Kế hoạch dạy học các môn khối 5 - Tuần 31 - Trường TH Phú Thanh năm 2014

Kế hoạch dạy học các môn khối 5 - Tuần 31 - Trường TH Phú Thanh năm 2014

I. Mục tiêu:

- Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn. (Làm bài tập 1, 2, 3)

II. Chuẩn bị:

III. Các hoạt động:

 

doc 17 trang Người đăng huong21 Lượt xem 707Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học các môn khối 5 - Tuần 31 - Trường TH Phú Thanh năm 2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 8 tháng 4 năm 2013
TOÁN:
PHÉP TRỪ
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn. (Làm bài tập 1, 2, 3)
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Phép cộng.
GV nhận xét – cho điểm.
2. Giới thiệu bài: “Ôn tập về phép trừ”..
3. Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động 1: Luyện tập.
 Bài 1:
Giáo viên yêu cầu Học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép trừ.
Nêu các tính chất cơ bản của phép trừ ? Cho ví dụ
Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính trừ (Số tự nhiên, số thập phân)
Nêu cách thực hiện phép trừ phân số?
Yêu cầu học sinh làm vào vở.
 Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tìm thành phần chưa biết
Yêu cần học sinh giải vào vở.
GV nhận xét.
 Bài 3:
Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm.
Yêu cầu học sinh nhận xét cách làm gọn.
 Hoạt động 2: Củng cố.
- Nêu lại các kiến thức vừa ôn?
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Nêu các tính chất phép cộng.
Học sinh sửa bài 5/SGK.
- Hs đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh nhắc lại
Số bị trừ bằng số trừ trừ đi một tổng, trừ đi số O
Học sinh nêu.
- Học sinh nêu 2 trường hợp: trừ cùng mẫu và khác mẫu.
Học sinh làm bài. Nhận xét.
Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh giải + sửa bài.
Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh thảo luận, nêu cách giải
Học sinh giải + sửa bài.
Học sinh nêu 
HS nhận xét và bổ sung.
Lịch sử địa phương:
 Khái quát lịch sử hình thành tỉnh Cà Mau.
I. Mục tiêu:
- Biết sơ lược lịch sử hình thành vùng đất và con người Việt Nam.
- Hiểu các giai đoạn hình thành tỉnh Cà Mau
II. Chuẩn bị: Lược đồ tỉnh Cà Mau.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài và ghi tựa bài
2. Các hoạt động:
	Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
1. Tìm hiểu sơ lược lịch sử hình thành vùng đất và con người Cà Mau
- GV kể chuyện
	Hoạt động 2: Làm việc nhóm đôi
- HS làm việc nhóm và trả lời câu hỏi sau:
+ Vì sao tỉnh Cà Mau được khai khẩn muộn nhất?
+ Cư dân gồm các dân tộc nào?
+ Hãy kể 1 truyện Bác Ba Phi mà em biết ?
	Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
2. Các giai đoạn hình thành tỉnh Cà Mau.
Giáo viên kể chuyện
	Hoạt động 4: Làm việc nhóm 4
- HS đọc lại tài liệu và trả lời câu hỏi:
+ Nêu lại giai đoạn trước năm 1975.
+ Nêu giai đoạn năm 1975
+ Nêu giai đoạn từ năm 1997 đến nay.
3. Củng cố, dặn dò:
- Vùng đất Cà Mau qua các thời kì lịch sử
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
- Cà Mau là tỉnh được khai khẩn muộn nhất so với các tỉnh trong vùng Đồng bằng sông Cữu Long. Cư dân sống ở đây có nhiều dân tộc nhưng đông nhất là người Kinh, K-me, Hoa.
- Buổi đầu khai khẩn, người dân phải đối mặt rất nhiều khó khăn, nguy hiễm 
- Là vùng đất mới, nhưng văn hóa khá đa dạng, là quê hương của vọng cổ; là nơi ra đời truyện Bác Ba Phi.
Đại diện nhóm báo cáo.
Nhóm khác bổ sung.
- HS kể chuyện.
1. Giai đoạn trước năm 1975:
- Là 1 vùng đất hoang vu thuộc vương quốc Phù Nam rồi Chân Lạp.
- Cuối thế kỉ XVII, Mạc Cữu khai khẩn vùng đất Hà Tiên, lập nên 7 xã, trong đó có Cà Mau.
- Thời nhà Nguyễn, thành huyện Long Xuyên thuộc trấn Hà Tiên.
- Ngày 9-3-1956 chính quyền Sài Gòn lập nên tỉnh Cà Mau sau đổi tên là An Xuyên.
- Trong 2 cuộc kháng chiến, ta cũng đặt tên tỉnh Cà Mau.
2. Giai đoạn sau năm 1975:
- Ngày 1-3-1976 tỉnh Cà Mau – Bạc Liêu được ta đổi tên là tỉnh Minh Hải.
3. Từ năm 1997 đến nay:
- Ngày 1-1-1997 tỉnh Cà Mau được thành lập. Đến năm 2011, tỉnh Cà Mau có 8 huyện và 1 thành phố thuộc tỉnh: Thời Bính, U Minh, Trần Văn Thời, Cái Nước, Năm Căn, Đầm Dơi, Ngọc Hiển, Phú Tân và thành phố Cà Mau.
Đại diện nhóm báo cáo.
Nhóm khác bổ sung.
- HS nêu, HS khác bổ sung.
Thứ ba ngày 9 tháng 4 năm 2013
TẬP ĐỌC:
CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.
- Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:
- Đọc bài Tà áo dài Việt Nam, trả lời các câu hỏi
2. Giới thiệu bài : Công việc đầu tiên
3. Các hoạt động:
	Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Yêu cầu hs khá, giỏi đọc mẫu bài 
- Chia đoạn.
Đọc nối tiếp đoạn
Yêu cầu cả lớp đọc thầm phần chú giải trong SGK 
Giáo viên giúp các em giải nghĩa thêm những từ các em chưa hiểu.
Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 1.
	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Cho HS đọc đoạn và trả lời từng câu hỏi SGK
	Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc bài - GV đọc mẫu.
HS đọc diễn cảm đoạn do GV quy định.
Thi đọc diễn cảm.
	Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- HS nêu nội dung bài văn.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
- 2- 3 hs đọc bài & TL câu hỏi
- HS chia đoạn
Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
2 em đọc thành tiếng các từ đó (truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thoát li)
- 1,2 hs đọc toàn bài 
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- 1 hs đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm lại.
Nhiều học sinh luyện đọc.
Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài văn.
- HS nhận xét và bình chọn HS có giọng đọc diễn cảm hay.
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết vận dụng kĩ năng cộng trừ trong thực hành tính và giải toán. (Bài 1, 2)
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Phép trừ
2. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
3. Phát triển các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Thực hành.
 Bài 1:
HD hs làm BT1.
GV chốt lại cách tính cộng, trừ.
 Bài 2:
Muốn tính nhanh ta áp dụng tính chất nào?
Lưu ý: Giao hoán 2 số nào để khi cộng số tròn chục hoặc tròn trăm.
- GV nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nêu kĩ thuật đặt tính cộng, trừ.
- Chuẩn bị bài sau.
 Nhắc lại tính chất của phép trừ.
Sửa bài 4 SGK.
- Học sinh đọc yêu cầu đề, nhắc lại: cách cộng trừ phân số; qui tắc cộng trừ số thập phân.
HS thực hiện yêu cầu bài tập.
HS nêu và làm bài.
HS trình bày bài giải, lớp nhận xét, bổ sung
KHOA HỌC: 
ÔN TẬP: THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT
I. Mục tiêu: 
 Ôn tập về:
- Một số hoa thụ phấn nhờ gió, côn trùng.
- Một số loài động vật đẻ trứng, đẻ con.
- Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện. 
II. Chuẩn bị: Tranh ảnh về động, thực vật (nếu có)
III. Các hoạt động:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.Bcũ: Sự nuôi dạy con của một số loài thú.
2. Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động 1: 
GV yêu cầu từng cá nhân học sinh làm bài thực hành trang 116/ SGK vào vở.
Số thứ tự
Tên con vật
 Đẻ trứng
Trứng trải qua nhiều giai đoạn
Trứng nở ra giống vật trưởng thành
Đẻ con
1
Thỏ 
x
2
Cá voi
x
3
Châu chấu
x
4
Muỗi 
x
5
Chim 
x
6
Ếch
x
Giáo viên kết luận
Hoạt động 2: Thảo luận.
Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi
® Giáo viên kết luận: 
Nhờ có sự sinh sản mà thực vật và động vật mới bảo tồn được nòi giống của mình.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
 - Thi đua kể tên các con vật đẻ trừng, đẻ con.
- Chuẩn bị bài sau.
HS tự đặt câu hỏi, mời học sinh khác trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh trình bày bài làm.
Học sinh khác nhận xét.
 Hoạt động nhóm.
- Nêu ý nghĩa của sự sinh sản của thực vật và động vật.
Học sinh trình bày.
CHÍNH TẢ (Nghe viết)
TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
I. Mục tiêu: 
- Nghe - viết đúng bài chính tả. 
- Viết hoa đúng các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương (BT2, BT3a hoặc b)
II. Chuẩn bị: : Bảng nhóm, SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: 
- GV đọc cho học sinh viết tên các huân chương, danh hiệu và giải thích quy tắc viết.
- Giáo viên nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới: 
3. Các hoạt động:
a) Hoạt động1: HD học sinh nghe – viết.
- GV hướng dẫn HS viết một số từ dể sai
- Giáo viên đọc bài chính tả cho HS viết. 
GV đọc lại cả bài cho học sinh soát lỗi.
Giáo viên chấm, chữa ¼ bài của lớp.
Nhận xét lỗi phổ biến.
b) Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm BT.
 Bài 2: HD HS nắm YC
Giáo viên gợi ý: 
 + Đầu tiên phân tích tên trường, dùng gạch chéo để thể hiện kết quả phân tích. 
 + Sau đó viết hoa chữ đầu tiên của mỗi bộ phận.
Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
 Bài 3: (GV chọn a hoặc b)
Giáo viên nhận xét, chốt.
c) Củng cố, dặn dò:
Tìm và viết hoa tên các tổ chức, đơn vị, cơ quan.
Chuẩn bị bài sau.
Học sinh viết bảng: Nhà giáo ưu tú, Nghệ sĩ nhân dân, Anh hùng lao động, Huân chương sao vàng, Huân chương lao động hạng ba.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- 1 Học sinh đọc cả bài chính tả 1 lần.
- 2 Học sinh viết bảng lớp và lớp viết vở nháp.
Học sinh nghe - viết.
- Học sinh đổi vở soát và chữa lỗi.
Hoạt động cá nhân.
1 học sinh đọc đề – nêu yêu cầu. 
Học sinh làm bài, sửa và nhận xét.
- 1 Học sinh đọc đề, sau đó làm bài.
Sửa bài và nhận xét.
- 1 Học sinh đọc lại các câu văn đã điền nội dung trọn vẹn
Mó Thuaät
Baøi 31: Veõ tranh
ÑEÀ TAØI ÖÔÙC MÔ CUÛA EM
I. MUÏC TIEÂU :
	- Hieåu veà noäi dung ñeà taøi.
	- Bieát caùch choïn hoaït ñoäng.
	- ND điều chỉnh: Taäp veõ tranh ñeà taøi mô öôùc cuûa em.
	* Saép xeáp hình veõ caân ñoái, bieát choïn maøu, veõ maøu phuø hôïp.
II. CHUAÅN BÒ :
	- Moät soá tranh veà ñeà taøi Öôùc mô cuûa em vaø tranh veà caùc ñeà taøi khaùc nhau.
	- Buùt chì , taåy , maøu veõ .
III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC :
 1. Khôûi ñoäng : Haùt .
 2. Kieåm tra: Kieåm tra DCHT cuûa HS.
 3. Baøi môùi : Veõ tranh: Ñeà taøi ÖÙôc mô cuûa em.
 HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
* HOAÏT ÑOÄNG 1: Tìm, choïn noäi dung ñeà taøi.
- GV treo moät soá tranh ñaõ chuaån bò cho HS xem vaø nhaän xeùt veà:
+ Chuû ñeà cuûa öôùc mô
+ Hình aûnh trong tranh.
+ Maøu saéc
- GV giaûi thích veà ñeà taøi öôùc mô cuûa em cho HS hieåu, gôïi môû nhieàu chuû ñeà khaùc nhau ñeå caùc em xaùc ñònh ñöôïc öôùc mô cuûa mình vaø seõ veõ gì vaøo baøi.
- GV yeâu caàu moät soá em neâu öôùc mô cuûa mình.
* HOAÏT ÑOÄNG 2 : Caùch veõ tranh
- Tuyø theo öôùc mô cuûa töøng em maø GV giuùp HS xaùc ñònh caùch veõ, coù theå:
+ Caùch choïn hình aûnh
+ Caùch boá cuïc
+ Caùch veõ hình
+ Caùch veõ maøu
- Nhaéùc HS caùch veõ nhö ñaõ höôùng daãn ôû caùc baøi tröôùc.
- Yeâu caàu HS xem tranh trong SGK ñeå hieåu theâm.
* HOAÏT ÑOÄNG 3: Thöïc haønh .
- GV thöôøng xuyeân theo doõi, höôùng daãn giuùp caùc em tìm ñöôïc caùc hình aûnh ñeå theå hieän öôùc mô cuûa mình.
*HOAÏT ÑOÄNG 4:Nhaän xe ... .
4. Phát triển các hoạt động:
a) Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm.
+ Nhóm 1 và 2: Quan sát hình 1, 2 và trả lời các câu hỏi trang 118 SGK.
+ Nhóm 3 và 4: Quan sát hình 3, 4 và trả lời các câu hỏi trang 119 SGK.
 + Môi trường là gì?
Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta, những gì có trên Trái Đất hoặc những gì tác động lên Trái Đất này.
- Tích hợp ND Biển, đảo: Biết: Vai trò của môi trường tự nhiên (đặc biệt là biển, đảo) đối với đời sống con người. – Tác động của con người đến môi trường (có môi trường biển, đảo)
b) Hoạt động 2: Thảo luận.
+ Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị?
+ Hãy liệt kê các thành phần của môi trường tự nhiên và nhân tạo có ở nơi bạn đang sống.
® Giáo viên kết luận
	- Tích hợp ND Biển, đảo: Có ý thức sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên trong cuộc sống hàng ngày. – Nhận biết các vấn đề về môi trường.
 c) Củng cố, dặn dò: 
- Thế nào là môi trường? Kể các loại môi trường? Đọc lại nội dung ghi nhớ. 
Chuẩn bị bài sau: “Tài nguyên thiên nhiên”
Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
 Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển làm việc.
Địa diện nhóm trình bày.
 Học sinh trả lời.
- Môi trường biển, đảo ảnh hưởng ra sao đối với đời sống con người?
- Hành động của con người đã làm môi trường biển thay đổi như thế nào?
 (Hoạt động lớp, cá nhân)
Học sinh trả lời.
- Tài nguyên thiên nhiên có phải là vô tận không? Ta cần sử dụng tài nguyên này ra sao?
- Môi trường biển, đảo của nước ta bị ô nhiễm ra sao? Ta cần làm gì để phòng tránh sự ô nhiễm đó?
Học sinh trả lời.
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết vận dụng ý nghĩa của phép nhân và quy tắc nhân một tổng với một số trong thực hành, tính giá trị của biểu thức và giải toán. (Làm bài tập 1, 2, 3)
II. Chuẩn bị: Bảng nhóm. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Phép nhân
Giáo viên nhận xét – cho điểm.
Hoạt động 1: Thực hành
 Bài 1:
HD hs làm BT1.
6,75kg + 6,75kg + 6,75kg =.....
7,14m2 + 7,14m2 + 7,14m2 x 3 =
7,14m2 x (1 + 1) + 7,14m2 x3 =
7,14m2 x (2 + 3) = 7,14m2 x 5= 35,7m2
- GV nhận xét.
 Bài 2:
Muốn tính nhanh ta áp dụng tính chất nào?
Lưu ý: Giao hoán 2 số nào để khi cộng số tròn chục hoặc tròn trăm.
	Bài 3:
 Phân tích, tóm tắt bài toán
Yêu cầu nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm.
Cuối năm 2000: 77515000 người
Sau mỗi năm tăng: 1,3% so với năm trước
Cuối năm 2001:...... người?
 4. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại quy tắc: nhân một tổng với một số
Chuẩn bị bài sau: Phép chia.
 Nhắc lại tính chất của phép nhân.
Sửa bài 4 SGK.
 Hoạt động cá nhân.
- Học sinh đọc yêu cầu đề.
Học sinh nêu cách làm, lớp nhận xét.
Làm vở; 1,2 hs làm bảng.
HS sửa bài.
 HS đọc đề , xác định YC
Học sinh làm vở.
Học sinh trả lời: giao hoán, kết hợp
Học sinh làm bài,.1 học sinh làm bảng.
 (Đọc đề, xác định YC)
- Học sinh làm vở
Dân số tăng thêm năm 2001 là:
	77515000 : 100 x 1,3=1007696 (ng)
Dân số tính đến cuốí năm 2001 là:
77515000 + 1007696= 78522695 (người)
	Đáp số: 78522695 người
AÂm nhaïc
- OÂn taäp baøi haùt: DAØN ÑOÀNG CA MUØA HAÏ
 - Nghe nhaïc
I. MUÏC TIEÂU:
 - Bieát haùt theo giai ñieäu vaø ñuùng lôøi ca.
 - Bieát haùt keát hôïp voã tay hoaëc goõ ñeäm theo giai ñieäu baøi haùt.
 - Thoâng qua hoaït ñoäng nghe nhaïc caùc em caûm thaáy yeâu thích aâm nhaïc.
II. CHUAÅN BÒ:
 - Moät soá ñoäng taùc phuï hoïa höôùng daãn cho HS.
 - Thanh phaùch.
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC:
 1. OÅn ñònh lôùp.
 2. Kieåm tra baøi cuõ.
 3. Baøi môùi.
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
* Hoaït ñoäng 1: OÂn taäp baøi haùt Daøn ñoàng ca muøa haï.
- GV höôùng daãn HS oân taäp baøi haùt theo nhieàu hình thöùc.
- Chia toå, nhoùm luyeän taäp haùt keát hôïp goõ ñeäm hoaëc voã tay theo baøi haùt.
- Kieåm tra moät vaøi nhoùm, caù nhaân nhaän xeùt söûa sai cho caùc em.
- Khuyeán khích, ñoäng vieân HS tham gia bieåu dieãn haùt keát hôïp vaän ñoäng theo giai ñieäu baøi haùt.
- Môøi 1-2 nhoùm leân tham gia bieåu dieãn tröôùc lôùp.
- Nhaän xeùt, söûa sai.
* Hoaït ñoäng 2: Nghe nhaïc
- HS nghe moät baøi haùt hoaëc ca khuùc thieáu nhi choïn loïc 
- Ñaët caâu hoûi:
 + Em haõy neâu caûm nhaän ban ñaàu khi nghe baøi haùt ?
 + Noäi dung baøi haùt noùi leân ñeàu gì?
- Giaùo duïc.HS
- Cho HS nghe laïi laàn 2.
* Cuûng coá – daën doø:
- Cho caû lôùp haùt laïi baøi haùt keát hôïp vaän ñoäng hoaëc goõ ñeäm theo giai ñieäu baøi haùt.
- Daën HS veà oân baøi cuõ vaø chuaån bò baøi môùi.
- OÂn haùt theo nhieàu hình thöùc.
- Luyeän taäp theo nhoùm, toå, caù nhaân, haùt keát hôïp goõ ñeäm theo baøi haùt.
- HS thöïc hieän.
- Tham gia bieåu dieãn.
- Xung phong trình baøy tröôùc lôùp.
- Theo doõi.
- Laéng nghe.
- Traû lôøi caâu hoûi.
- Ghi nhôù.
- Nghe laàn 2.
- Trình baøy haùt keát hôïp vaän ñoäng theo giai ñieäu baøi haùt.
- Thöïc hieän.
Thứ sáu ngày 12 tháng 4 năm 2013
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY)
I. Mục tiêu:
- Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy (BT 1), biết phân tích và sửa những dấu phẩy dùng sai (BT 2,3).
II. Chuẩn bị: Bảng nhóm
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
- Nêu tác dụng của dấu phẩy (trong một hoặc 2 câu do GV chọn).
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: HD học sinh làm bài tập.
	Bài 1
Hướng dẫn học sinh xác định nội dung 2 bức thư trong bài tập.
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
 Bài 2: HD HS nắm YC BT
Làm việc cá nhân: Các em viết đoạn văn của mình trên nháp.
GV chia lớp thành 5 nhóm và giao nhiệm vụ: 
+ Nghe từng học sinh trong nhóm đọc đoạn văn của mình và góp ý cho bạn.
+ Chọn 1 đoạn văn đáp ứng yêu cầu của bài tập, viết đoạn văn đó vào bảng nhóm.
+ Trao đổi trong nhóm về tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn đã chọn.
Giáo viên chốt lại ý kiến đúng, khen ngợi những nhóm học sinh làm bài tốt.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại tác dụng của dấu phẩy.
- Chuẩn bị bài sau: “Luyện tập về dấu câu: Dấu hai chấm”.
- Nhận xét tiết học
- Học sinh nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng câu.
 Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm.
- 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh làm việc độc lập, điền dấu chấm hoặc dấu phẩy trong SGK bằng bút chì.
Những học sinh làm bài trên bảng nhóm trình bày kết quả, HS khác bổ sung.
Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
Đại diện mỗi nhóm trình bày đoạn văn của nhóm, nêu tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn.
Học sinh các nhóm khác nhận xét bài làm của nhóm bạn.
TOÁN:
PHÉP CHIA
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thâp phân, phân số và vận dụng trong tính nhẩm.
 (Làm bài tập 1, 2, 3)
II. Chuẩn bị: Bảng nhóm
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Sửa bài 4 trang 74 SGK.
2. Các hoạt động:
 a) Hướng dẫn HS Luyện tập.
 Bài 1:
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép chia.
Nêu các tính chất cơ bản của phép chia ? 
Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính chia (Số tự nhiên, số thập phân)
Nêu cách thực hiện phép chia phân số?
Yêu cầu học sinh làm vào bảng con
 Bài 2:
Các em đã vận dụng quy tắc nào để tính nhanh?
Yêu cầu học sinh giải vào vở ?
 Bài 3:
Nêu cách làm.
Yêu cầu học sinh nêu tính chất đã vận dụng?
 b) Củng cố, dặn dò:
- Nêu lại các kiến thức vừa ôn?
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
Đáp số: 30,6 km
Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh nhắc lại
- Học sinh nêu.
- Học sinh làm. Nhận xét.
- Học sinh đọc và xác định yêu cầu; thảo luận, nêu hướng giải từng bài.
Hs trả lời, nhân nhẩm, chia nhẩm.
Học sinh giải + sửa bài.
