Hướng dẫn thực hành kiến thức
Toán: LUYỆN TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I/ MỤC TIÊU:
- Ôn củng cố quy tắc và công thức tính diện tích hình thang.
- HS biết vận dụng để giải các bài tập về tính diện tích hình thang.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Tính diện tích hình thang, biết: Độ dài hai đáy lần lượt là 9,4m và 6,6m; chiều cao là 10,5m?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- 1 HS làm bài trên bảng
- HX nx chữa chung
- GV chốt kết quả ( 84 m2)
Tuần 19 Thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2011 Hướng dẫn thực hành kiến thức Toán: luyện tính diện tích hình thang I/ Mục tiêu: - Ôn củng cố quy tắc và công thức tính diện tích hình thang. - HS biết vận dụng để giải các bài tập về tính diện tích hình thang. II/ Các hoạt động dạy- học: 1.Giới thiệu bài : 2.Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1: Tính diện tích hình thang, biết: Độ dài hai đáy lần lượt là 9,4m và 6,6m; chiều cao là 10,5m? - Yêu cầu HS tự làm bài. - 1 HS làm bài trên bảng - HX nx chữa chung - GV chốt kết quả ( 84 m2) Bài 2: Tính diện tích của hình thang sau: 3cm - Yêu cầu HS vẽ hình vào vở rồi làm bài. - 1 HS chữa bài. - HSnx. GV chữa chung ( 20 cm2) 4cm 7cm Bài 3: Một thửa ruộng hình thang có độ dài đáy lần lượt là 110m và 90,2m. Chiều cao bằng trung bình cộng của hai đáy. Tính diện tích thửa ruộng đó? - Gọi 1 HS đọc bài toán, nêu yêu cầu bài toán. - HS làm bài. GV hướng dẫn cho HS yếu . - Gọi 1 HS lên chữa bài. GV chấm bài của một số HS rồi chữa chung. Bài giải Chiều cao của thửa ruộng hình thang là ( 110 + 90,2 ) : 2 = 100,1 ( m) Diện tích thửa ruộng hình thang là ( 110 + 90,2) x 100,1 : 2 = 10020,01 ( m2) Đáp số: 10020,01 m2 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nhắc lại quy tắc tính diện tích hình thang ? - GV nx, tuyên dương HS tích cực trong giờ học. _____________________________________________________________________ Thứ ba ngày 4 tháng 1 năm 2011 Toán luyện tập tính diện tích hình thang I/ mục tiêu: - Luyện tập củng cố kĩ năng tính diện tích hình thang cho HS II/ các hoạt động dạy- học: 1.Giới thiệu bài : 2.Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1: - GV treo bảng phụ kẻ và ghi các cột mục như sau: Đáy lớn Đáy bé Chiều cao Diện tích 15 cm 12 cm 10 cm 15,8 cm 10,2 cm 13 cm 21,7 cm 18,9 cm 15,8 cm 19 cm 13cm 240 cm2 17,5 cm 14.9 cm 139,32 cm2 - HS nêu yêu cầu bài tập rồi tự làm bài. - Gọi HS lần lượt lên bảng tính và điền vào bảng ( Khi HS lên bảng điền, yêu cầu nêu rõ cách tính) - GV chốt kết quả. Bài 2: Một thửa ruộng hình thang có đáy lớn 120m, đáy bé bằng đáy lớn. Đáy bé dài hơn chiều cao 5m. Trung bình cứ 100m2 thu hoạch được 64,5 kg thóc. Tính số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng đó ? - Gọi 1 HS đọc bài toán, nêu yêu cầu bài toán. - HS làm bài. GV hướng dẫn cho HS yếu . - Gọi 1 HS lên chữa bài. GV chấm bài của một số HS rồi chữa chung. Bài giải Đáy bé của thửa ruộng hình thang là 120 x = 80 ( m) Chiều cao của thửa ruộng là 80 – 5 = 75 (m) Diện tích thửa ruộng hình thang là ( 120 + 80) x 75 : 2 = 7500 ( m2) Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng đó là 7500 : 100 x 64,5 = 4837,5 ( kg) Đáp số: 4837,5 kg 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi 2 HS nêu lại cách tính diện tích hình thang ? - GV hệ thống kiến thức . - NX giờ học. ____________________________________ Hoạt động ngoài giờ lên lớp GIỮ GèN VÀ BẢO VỆ MễI TRƯỜNG I/ mục tiêu: Học xong bài này, HS cú khả năng: - Hiểu được mụi trường cần thiết cho cuộc sống của con người như thế nào? Vỡ sao con người cú trỏch nhiệm bảo vệ, giữ gỡn mụi trường trong sạch. - Phõn biệt được cỏc việc nờn làm và khụng nờn làm gỡ để giữ gỡn, bảo vệ mụi trường trong sạch. - Thực hiện giữ gỡn, bảo vệ mụi trường trong sạch. - Đồng tỡnh, ủng hộ những hành vi giữ gỡn, bảo vệ mụi trường. II/ Tài liệu, phương tiện - Tranh, ảnh, băng hỡnh về sự ụ nhiễm, tàn phỏ mụi truờng (nếu cú). - Giấy to, bỳt dạ. - Cỏc cỏnh hoa và nhuỵ hoa. - Dõy, kẹp để treo tranh. II/ các hoạt động dạy- học: 1.Giới thiệu bài : 2. Cỏc hoạt động: * Khởi động: Hỏt bài “Điều đú tựy thuộc hành động của bạn” - Nhạc và lời Vũ Kim Dung - GV cho HS nghe bài hỏt“Điều đú tựy thuộc hành động của bạn” - GV hỏi: Bài hỏt núi về điều gỡ? - Kết luận: Bài hỏt núi về trỏch nhiệm của mỗi chỳng ta trong việc giữ gỡn và bảo vệ mụi trường. Vật, mụi trường cần thiết như thế nào đối với cuộc sống của con người? Vỡ sao lại cần phải bảo vệ mụi trường? Bài học hụm nay chỳng ta sẽ cựng nhau tỡm hiểu về điều đú. * Hoạt động 1: Thảo luận nhúm đụi về sự cần thiết của mụi trường đối với cuộc sống của con người. - GV phõn nhúm (hai em ngồi cựng bàn làm thành một nhúm) và nờu cõu hỏi: + Cuộc sống sẽ ra sao nếu chỳng ta khụng cú khụng khớ trong lành để thở, khụng cú cơm ăn, ỏo mặc, nhà cửa để ở ? - Cỏc nhúm thảo luận - Một vài nhúm trỡnh bày ý kiến trước lớp. - Lớp trao đổi, bổ sung. * GV kết luận: Con người sống được cần phải ăn, ở, mặc, hớt thở khụng khớ trong lành Những điều kiện thiết yếu đú của cuộc sống là do mụi trường cung cấp. Vỡ vậy, mụi trường rất cần thiết cho cuộc sống của con người. * Hoạt động 2: Thảo luận nhúm – Vỡ sao mụi trường lại ụ nhiễm - GV chia nhúm và phỏt cho mỗi nhúm một bức tranh (ảnh) về sự tàn phỏ hoặc ụ nhiễm mụi trường (ảnh khúi nhà mỏy làm ụ nhiễm bầu khụng khớ, rừng bị chặt phỏ, cảnh dũng sụng đầy rỏc thải). Yờu cầu cỏc nhúm thảo luận, nhận xột về mụi trường trong mỗi bức tranh (ảnh); nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng đú và đặt tờn cho tranh (ảnh). - Cỏc nhúm thảo luận. - Đại diện nhúm lờn bỏo cỏo kết quả thảo luận. - Lớp trao đổi, bổ sung. * GV kết luận: Hiện nay, do con người ngày càng đụng lờn; do sự phỏt triển cụng nghệip tạo ra nhiều khớ thải, nước thải; do sự tàn phỏ rừng v.v khiến cho mụi trường đang bị ụ nhiễm nặng nề, ảnh hưởng khụng tốt đến sức khoẻ và cuộc sồng của con người. Để đảm bảo sự phỏt triển bền vững, chỳng ta cần phải giữ gỡn và bảo vệ mụi trường. * Hoạt động 3: Trũ chơi “Ghộp hoa” – phõn biệt những việc nờn làm và khụng nờn làm đối với mụi trường. - GV chia lớp ra thành hai đội, phổ biến cỏch chơi, luật chơi. + Cỏch chơi: Chơi theo hỡnh thức tiếp sức. Mỗi đội đứng thành một hàng dọc, GV phỏt cho mỗi đội một bộ cỏc cỏnh hoa, trờn mỗi cỏnh hoa cú ghi những hành vi, việc làm đối với mụi trường. HS sẽ lần lượt lờn ghộp những cỏnh hoa vào nhuỵ hoa "Nờn" hoặc "Khụng nờn" trờn bảng cho phự hợp. + Luật chơi: Em thứ nhất lờn ghộp xong một cỏnh hoa chạy xuống cuối hàng, em thứ hai mới được lờn ghộp tiếp. Trũ chơi cứ tiếp tục cho đến hết thời gian quy định. + Yờu cầu: Cỏc đội phải ghộp đỳng, nhanh và đẹp. - HS thực hiện trũ chơi - Lớp nhận xột, trao đổi. * GV kết luận: Những việc khụng nờn làm đối với mụi trường để đảm bảo sự phỏt triển bền vững. * Hoạt động 4: Liờn hệ - GV yờu cầu học sinh tự liờn hệ những việc đó làm được ở nhà, ở trường, ở khu phố (xúm) để giữ gỡn và bảo vệ mụi trường trong sạch. - Một số Học sinh kể trước lớp - Giỏo viờn khen những Học sinh đó làm đuợc nhiều việc tốt và nhắc nhở cả lớp cú ý thức bảo vệ mụi trường. 3. Củng cố, dặn dũ: - Mụi trường rất cần thiết đối với cuộc sống của con người. Mụi trường cung cấp cho con người những điều kiện thiết yếu để sống. - Mụi trường bị ụ nhiễm ảnh hưởng khụng tốt đến sức khoẻ và cuộc sống của con người. Để đảm bảo sự phỏt triển bền vững, con người cần phải sống thõn thiện với mụi trường, giữ gỡn, bảo vệ mụi trường trong sạch - Mỗi người đều phải cú trỏch nhiệm giữ gỡn và bảo vệ mụi trường bằng những việc làm cụ thể của mỡnh - Giỏo viờn nhắc nhở học sinh thực hiện giữ gỡn và bảo vệ mụi trường trong cuộc sống hàng ngày. Thứ tư ngày 5 tháng 1 năm 2011 Tiếng việt Luyện từ và câu: Luyện tập về câu ghép i/ mục tiêu: - Ôn củng cố về khái niệm câu ghép, phân biệt được câu đơn với câu ghép. - HS biết xác định các vế trong câu ghép, biết thêm 1 vế câu để tạo thành câu ghép. II/ các hoạt động dạy- học: 1.Giới thiệu bài : 2.Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Ghi chữ Đ vào trước câu đơn, chữ S vào trước câu ghép, dùng gạch dọc (/ ) phân cách CN và VN của từng vế trong các câu sau. HS tự giác làm bài theo yêu cầu. HS lần lượt lên bảng chữa từng câu. Đ HS nx. GV chữa chung. G 1. Hòn Gai/ vào buổi sáng thật là nhộn nhịp. Đ 2.Tiếng còi tầm/ cất lên, những chiếc xe bò tót cao to/ chở thợ mỏ lên tầng, vào lò. G 3. Những người thợ/ vội vã tới xưởng thay ca. G 4. Trên đường, từng đoàn học sinh/ ríu rít đến trường, từng tốp công nhân rảo bước tới nơi làm việc. 5. Mùa thu/ về, gió thu/ dìu dịu, hoa sữa/ thơm nồng. Bài 2: Dùng một vế câu ở cột A, ghép với một vế câu ở cột B để tạo thành câu ghép. A B - Mùa xuân về - Lúa đã chính rộ - Cô giáo vào lớp - chúng em đứng dậy chào - cây cối tốt tươi - bà con tấp nập gặt lúa ngoài đồng - HS làm bài theo yêu cầu BT. - Gọi HS chữa bài ( HS đọc 3 câu ghép hoàn chỉnh) - GV chốt kết quả. Bài 3: Viết thêm một vế câu để trở thành câu ghép. Cô giáo vừa giảng hết bài , Mây đen kéo đến kín bầu trời , ........... nên mọi người bồi hồi xúc động. ........... còn nông dân sản xuất lúa gạo ngoài đồng ruộng. - HS làm bài rồi chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống kiến thức về câu ghép. - Nhận xét giờ học. Thứ năm ngày 6 tháng 1 năm 2011 Âm nhạc ôn tập bài hát: “ hát mừng” I/ Mục tiêu - Hướng dẫn HS hát ôn bài “ Hát mừng” – 1 bài dân ca Tây Nguyên. - HS hát đúng giai điệu, thể hiện được tình cảm của bài hát. - Giáo dục HS yêu ca hát, yêu cuộc sống hòa bình. II/ Các hoạt động dạy- học 1. Phần mở đầu : Giới thiệu ND tiết học. 2. Phần hoạt động : * HĐ1: Luyện hát: - Cả lớp hát chung 1-2 lần. Gv nghe và sửa cho HS những tiếng hát có luyến láy. - Từng dãy bàn hát 1-2 lần. - Cá nhân hát trước lớp. * HĐ2: Luyện hát có gõ đệm theo tiết tấu, theo nhịp 2/4. - Cả lớp hát và gõ đệm theo tiết tấu và theo nhịp. - Từng dãy hát, dãy kia gõ đệm. - Gọi 1 số HS lên trước lớp hát, 1 số HS dưới lớp gõ đệm . 3. Phần kết thúc : - Cả lớp hát lại 1 lần. - Yêu cầu HS về hát cho thuộc lời ca. __________________________________ Toán Luyện tập tính diện tích hình tam giác và hình thang i/ mục tiêu: - Luyện tập, củng cố kĩ năng tính diện tích hình tam giác và diện tích hình thang cho HS II/ các hoạt động dạy- học: 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1:Tính diện tích hình tam giác có: Độ dài đáy là 2,3 dm và chiều cao là 1,2dm. - Yêu cầu HS tự làm bài. - 1 HS làm bài trên bảng - HX nx chữa chung - GV chốt kết quả ( 1,38 dm2) A 4 cm B Bài 2: GV treo bảng phụ vẽ hình ghi các số đo như sau: - HS quan sát hình và nêu các số đo của HCN. - HS nêu yêu cầu của bài. 3cm - HS làm bài trong vở. 1 HS lên bảng làm bài. - HSnx. GV chữa chung. D C Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 4 x3 = 12( cm2) Diện tích hình tam giác ABC là: 3 x4 : 2 = 6( cm2) Bài 3: Trên một mảnh vườn hình thang ( như hình vẽ), người ta sử dụng 30 % diện tích để trồng đu đủ và 25 % diện tích để trồng chuối. 50m 40m 70m Hỏi cố thể trồng bao nhiêu cây đu đủ, bao nhiêu cây chuối, biết rằng mỗi cây đu đủ cần 1,5 m2 đất, mỗi cây chuối cần 1 m2 - HS quan sát hình vẽ , đọc và nêu yêu cầu bài tập - HS khá nêu hướng làm. GV hướng dẫn cho HS yếu hơn. - HS làm bài - 1 HS làm trên bảng - HS nx, GV chữa chung. Bài giải Diện tích mảnh vườn là: ( 50 + 70) x 40 : 2 = 2400 (m2) Diện tích trồng đu đủ là: 2400 : 100 x 30 =720 (m2) Số cây đu đủ cần trồng là : 720 : 1,5 = 480 ( cây) Diện tích trồng chuối là : 2400 : 100 x 25 = 600 (m2) Số cây chuối cần trồng là : 600 : 1= 600 ( cây) Đáp số: 480cây đu đủ và 600cây chuối 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nhắc lại quy tắc tính diện tích hình tam giác và hình thang? - GV hệ thống kiến thức. - NX giờ học. _____________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 7 tháng 1 năm 2011 Mỹ thuật vẽ tranh đề tài: mùa xuân. I/ Mục tiêu: - HS biết cách tìm và sắp xếp hình ảnh chính phụ trong tranh. - HS vẽ được bức tranh theo nhóm vào giấy khổ A3 về chủ đề Mùa Xuân. II/ Các hoạt động dạy- học: * Giới thiệu bài: 1. HĐ1: Tìm,chọn nội dung đề tài. - Phân nhóm. HS trao đổi tìm nội dung cho tranh của nhóm. 2. HĐ2: Cách vẽ . - Gv nhắc lại 1 số nội dung khi vẽ tranh. - HS trong nhóm trao đổi, thống nhất cách vẽ. - Gọi đại diện nhóm trình bày cách vẽ. HS bổ xung. 3. HĐ3: Thực hành. - HS thực hành vẽ trên giấy khổ A3. 4. HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - HS các nhóm trưng bày bài vẽ lên trước lớp. - GV gợi ý HS cả lớp nx, đánh giá xếp loại từng bài. - GV nx chung, tuyên dương nhóm HS Ban giám hiệu ký duyệt Tuần 19 Ngày tháng 1 năm 2011
Tài liệu đính kèm: