíc hợp vào mỗi chỗ trống trong câu. Từng em đọc kết quả.
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Ơû thành phố.
+ Sự vật: đường phố, nhà cao tầng, công viên, rạp xiếc, rạp chiếu bóng, bể bơi, cửa hàng lớn, trung tâm văn hóa, bến xe buýt, tắc xi.
+ Công việc: kinh doanh, chế tạo máy móc, chế tạo ô tô, lái xe, nghiên cứu khoa học, biểu diễn nghệ thuật 
Ơû nông thôn:
+ Sự vật: nhà ngói, nhà lá, ruộng vườn, cánh đồng, lũy tre, cây đa, ao cá, giếng nước, con ngan, trâu bò, hồ sen 
+ Công việc: cấy lúa, cày bừa, gặt hái, cắt rạ, phơi thóc, xay thóc, giã gạo, phun thuốc sâu bảo vệ lúa.
* Hoạt động 2: Thảo luận.
- Mục tiêu: Củng cố lại cho Hs về phép so sánh. Đặt câu có hình ảnh..
Cách tiến hành: 
. Bài tập 3: 
- Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv chia lớp thành 4 nhóm.
- Gv yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm.
- Gv yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng.
- Gv nhận xét chốt lới giải đúng.
* Bác luôn vun đắp truyền thống đoán kết của dân tộc và nhắc nhở toàn dân nêu cao tinh thần đoàn kết dân tộc
PP:Trực quan, thảo luận, giảng giải, thực hành.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Các em trao đổi viết nhanh tên các dân tộc tiểu số.
Đại diện mỗi nhóm dán bài lên bảng, đọc kết quả.
Hs nhận xét.
Hs chữa bài đúng vào VBT.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm bài cá nhân vào VBT.
2 hs lên bảng làm bài.
Hs lắng nghe.
Hs chữa bài vào VBT.
PP: Thảo luận, thực hành.
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Hs thảo luận theo nhóm.
-Đại diện các nhóm lên bảng dán kết quả của nhóm mình.
Hs nhận xét.
-Hs sửa bài vào VBT.
-Bốn Hs đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh.
Tổng kết – dặn dò.
Chuẩn bị : Ôn về từ chỉ đặt điểm. Oân tập câu Ai thế nào, dấu phẩy. 
Nhận xét tiết học.
	Rút kinh nghiệm :
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 	: 16	 
Ngày soạn:13/12/2012 Ngày dạy: 20/12/2012
MÔN	: CHÍNH TẢ (Nhớ – viết)	 
Bài dạy	:VỀ QUÊ NGOẠI.
I/ Mục tiêu:
- Nhí - viÕt ®ĩng bµi CT, tr×nh bµy ®ĩng h×nh thøc thĨ th¬ lơc b¸t. 
- Lµm ®ĩng BT chÝnh t¶ ph­¬ng ng÷: BT (2) a / b (SGK); hoỈc BT do GV so¹n.
- HS yÕu lµm BT chÝnh t¶ ph­¬ng ng÷ theo gỵi ý cđa GV.
Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: ba, bốn băng giấy viết BT2.
 Bảng phụ viết BT3.
 * HS: VBT, bút.
II/ Các hoạt động:
1) Khởi động: Hát.
 2) Bài cũ: “ Đô bạn”.
Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ : châu chấu, chật chội, trật tự, chầu hẫu.
Gv và cả lớp nhận xét.
 3) Bài mới:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Mục tiêu: Giúp Hs nhớ và viết đúng bài vào vở.
Cách tiến hành: 
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
Gv đọc 10 dòng đầu của bài : Về quê ngoại.
Gv mời 2 HS đọc lại.
 Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung và cách trình bày bài thơ.
+ Đoạn viết gồm mấy câu?
+ Nhắc lại cách trình bày đoạn thơ viết theo thể lục bát?
- Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai: hương trời, ríu rít, rực màu, lá thuyền, êm đềm.
Hs nhớ và viết bài vào vở.
 - Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày.
 - Gv yêu cầu Hs gấp SGK và viết bài.
 - Gv đọc từng câu , cụm từ, từ. 
Gv chấm chữa bài.
 - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
- Mục tiêu: Giúp Hs làm đúng bài tập trong VBT.
Cách tiến hành: 
+ Bài tập 2: 
- Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT.
- Gv dán 3 băng giấy mời 3 Hs
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:
 Công cha như núi Thái Sơn.
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
 Một long thờ mẹ kính cha.
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
+ Bài tập 3:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs suy nghĩ tự làm vào vở.
- GV chia bảng lớp làm 3 phần . cho 3 nhóm chơi trò tiếp sức.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Cái gì mà lưỡi bằng gang.
Xới lên mặt đất những hàng thẳng băng.
 Giúp nhà có gạo để ăn.
Siêng làm thì lưỡi sáng bằng mặt gương.
 Là cái lưỡi cày.
 Thuở bé em có hai sừng.
Đến tuổi nữa chừng đẹp mặt như hoa.
 Ngoài hai mươi tuổi đã già.
Gần ba mươi lại mọc ra hai sừng.
 Là mặt trăng.
PP: Hỏi đáp, phân tích, thực hành.
Hs lắng nghe.
Hai Hs đọc lại.
Có 10 câu.
Câu 6 lùi vào 2 ô so với lề vở. Câu 8 lùi vào 1 ô. 
Yêu cầu các em tự viết ra nháp những từ các em cho là dễ viết sai.
Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở.
Học sinh viết bài vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữa bài.
PP: Kiểm tra, đánh giá, thực hành, trò chơi.
1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
Cả lớp làm vào VBT.
3 lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Hs đọc lại kết quả theo lời giải đúng.
Cả lớp chữa bài vào VBT.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs suy nghĩ làm bài vào vở.
Ba nhóm Hs chơi trò chơi.
Hs nhận xét.
Hs sửa bài vào VBT.
5. Tổng kết – dặn dò.
Về xem và tập viết lại từ khó.
Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại.
Nhận xét tiết học.
	Rút kinh nghiệm :
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------TUẦN 	: 16	
Ngày soạn:14/12/2012 Ngày dạy: 21/12/2012
MÔN	: TẬP LÀM VĂN
Bài dạy	: NÓI VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN.
 I/ Mục tiêu:
- B­íc ®Çu biÕt kĨ s¬ l­ỵc vỊ thµnh thÞ, n«ng th«n dùa theo CH gỵi ý (BT2). 
- HS kh¸ - giái nãi ®­ỵc vỊ thµnh thÞ, n«ng th«n. 
- HS yÕu kĨ s¬ l­ỵc vỊ n«ng th«n (hoỈc thµnh thÞ) dùa vµo CH gỵi ý, h­íng dÉn cơ thĨ cđa GV (BT2).
- Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ vở.
 II/ Chuẩn bị:	
 * GV: Bảng lớp phụ viết các câu hỏi của BT2.
 * HS: VBT, bút.
 III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Giới thiệu tổ em.
-Hai HS lên giới thiệu hoạt động của tổ mình.
- Gv nhận xét bài cũ.
Bài mới: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs kể về thành thị, nông thôn . Bài tập 2:
Mục tiêu: Giúp các em biết kể được những điều mình biết về thành thị, nông thôn.
Cách tiến hành: 
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài và các gợi ý SGK.
- Gv yc Hs chọn đềi tài: thành thị hoặc nông thôn.
- Gv mời 1 Hs làm mẫu.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài.
- Gv theo dõi, giúp đỡ các em.
- Gv gọi 5 Hs xung phong trình bày bài nói của mình.
- Gv nhận xét, tuyên dương những bạn nói tốt.
Ví dụ: Tuần trước em được xem một chương trình tivi kể về một bác nông dân làm kinh tế trang trại giỏi. Em là người thành phố, ít được đi chơi, nhìn trang trại rộng rãi của bác nông dân, em rất thích. Em thích nhất là cảnh gia đình bác vui vẻ nói cười khi đánh bắt cá dưới một cái ao rất rộng và lắm cá ; cảnh hai con trai của bác bằng tuổi chúng em cưỡi trên hai con bò vàng rất đẹp, tay vung roi xua đàn bò đi ăn cỏ trên sườn đê.
 PP: Hỏi đáp, giảng giải, thực hành.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Một Hs đứng lên làm mẫu.
Hs cả lớp làm vào vở.
5 Hs xung phong trình bày bài nói của mình.
Hs cả lớp nhận xét.
Hoạt độïng 2: Tổng kết – dặn dò.
Chuẩn bị bài: Viết về thành thị, nông thôn. Nhận xét tiết học.
	Rút kinh nghiệm :

Tài liệu đính kèm:

  • doctieng viet tuan 16.doc