Hs đọc đề, xác định yêu cầu đề.
Một tổng chia cho 1 số.
Một hiệu chia cho 1 số.
Học sinh giải vở + sửa bài.
TẬP LÀM VĂN:
ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH
I. Mục tiêu: 
- Lập được dàn ý một bài văn miêu tả.
- Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng.
II. Chuẩn bị: Bảng nhóm
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ:
GV kiểm tra dàn bài của bài văn tả cảnh.
2. Các hoạt động:
a) Hoạt động 1: Lập dàn ý.
 Giáo viên lưu ý học sinh.
+ Về đề tài: Các em hãy chọn tả 1 trong 4 cảnh đã nêu; đó phải là cảnh em muốn tả vì đã thấy, đã ngắm nhìn, hoặc đã quen thuộc.
+ Về dàn ý: Dàn ý bài làm phải dựa theo khung chung đã nêu trong SGK. Song các ý cụ thể phải là ý của em, giúp em có thể dựa vào bộ khung mà tả miệng được cảnh.
GV phát riêng bảng nhóm cho 3, 4 học sinh (chọn tả các cảnh khác nhau). 
b) Hoạt động 2: Trình bày miệng.
 Bài 2:
Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
Giáo viên nhận xét, cho điểm theo các tiêu chí: nội dung, cách sử dụng từ ngữ, giọng nói, cách trình bày
Giáo viên nhận xét.
C) Củng cố, dặn dò:
- Chọn HS có dàn ý tốt trình bày lại.
- Y/cầu HS về nhà viết lại vào vở dàn ý đã lập, nếu có thể viết lại bài văn.
- Chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học. 
- HS trình bày dàn ý một bài văn tả cảnh em đã đọc hoặc đã viết trong học kì 1
 Hoạt động nhóm.
1 học sinh đọc to, rõ yêu cầu của bài – các đề bài và Gợi ý 1 (tìm ý cho bài văn theo Mở bài, Thân bài, Kết luận).
- Nhiều hs nói tên đề tài mình chọn.
Học sinh làm việc cá nhân.
Mỗi em tự lập dàn ý cho bài văn nói theo gợi ý trong SGK (làm trên nháp hoặc viết vở).
Những HS làm bảng nhóm, dán kết quả lên bảng lớp.
Hoạt động cá nhân.
- Những học sinh có dàn ý trên bảng trình bày miệng bài văn của mình.
Cả lớp nhận xét.
Nhiều học sinh dựa vào dàn ý, trình bày miệng bài làm văn của mình.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 31
I. Mục tiêu
 - HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần 
 - GD học sinh tính tự quản.
 - Biết được phương hướng hoạt động của tuần sau.
II. Kế hoạch sinh hoạt 
- Lớp trưởng đánh giá chung 
Cả lớp bổ sung đánh giá
Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc trong tuần
 Phương hướng hoạt động cho tuần 32
	- Thực hiện chủ điểm tháng 4: Kính yêu và biết ơn Bác Hồ.
+ Chỉ nói lời hay, làm điều tốt.
+ Không chơi game (bi da); không đem điện thoại di động vào lớp.
+ Thực hiện tốt an toàn giao thông 
+ Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Tích cực phòng tránh các bệnh truyền nhiễm nguy hiễm: “tai, chân, miệng”; cúm A H5N1; bệnh sốt xuất huyết, bệnh sốt rét”.
III. Biện pháp thực hiện:
- Rút kinh nghiệm của từng tổ, từng em sau một tuần học.
- Tổ phân công bạn trực nhật vệ sinh trường lớp cụ thể.
- Đoàn kết và giúp đỡ bạn bè trong lớp.
IV. Nhận xét và rút kinh nghiệm trong tuần:
Tổ trưởng
Duyệt của BGH
 Ngày: ..
 Tổ trưởng
 Ngày: ..
 Phó Hiệu trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docG AN Lop 5 Tuan 31 co CKTKN,MT,KNS,BD.doc