Toán: CHỮA BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
I/ MỤC TIÊU:
- GV trả bài và chữa bài kiểm tra giữa học kì II.
- HS biết nhận ra sai lầm, biết rút kinh nghiệm để làm bài tốt hơn.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1.Giới thiệu bài:
2. Tổ chức chữa bài kiểm tra:
* Phần I: Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
- Gọi HS nêu đáp án từng câu:
- HS nx. GV khẳng định kết quả
Câu 1: D
Câu 2: D
Câu 3: C
Câu 4: A
Câu 5: C
Tuần 25 Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2011 Hướng dẫn thực hành kiến thức Toán: chữa bài kiểm tra giữa học kì II I/ Mục tiêu: - GV trả bài và chữa bài kiểm tra giữa học kì II. - HS biết nhận ra sai lầm, biết rút kinh nghiệm để làm bài tốt hơn. II/ Các hoạt động dạy- học: 1.Giới thiệu bài : 2. Tổ chức chữa bài kiểm tra: * Phần I: Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: - Gọi HS nêu đáp án từng câu: - HS nx. GV khẳng định kết quả Câu 1: D Câu 2: D Câu 3: C Câu 4: A Câu 5: C * Phần 2 : Tự luận: Bài 1: Hình hộp chữ nhật - Hình trụ - Hình cầu - Hình lập phương Bài 2: - Gọi 1 HS đọc lại bài toán. - Gọi 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp theo dõi , nhận xét. - GV chữa và khẳng định: Bài giải Thể tích của phòng học là: 10 x 5,5 x 3,8 =209 ( m3) Thể tích không khí trong phòng cần cho con người là: 209 - 2 = 207 ( m3) Vì 207 : 6 = 34 ( dư 3) nên số người nhiều nhất có thể làm việc trong phòng là 34 người. Số học sinh nhiều nhất có thể học trong phòng học là: 34 - 1 = 33 ( học sinh) Đáp số: 33 học sinh 3.Giáo viên trả bài kiểm tra: 4. Học sinh chữa bài: HS tự kiểm tra bài và chữa bài của mình. 5. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét chung, tuyên dương HS đạt điểm cao. Thứ ba ngày 22 tháng 2 năm 2011 Toán luyện tập về bảng đơn vị đo thời gian I/ mục tiêu: - Luyện tập củng cố về bảng đơn vị đo thời gian - HS biết đổi đơn vị đo thời gian. II/ Đồ dùng dạy- học: GV: Bảng phụ HS: Vở luyện toán III/ các hoạt động dạy- học: 1.Giới thiệu bài : 2.Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1( trang 31): - HS nêu yêu cầu BT - HS làm bài trên bảng số liệu trong Vở luyện - Treo bảng phụ, gọi HS nêu câu trả lời - GV ghi vào bảng. Phát minh, sáng chế Năm công bố Thuộc thế kỉ Tàu hơi nước có buồm 1850 XIX Những giếng dầu đầu tiên 1859 XIX Điện thoại 1876 XIX Bóng đèn điện 1879 XIX Truyền hình 1926 XX Khinh khí cầu bay lên 1783 XVIII - Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra. Bài 2 ( trang 31): Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - HS cả lớp làm bài vào Vở luyện. - Gọi 2 HS chữa bài, nêu cách làm. - HS nx - GV nx, chữa bài. Bài 3( trang 32): Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - HS cả lớp làm bài vào Vở luyện. - Gọi 2 HS chữa bài, nêu cách làm. - HS nx - GV nx, chữa bài. 72 giờ = 3 ngày 36 tháng = 3 năm 54 giờ = 2 ngày 6 giờ 43 tháng = 3 năm 7 tháng 5 ngày = 120 giờ 200 năm = 2 thế kỉ 12 ngày 5 giờ = 293 giờ 2 năm 3 tháng = 27 tháng ngày = 8 giờ thế kỉ = 25 năm 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. ____________________________________ Hoạt động ngoài giờ lên lớp Giáo dục an toàn giao thông I/ Mục tiêu: - Hướng dẫn và tổ chức cho HS chơi trò chơi nhận biết nhanh và đúng các biển báo giao thông. - Giáo dục HS có ý thức chấp hành tốt luật lệ an toàn giao thông. II/ Chuẩn bị : - 2 bộ biển báo giao thông và các thẻ ghi tên biển báo. ( biển báo cấm, biển chỉ dẫn). - Một số câu hỏi ghi trên phiếu nhỏ gắn vào những bông hoa để tổ trò chơi “ Hái hoa trả lời câu hỏi ”. III/ Các hoạt động dạy- học 1. HĐ1: Trò chơi nhận biết biển báo giao thông. - Tổ chức cho 2 nhóm HS tham gia, mỗi nhóm 3 em. - Phát cho mỗi nhóm 6 biển báo thuộc 2 nhóm biển báo đã chuẩn bị. - Lần lượt từng HS lên bảng gắn biển báo; gắn tên biển báo lên bảng. Nhóm nào gắn đúng và nhanh nhất là nhóm thắng cuộc. - GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. 2. HĐ2: Hái hoa trả lời câu hỏi: - GV gắn( treo) những bông hoa có câu hỏi đã chuẩn bị lên bảng hoặc lên cây hoa. - Tổ chức cho 3 nhóm chơi, mỗi nhóm 4 em. - HS lần lượt hái hoa trả lời câu hỏi, mỗi câu hỏi đúng ghi được 10 điểm. - GV cử người tổng hợp điểm của từng nhóm và công bố kết quả khi kết thúc trò chơi. * Củng cố, dặn dò: GVnx về tinh thần, thái độ học tập của HS. ___________________________________________________________________ Thứ tư ngày 23 tháng 2 năm 2011 Tiếng việt Luyện từ và câu: luyện tập liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ i/ mục tiêu: - Luyện tập củng cố cách liên kết câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ. - HS biết tìm các từ lặp lại để liên kết câu trong các đoạn văn. Biết tìm các từ thích hợp điền vào chỗ trống để các câu được liên kết với nhau II/ Đồ dùng dạy- học: GV: Bảng phụ HS: Vở luyệnTV III/ các hoạt động dạy- học: 1.Giới thiệu bài : 2.Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1(trang 32): Gạch dưới những từ được lặp lại để liên kết câu trong các đoạn văn: - Gọi 2 HS đọc 2 đoạn văn trên bảng phụ. - HS làm bài. - 2 HS lên bảng chữa bài trên bảng phụ. - HS nx - GV chữa chung: a) Từ Cậu ( ở câu 2, 3 ) b) Từ Chú cá ( ở câu 2, 3 ) Bài 2( trang 32): Chọn từ thích hợp trong số các từ đã cho điền vào chỗ chấm để các câu được liên kết với nhau: a) Với người In- đô- nê- xi-a, gạo là quan trọng nhất để nấu thành cơm. Trong ngày, dù có ăn đến bao nhiêu thứ khác nhau nhưng chưa dùng cơm thì vẫn chưa ăn. ở nơi đây, người ta thích ăn cơm nguội và quen dùng tay thay cho đũa, thìa trong bữa ăn. b) Pha Đin chênh vênh giữa hai tỉnh Sơn la và Điện Biên, nối Thuận Châu với Tuần Giáo. Pha Đin, tiếng Thái là nơi trời và đất giao nhau, đèo dài 32,1 km, dốc đứng và có tới 60 khúc quanh gấp. 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học Thứ năm ngày 24 tháng 2 năm 2011 Toán luyện tập trừ số đo thời gian I/ mục tiêu: - Luyện tập giúp HS biết thực hiện phép trừ hai số đo thời gian và vận dụng giải các bài toán đơn giản. II/ Đồ dùng dạy- học: GV: Bảng phụ HS: Vở luyện toán III/ các hoạt động dạy- học: 1.Giới thiệu bài : 2.Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1( trang 33): Tính - Gọi HS nêu yêu cầu BT - Cả lớp làm bài vào Vở luyện. 2 HS làm bài trên bảng. - HS nhận xét bài chữa. - GV chữa chung Bài 2 ( trang 33): Đặt tính rồi tính - Cả lớp làm bài vào Vở luyện. - 2 HS chữa bài trên bảng. - HS nhận xét bài chữa. - GV chữa chung: 28 năm 6 tháng 50 ngày Đổi thành 49 ngày 24 giờ - 22 năm 4 tháng - 36 ngày 20 giờ - 36 ngày 20 giờ 6 năm 2 tháng 7 ngày 4 giờ 24 giờ 20 phút Đổi thành 23 giờ 80 phút - 15 giờ 45 phút - 15 giờ 45 phút 8 giờ 35 phút 12 giờ Đổi thành 11 giờ 60 phút - 9 giờ 20 phút - 9 giờ 20 phút 2 giờ 40 phút Bài 3( trang 33): - Gọi 2 HS đọc bài toán, nêu yêu cầu BT - Cả lớp làm bài trong Vở luyện - 1 HS lên bảng chữa bài: - Cả lớp theo dõi , nhận xét. - GV chấm bài của một số HS và chữa bài: Bài giải: Ô tô đến B lúc: 10 giờ 20 phút - 45 phút = 9 giờ 15 phút Đáp số : 9 giờ 15 phút - Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra bài nhau. 3. Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện phép trừ số đo thời gian. - GV nx giờ học. ________________________________ Âm nhạc ôn tập bài hát: màu xanh quê hương. Và ôn tập TĐN số 7 I/ Mục tiêu - Ôn tập giúp cho HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu, sắc thái bài “Màu xanh quê hương”. - Ôn bài giúp HS thể hiện đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 7 II / Các hoạt động dạy- học 1. Phần mở đầu : Giới thiệu ND tiết học. 2. Phần hoạt động : a, HĐ1 : Ôn tập “Màu xanh quê hương”. - Gọi 1 HS hát tốt nhất hát 1 lần. - Cả lớp hát 1 lần. - Chia lớp làm 3 dãy, từng dãy luyện hát 1 lần. - GV chỉnh sửa cho từng dãy hát cho đúng giai điệu bài hát. - Tổ chức cho HS hát và gõ đệm theo phách, theo nhịp : 1 dãy hát, dãy kia gõ đệm, gõ phách. - HS nx. - GV nx chung. b, HĐ2 : Ôn tập TĐN số 7 : - Luyện đọc cao độ, tiết tấu. - Từng nhóm đọc bài TĐN. GV chỉnh sửa chỗ chưa đạt. - Từng nhóm ghép lời ca kết hợp gõ phách. 3. Phần kết thúc : - Cả lớp hát bài hát một lần ; đọc và ghép lời ca bài TĐN số 7 một lần. - GV nx giờ học. _____________________________________ Hướng dẫn thực hành kiến thức Luyện đọc bài: phong cảnh đền Hùng và bài cửa sông i/ mục tiêu: - Giúp HS luyện đọc các bài tập đọc đã học trong tuần 25 - HS hiểu và nắm vững nội dung của hai bài tập đọc Phong cảnh đền Hùng và bài Cửa sông. II/ Đồ dùng dạy- học: GV: Bảng phụ HS: Vở luyệnTV III/ các hoạt động dạy- học: 1.Giới thiệu bài : 2.Hướng dẫn HS luyện đọc: Bài: Phong cảnh đền Hùng: - Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. - Từng nhóm HS tiếp nối nhau đọc các đoạn của bài ( 3- 4 nhóm) - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài rồi trả lời các câu hỏi về nội dung của bài: * Khu vực đền Hùng có mấy đền nhỏ ? Đó là những đền nào ? * Lăng của các Vua Hùng đặt ở đâu ? Khu vực đền Thượng Khu vực đền Trung Khu vực đền Hạ * Đền Giếng có điều gì đặc biệt ? - Gọi 1 HS khá giỏi đọc lại toàn bài, nêu nội dung chính của bài. Bài : Cửa sông: - Gọi 1 HS khá đọc toàn bài thơ. - Từng nhóm HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ ( 3- 4 nhóm) - Yêu cầu HS đọc thầm lại bài thơ rồi trả lời các câu hỏi về nội dung của bài: * ở khổ thơ đầu, tác giả miêu tả cửa sông khác với cửa nhà ở chỗ nào ? * Trước khi ra biển, các con sông gửi lại gì nơi cửa biển ? Phù sa Chất muối Tôm cá * Nước nơi cửa sông có đặc điểm gì ? Câu thơ nào nói lên điều đó ? - Gọi 1 HS khá giỏi đọc lại toàn bài thơ và nhắc lại nội dung chính của bài thơ. 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học Thứ sáu ngày 25 tháng 2 năm 2011 Tiếng việt Luyện từ và câu: luyện tập liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ i/ mục tiêu: - Luyện tập củng cố về cách liên kết câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ. - HS hiểu được tác dụng của việc thay thế từ ngữ. Biết cách thay thế từ ngữ và nhận xét được đoạn văn sau khi thay thế từ mới. II/ Đồ dùng dạy- học: GV: Bảng phụ HS: Vở luyệnTV III/ các hoạt động dạy- học: 1.Giới thiệu bài : 2.Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1( trang 34): Đọc đoạn văn: Người không biết cười - Gọi 2 HS đọc đoạn văn trong Vở luyện. HS cả lớp đọc thầm. Bài 2( trang 34): - Yêu cầu HS đọc thầm lại bài và trả lời câu hỏi: Đoạn văn nói về ai ? Những từ ngữ nào cho biết điều đó ? Bài 3( trang 34): Hãy thay thế các từ tìm được ở BT 2 bằng các đại từ hoặc từ đồng nghĩa và nhận xét về đoạn văn đã được thay thế từ mới. - Gọi HS đọc bài và nêu yêu cầu của bài. - HS cả lớp làm bài vào Vở luyện. - Gọi HS tiếp nối đọc đoạn văn đã được thây thế từ mới theo yêu cầu BT. - HS nx về đoạn văn mới. - GV chữa chung. 3. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống kiến thức về cách liên kết câu bằng thay thế từ ngữ. - GV nx giờ học. ____________________________________ Mỹ thuật vẽ tranh : đề tài tự chọn I/ Mục tiêu: - Giúp HS nhận ra sự phong phú của vẽ tranh theo đề tài tự chọn. - HS chọn được đề tài và vẽ một bức tranh theo ý thích đề tài tự chọn đó. II/ Chuẩn bị: - GV : Tranh của 1 số loại đề tài khác nhau. - HS : Giấy vẽ, chì tẩy, màu vẽ. III/ Các hoạt động dạy- học: *Giới thiệu bài: 1. HĐ1: Tìm,chọn nội dung đề tài. - GV cho HS quan sát một số tranh vẽ về các đề tài khác nhau( Trường em, ATGT, Ngày tết, Mùa xuân,) - GV gợi ý để HS tìm hiểu về nội dung các bức tranh vừa quan sát. - HS tự chọn cho mình một đề tài và hình ảnh chính phụ trong mỗi bức tranh quan sát. 2. HĐ2: Cách vẽ : - HS tự nhớ lại cách vẽ và nêu cách vẽ tranh đề tài. 3. HĐ3: Thực hành: - HS thực hành vẽ cá nhân theo chủ đề tự chọn trên giấy vẽ khổ A4. 4. HĐ4: Trưng bày và nhận xét: - HS trưng bày bài vẽ theo đề tài. - GV cùng HS cả lớp nx lần lượt rồi đánh giá xếp loại từng bài. - GV nx chung, tuyên dương nhóm HS Ban giám hiệu ký duyệt Tuần 25 Ngày 21 tháng 2 năm 2011
Tài liệu đính kèm: