I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS:
- Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo thể tích; xăng-ti-mét khối; đề-xi-mét khối.
- Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
- Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng-ti-mét khối; đề-xi-mét khối. (Làm bt 1, 2a)
II.Đồ dùng dạy-học Bộ đồ dùng dạy học toán 5.
III. Các hoạt động dạy-học
KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 23 TOÁN XĂNG- TI -MÉT KHỐI. ĐỀ -XI -MÉT KHỐI NGÀY: Lớp: Năm / *************************** I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS: - Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. - Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo thể tích; xăng-ti-mét khối; đề-xi-mét khối. - Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối. - Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng-ti-mét khối; đề-xi-mét khối. (Làm bt 1, 2a) II.Đồ dùng dạy-học Bộ đồ dùng dạy học toán 5. III. Các hoạt động dạy-học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH . KT bài cũ: Gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi sau :Hình A gồm mấy hlp nhỏ và hình B gồm mấy hlp nhỏ và thể tích của hình nào lớn hơn? 2. Bài mới : GV giới thiệu bài : HĐ 1: Hình thành biểu tượng xăng-ti-mét khối và Đề-xi-mét khối: - GV lần lượt giới thiệu từng hình lập phương cạnh 1dm và 1cm, - GV giới thiệu xăng-ti-mét khối và đề –xi-mét khối (bằng đồ dùng trực quan), nêu: đây là hình lập phương có cạnh dài là 1 cm. Thể tích của hình lập phương này là 1 cm3 - Vậy xăng -ti- mét khối là gì? - Xăng –ti-mét khối viết tắt là : cm3 - Nêu tiếp: đây là một hình lập phương có cạnh dài 1 dm. Vậy thể tích của hình lập phương này là 1dm3 - Đề-xi- mét khối là gì ? - Đề xi-mét khối viết tắt là: dm3 - GV nêu : Hình lập phương có cạnh 1dm gồm: 10 × 10 × 10 = 1000 hl cạnh 1cm. Ta có : 1 dm3 =1000cm3 HĐ 2: Luyện tập : Bài 1: Gv treo bảng phụ đã ghi các số liệu (chuẩn bị sẵn) lên bảng. lần lượt HS lên bảng hoàn thành bảng sau: Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - GV yêu cầu HS làm bài vào vở – gọi 2 HS lên bảng làm . - Chấm bài một số em. 3. Củng cố. Dặn dò. -Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau. - Hình A gồm 45 hlp nhỏ và hình B gồm 27 hlp nhỏ thì thể tích của hình A lớn hơn thể tích hình B - Quan sát, nhận xét. - Xăng -ti-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1cm. - Đề-xi-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1 dm. 1 dm3 =1000cm3 Bài 1. Viết vào ô trống theo mẫu: - Cả lớp làm bài vào vở. (đổi vở kiểm tra bài cho nhau) Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống. a) 1dm3 = 1000cm35,8dm3 = 5800cm3 375dm3 = 375000cm3 dm3 = 800cm3 Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 23 TOÁN MÉT KHỐI NGÀY: Lớp: Năm / *************************** I. Mục đích yêu cầu: - Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích : Mét khối. - Biết mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti mét khối. - BT cần làm: 1, 2 - ND điều chỉnh: không làm bt 2a II. Đồ dùng dạy-học - Mô hình g/th quan hệ giữa đơn vị đo thể tích mét khối, đề xi mét khối, xăng-ti mét khối. III. Các hoạt động dạy-học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : HS lên làm bài 2 tiết trước. 2. Bài mới. - Giới thiệu - Ghi đầu bài. *HĐ 1: Hình thành biểu tượng về mét khối và mối quan hệ giữa m3,dm3,cm3. - GV giới thiệu các mô hình về mét khối và mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối và xăng-ti-mét khối. - Để đo thể tích người ta còn dùng đơn vị mét khối. - Cho hs quan sát mô hình trực quan. (một hình lập phương có các cạnh là 1 m), nêu: Đây là 1m3 Vậy mét khối là gì? - GV nêu : Hình lập phương cạnh 1m gồm 1000 hình lập phương cạnh 1dm. Ta có : 1m3 = 1000dm3 1m3 = 1 000 000 cm3 (=100 x 100 x100) - Cho vài hs nhắc lại. - GV treo bảng phụ đã chuẩn bị lên bảng – Hướng dẫn HS hoàn thành bảng mối quan hệ đo giữa các đơn vị thể tích Gọi 2 học sinh đồng thời lên bảng - HS quan sát nhận xét. - Mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1m. + Mét khối viết tắt là : m3 - Vài hs nhắc lại: 1m3 = 1000dm3 m3 dm3 cm3 1m3 = 1000dm3 1dm3 = 1000cm3 =m3 1cm3 = dm3 HĐ2: Luyện tập Bài 1: GV yêu cầu HS nêu yêu cầu a) GV ghi lên bảng các số đo - gọi lần lượt HS đọc số . b) - GV cho cả lớp viết vào vở-gọi 2 em lên bảng viết. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài . - GV cho HS làm bài 2b vào vở, gọi lần lượt từng em lên bảng làm . - Gọi vài HS nhắc lại mối quan hệ đo giữa đề-xi-mét khối với mét khối. 3. Củng cố - Dặn dò - Về nhà làm học lại bảng đơn vị đo. . - Chuẩn bị bài sau Luyện tập . -Hoạt động cả lớp -Làm bài cá nhân Học sinh làm bài cá nhân Hoạt động cả lớp Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 23 TOÁN LUYỆN TẬP NGÀY: Lớp: Năm / *************************** I. Mục đích yêu cầu: - Biết đọc, viết các đơn vị đo mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối và mối quan hệ giữa chúng. - Biết đổi các đơn vị đo thể tích, so sánh các số đo thể tích. II. Các hoạt động dạy-học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KT bài cũ : BT 2 tiết trước 2. Bài mới.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. a) GV viết các số đo lên bảng, gọi lần lượt các HS đọc trước lớp. - GV cho cả lớp theo dõi và nhận xét-. b) GV đọc cho HS cả lớp viết vào vở – gọi lần lượt từng HS lên bảng viết. - GV cho cả lớp theo dõi và nhận xét - Bài 2.Gọi hs đọc đề bài. -Yêu cầu HS làm bài vào vơ - gọi 1 HS lên bảng làm bài - Giải thích vì sao - GV nhận xét chốt lại kết quả đúng. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi – đại diện nhóm thi trình bày nhanh trước lớp. - Cho HS nêu lại cách làm . - GV nhận xét chốt lại kết quả đúng. * GV lưu ý HS cách chuyển đổi câu (c) để tìm ra kết quả là đưa phân số thập phân về số thập phân và đổi về đơn vị từ m3 ra dm3 để so sánh. 3. Củng cố.Dặn dò -Gọi HS nêu lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo mét khối, đề-xi-mét khối và xăng-ti-mét khối. - Về nhà làm bài còn lại trong SGK -HS nhắc lại -Hoạt động cả lớp -Làm bài cá nhân Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S: 0,25m3 đọc là: a). Đ b) S c)Đ d)S Bài 3. So sánh các số đo sau đây: a) 913,232 413m3=913 232 413cm3 b) m3 = 12,345m3 Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 23 TOÁN THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT NGÀY: Lớp: Năm / *************************** I. Mục đích yêu cầu - Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật. - Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật. - Biết vận dụng công thức tính thể tích hình hộp CN để giải một số bài tập liên quan. II. Đồ dùng dạy-học. Đồ dùng học toán 5 III. Các hoạt động dạy-học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTbài cũ. bài 3 tiết trước. 2. Bài mới.- Giới thiệu – Ghi đầu bài. HĐ1: Hình thành biểu tượng và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. - GV giới thiệu mô hình trực quan về HHCN và KLP xếp trong hình - Nêu ví dụ: SGK (ghi bảng). - Để tính thể tích hình hộp chữ nhật trên đây bằng cm3 ta làm thế nào? - Cho hs quan sát đồ dùng trực quan. - GV nêu: Sau khi xếp 10 lớp hình lập phương 1cm3 thì vừa đầy hộp. - Vậy mỗi lớp có bao nhiêu hình lp 1cm3 ? - 10 lớp thì có bao nhiêu hình ? - Vậy muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật trên ta làm thế nào ? - Rút quy tắc, công thức HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1 : HS đọc yêu cầu bài. -Hướng dẫn hs vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để tính. -Cho HS làm bài vào vở – gọi 1 HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét ghi điểm. 3. Củng cố.Dặn dò. - Về nhà làm bài ở vở BTT 1 HS lên bảng - HS quan sát - HS đọc lại ví dụ: - Ta cần tìm số hình lập phương 1cm3 xếp vào đầy hộp. - HS quan sát - Mỗi lớp có: 320 (HLP 1cm3). - 10 lớp có: 3200 (HLP 1cm3). - Vậy thể tích hình hộp chữ nhật là: 20 × 16 ×10 = 3200 (cm3) Bài 1.Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài a, chiều rộng b, chiều cao c: a. 180 (cm3) b. 0,825 (m3) c. 2 Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 23 TOÁN THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG NGÀY: Lớp: Năm / *************************** I. Mục đích yêu cầu. - Biết công thức tính tính thể tích hình lập phương. - Biết vận dụng công thức tính thể tích hình LP để giải một số bài tập có liên quan. II. Chuẩn bị:: Bộ đồ dùng dạy học toán III. Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.bài cũ: Nêu cách tính thể tích HHCN? 2. bài mới: v Hoạt động 1: Hướng dẫn Giáo viên giới thiệu hình lập phương cạnh 1 cm ® 1 cm3 Lắp đầy vào hình lập phương lớn thì được bao nhiêu hình lp nhỏ ? Vậy làm thế nào để tính được số hình lập phương đó ? Vậy muốn tìm thể tích hình lập phương ta làm sao? - Nếu gọi cạnh của hình lập phương là a, V là thể tích thì ta sẽ có công thức tính thể tích thế nào? v Hoạt động 2: Bài 1. Gọi hs đọc đề bài - Cho hs thảo luận theo cặp nêu kết quả. - Nhận xét, ghi điểm. \ Bài 3. Gọi hs đọc đề bài, tìm hiểu đề. -Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Cho hs làm bài vào vở, gọi 1 em lên bảng làm bài. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố. . Dặn dò: - Thể tích của hình HCN ? Chuẩn bị : Luyện tập chung. Nhận xét tiết học. 2 HS - Học sinh thảo luận nhóm. Vừa quan sát, vừa vẽ vào hình từng lớp cho đến đầy hình lập phương. Đại diện nhóm trình bày và nêu số hình lập phương nhỏ: 27 hình - Học sinh quan sát nêu cách tính. - Lấy 1 hàng có 3 hình nhân với 3 hàng thì ra một lớp, lấy một lớp nhân với 3 lớp : 3 ´ 3 ´ 3 = 27 (hình lập phương). Bài 1.Viết số đo thích hợp vào ô trống: Hình LP (1) (2) (3) (4) Độ dài cạnh 1,5 m 6 cm 10 dm Diện tích một mặt 2,25 m2 dm2 36 cm2 100 dm2 Diện tích toàn phần 13,5 m2 dm2 216 cm2 600dm2 Thể tích 3,375 m3 dm3 216 cm2 1000 dm3 Bài 3. a) T hể tích của h h c n là: 504(cm3) b) cạnh của hình lập phương là: 8 (cm) Thể tích của hình lập phương là: 512(cm3) Đáp số: a) 504cm3 b) 512cm3 Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên
Tài liệu đính kèm: