Kế hoạch dạy học các môn khối 5 - Tuần 5 năm 2013

Kế hoạch dạy học các môn khối 5 - Tuần 5 năm 2013

I, Mục tiêu:

 Giúp HS:

 Củng cố các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo dộ dài.

 Rèn kĩ năng chuyển đồi các đơn vị đo độ dài và giải bài toán có liên quan.

II, Đồ dùng dạy học:

 GV: Bảng phụ kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài.

 HS: VBT

 

doc 32 trang Người đăng huong21 Lượt xem 613Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học các môn khối 5 - Tuần 5 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
Thứ hai ngày 16 tháng 9 năm 2013
Toán: Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài.
I, Mục tiêu:
	Giúp HS:
	Củng cố các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo dộ dài.
	Rèn kĩ năng chuyển đồi các đơn vị đo độ dài và giải bài toán có liên quan.
II, Đồ dùng dạy học:
	GV: Bảng phụ kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài.
	HS: VBT
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I, Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS làm BT 4 - VBT
- Nhận xét, cho điểm.
II, Bài mới.
1, Giới thiệu bài: Trực tiếp
2, Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở ô ly.
Bài tập 1 - SGK - 22
? Em hãy nêu lại bảng đưn vị đo dộ dài từ lớn đến bé.
- 1 HS lên bảng viết vào bảng đơn vị đo độ dài kẻ sẵn.
- HS tự rút ra nhận xét.
Bài tập 2-SGK - 22
- HS đọc yêu cầu.
- HS lên bảng điền vào bài
- HS nhận xét bổ sung.
Bài tập 3-SGK - 22
Viết số thích hợp vào chỗ trống
- Yêu cầu HS đổi 2 đơn vị đo thành 1 đơn vị đo.
- HS tự làm đổi chéo vở kiểm tra.
Bài tập 4-SGK -22
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận để tìm ra cách giải.
- 1 HS lên bảng làm, HS làm vở ô ly.
3, Củng cố - dặn dò:
- Gv củng cố toàn bài.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện
- HS nêu
- HS lên bảng viết.
- Đơn vị lớn gấp 10 đơn vị bé.
- Đơn vị bé bằng 1/10 đơn vị lớn.
a, 135m = 1350dm
 342dm = 3420cm
 15cm = 150mm
b, 8300m = 830dam
 4000m = 40hm
 25000m = 25km....
4km37m = 4037m
8m12cm = 812cm
354dm = 3m54dm
3040m = 3km40m
Bài giải
a, Đường sắt từ Đà Nẵng đến TPHCM là:
 791 +144 = 935 ( km)
b, Đường sắt từ Hà Nội đến TPHCM là:
 791 + 935 = 1726 ( km)
 Đáp số:a, 935km
 b, 1726km
.
Tập đọc:Một chuyên gia máy xúc.
I, Mục tiêu:
	Đọc lưu loát toàn bài.
	Hiểu các từ trong bài, diễn biến câu chuyện.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Qua tình cảm chân thành giữa công nhân Việt Nam.... với nhân dân các nước.
II, Đồ dùng dạy học:
	GV: Tranh minh học các công trình nước ngoài hỗ trợ.
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I, Kiểm tra bài cũ:
? Đọc thuộc bài “ Bài ca về trái đất” và nêu ý nghĩa của bài.
- Nhận xét, cho điểm.
II, Bài mới.
1, Giới thiệu bài: Trực tiếp
2, Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc:
+ Đoạn 1: Đầu..... những nét giản dị.
+ Đoạn 2: ..... còn lại.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
b, Tìm hiểu bài.
* HS đọc thầm cả bài.
? Anh Thuý gặp anh A – lếch – xây ở đâu.
GV: ý nghĩa, địa điẻm công trường xây dựng.. trong lao động. Tình bạn giữa người lao động Việt Nam với chuyên gia nước ngoài nảy nở.
? Tả lại dáng vẻ của A – lếch – xây.
? Vì sao người ngoại quốc này khiến anh Thuỷ đặc biệt chú ý.
? Nội dung đoạn 1 là gì.
* HS đọc thầm tiếp và trả lời câu hỏi.
? Cuộc gặp gỡ giữa 2 người bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào.
? Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Vì sao?
? ý đoạn 2 nói gì.
? Nội dung cả bài nói lên điều gia.
c, Đọc diễn cảm.
- GV hướng dẫn cách đọc.
- GV đọc mẫu 1 đoạn.
- Nhận xét.
- Khuyến khích HS đọc hay.
3, Củng cố -dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc bài và nêu ý nghĩa.
- 1 HS đọc cả bài.
- 1 HS đọc phần chú giải.
- 2 HS đọc nối tiếp nhau.
- HS đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
- ở công trường xây dựng.
- Vóc người cao lớn, mái tóc vàng óng vổng lên một mảng nắng.
- Thân hình chắc, khuôn mặt to...
- Người ngoại quốc này có vóc dáng cao lớn đặc biệt, có khuôn mặt chất phát,...
* Dáng vẻ của A – lếch – xây.
- Diễn ra rất thân mật...lời đối thoại, cái bắt tay.
- HS trả lời.
* Cuộc gặp gỡ thân mật với chuyên gia nước ngoài.
- Ca ngợi vẻ đẹp của tình hữu nghị của sự hợp tác giữa nhân dân ta với các nước.
- 2 HS đọc nối tiếp.
- HS luyện đọc đoạn, cả bài.
- Các nhóm thi đọc diễn cảm.
.
Thứ ba ngày 17 tháng 9 năm 2013
Toán:Ôn tập: Bảng đơn vị đo khối lượng.
I, Mục tiêu:
	Giúp HS :
Củng cố các đơn vị đo khối lượng và bảng đơn vị đo khối lượng.
Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan.
II, Đồ dùng dạy học:
	GV: Bài soạn
	III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I, Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS làm BT 4 - VBT
- Nhận xét, cho điểm.
II, Bài mới.
1, Giới thiệu bài: Trực tiếp
2, Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở ô ly.
Bài tập 1-SGK - 23
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS nhắc lại bảng đơn vị đo khối lượng từ lớn đến bé và điền vào bảng kẻ sẵn trên bảng.
? Mỗi đơn vị đo hơn kém nhau bao nhiêu lần.
- 1HS đọc phần b.
Bài tập 2-SGK -23
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vở ô ly.
- HS nhận xét bổ sung.
Bài tập 3-SGK - 23
- HS tự làm vào vở ô ly.
- Đọc kết quả bài, nhận xét.
Bài tập 4-SGK - 23
- 1HS đọc yêu cầu bài.
? Bài toán cho biết gì.
? Bài toán hỏi gì.
Muốn tìm được ngayg 3 bán được bao nhiêu kg đường ta phải tìm gì trước.
- 1 HS làm ra bảng phụ
- Nhận xét.
3, Củng cố dặn dò:
- Gv củng cố toàn bài.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện
- Nhận xét
- Tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g.
- ..10 lần
- HS trả lời miệng
a, 18 yến = 180kg
 200tạ = 200000kg
 35tấn = 350000kg
b, 430kg = 43yến
 2500kg = 25tạ
 16000kg = 16tấn
c, 2kg326g = 2326g
 6kg3g = 6003g
d, 4008g = 4kg8g
 9050kg = 9tấn50kg
 2kg50g < 2500g
 13kg85g < 15kg805g
 6090kg > 6tấn8kg
 1/4 tấn = 250kg
- 1 HS lên bảng làm
- Lớp làm vở ô ly
Bài giải
Đổi 1 tấn = 1000kg
 Ngày thứ 2 bán được số kg đường là:
 300 x2 = 600 (kg)
 Số đường bán trong ngày 1 và ngày 2 là:
 300 + 600 = 900 (kg)
 Số đường bán trong ngày thứ 3 là:
 1000-900 = 100 (kg)
 Đáp số: 100kg đường
Chính tả(nghe viết):Một chuyên gia máy xúc.
I, Mục tiêu:
	Giúp HS :
Nghe viết chính xác, đẹp đoạn “ Qua khung cửa kính... thân mật” trong bài Một chuyên gia máy xúc.
Hiểu được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi, uô/ ua và tìm được các tiếng có nguyên âm uô/ ua đê hoàn thành các câu thành ngữ.
II, Đồ dùng dạy học:
	GV: Bài soạn
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I, Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS đọc to cho HS viết bảng lớp, dưới lớp viết vào vở các tiếng.
? Em có nhận xét gì về cách đánh dấu thanh trong từng tiếng.
- Nhận xét, cho điểm.
II, Bài mới.
1, Giới thiệu bài: Trực tiếp
2, Hướng dẫn HS viết chính tả.
a, Trao đổi về nội dung đoạn văn.
- Gọi HS đọc nội dung đoạn văn
? Dáng vẻ của người ngoại quốc này có gì đặc biệt.
b, Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS tìm từ khó dễ viết sai
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
c, Viết chính tả
- Gv đọc cho HS viết.
d, Soát lỗi chính tả
- GV thu chấm 5 – 7 bài.
3, Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài.
HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
? Em có nhận xét gì về cách ghi dấu thanh trong mỗi tiếng em vừa tìm được.
Bài tập 3: HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm theo cặp, tìm tiếng còn thiếu trong câu thành ngữ và giải thích nghĩa của thành ngữ đó.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét phần trả lời của HS nếu giải thích chưa đúng, Gv giải thích lại.
3, Củng cố - dặn dò:
- Gv củng cố toàn bài.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau. 
Tiến, biên, bìa....
Gọi HS nhận xét bài bạn.
HS đọc to trước lớp.
 - Anh cao lớn, mái tóc vàng óng, ửng lên như một mảng nắng...
HS viết vở ô ly
2 HS đọc nối tiếp nhau trước lớp.
1 HS lên bảng lớp làm, dưới lsmf bài VBT.
- HS nối tiếp nhau phát biểu, mỗi HS làm hoàn thành 1 câu.
..................................................................................................
Kĩ thuật:MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐèNH. 
I Mục tiờu: 
 HS cần phải:
-Biết đặc điểm, cỏch sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thụng thường trong gia đỡnh.
-Cú ý thức bảo quản, giữ gỡn vệ sinh, an toàn trong quỏ trỡnh sử dụng dụng cụ đun, nấu, ăn uống.
II. Đồ dựng dạy - học
- G :Một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống thường dựng trong gia đỡnh. 
- Tranh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thụng thường.
- Một số loại phiếu học tập.
III.Cỏc hoạt động dạy - học.
A. Giới thiệu bài và nờu mụcđớch bài học.
B.Bài mới:
 Hoạt động 1Xỏc định cỏc dụng cụ đun, nấu, ăn uống thụng thường
-Kể tờn cỏc dụng cụ thường dựng để đun, nấu, ăn uống trong gia đỡnh.
-G ghi tờn cỏc dụng cụ đun, nấu lờn bảng theo từng nhúm.
-Nhận xột và nhắc lại tờn cỏc dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đỡnh.
 H từ vốn kiến thức thực tế trả lời cõu hỏi.
.
 Hoạt động2 . Tỡm hiểu dặc điểm, cỏch sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đỡnh.:
-G lập phiếu học tập cú nội dung như sau:
Loại dụng cụ 
Tờn cỏc dụng cụ cựng loại
Tỏc dụng 
Sử dụng, bảo quản
Bếp đun 
Dụng cụ nấu
Dụng cụ dựng để bày thức ăn và ăn uống 
Dụng cụ cắt, thỏi thực phẩm
Cỏc dụng cụ khỏc.
HS thảo luận nhúm theo phiếu học tập trờn Bỏo cỏo kết quả.
 Hoạt động 3. Đỏnh giỏ kết quả học tập.
-? Em hóy nờu cỏch sử dụng loại bếp đun ở gia đỡnh em.
-? Em hóy kể tờn và nờu tỏc dụng của một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đỡnh. 
-H trả lời cõu hỏi.NX
IV/Nhận xột-dặn dũ:
- G nhận xột tinh thần thỏi độ học tập của HS. Khen ngợi những cỏ nhõn hoặc nhúm cú ý thức học tập tốt
-Dặn dũ h/s sưu tầm tranh ảnh về cỏc thực phẩm thường được dựng trong nấu ăn để học bài" Chuẩn bị nấu ăn "và tỡm hiểu một số cụng việc chuẩn bị nấu ăn trong gia đỡnh
.................................................................................................................
Đạo đức:Có chí thì nên( tiết 1).
I, Mục tiêu:
+ HS biết được con người trong cuộc ssống đối mặt với nhiều khó khăn, thử thách . Nhưng nếu có chí thì sẽ vượt qua.
+ Có thái độ cảm phục những tấm gương có ý chí vươn lên.
+ Biết phân tích những thuận lợi, khó khăn của mình vượt khó khăn.
II, Đồ dùng dạy học:
	GV: SGK, mẩu chuyện về tấm gương vượt khó về mọi mặt, hình ảnh người thật, việc thật,
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I, Kiểm tra bài cũ:
? Vì sao cần có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Nhận xét, cho điểm.
II, Bài mới.
1, Giới thiệu bài: Trực tiếp
2, Hoạt động 1: HS tìm hiểu thông tin về 2 tấm gương vượt khó.
+ Mục tiêu: Nắm được những tấm gương vượt khó.
+ Cách tiến hành:
- GV cung cấp thêm những thông tin về Nguyễn Ngọc Kí và Nguyễn Đức Trung.
* GV kết luận: Nguyễn Ngọc Kí và Nguyễn Đức Trung là những tấm gương gặp khó khăn trong cuộc sống, nhưng họ có ý thức vượt qua mọi khó khăn nên đã thành công và trở thành những người có ích cho xã hội.
3, Hoạt động 2: Xử lí tình huống
+ Mục tiêu: Có ý thức vươn lên khi gặp khó kh ... ?
 Con ngựa đỏ con ngựa đỏ.
4. Củng cố, dặn dũ: 
- Giỏo viờn hệ thống bài. 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
- HS nờu.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm cỏc bài tập
- HS lờn lần lượt chữa từng bài 
Bài giải:
 + bỏc(1) : dựng để xưng hụ.
 bỏc(2) : Cho trứng đó đỏnh vào chảo, quấy đều cho sền sệt.
 + tụi(1) : dựng để xưng hụ.
 tụi(2) : thả vụi sống vào nước cho nhuyễn ra dựng trong việc xõy dựng.
 + la(1) : mắng mỏ, đe nẹt.
 la(2) : chỉ con la.
 + giỏ(1) : đỗ xanh ngõm mọc mầm dựng để ăn.
 giỏ(2) : giỏ đúng trờn tường ở trong bếp dựng để cỏc thứ rổ rỏ.
 + giỏ(1) : giỏ tiền một chiếc ỏo.
 giỏ(2) : đồ dựng để treo quần ỏo.
Bài giải:
a) Hoa phượng đỏ rực cả một gúc trường.
 Số tụi dạo này rất đỏ.
b) Bạn Nam xỉa răng bị chảy mỏu lợi.
 Bạn Hương chỉ làm những việc cú lợi cho mỡnh.
c) Ngày mai, lớp em học mụn thể dục.
 Bạn Lan đang cầm một cành mai rất đẹp.
d) Tụi đỏnh một giấc ngủ ngon lành.
 Chị ấy đỏnh phấn trụng rất xinh
- Cõu này viết đỳng ngữ phỏp vỡ : con ngựa thật đỏ con ngựa bằng đỏ.
- đỏ(1) là động từ, đỏ(2) là danh từ.
 - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
. ......................................................................................................................................................................
Kể chuyện:Kể lại chuyện tiếng vỹ cầm ở Mỹ Lai.
(Hướng dẫn học sinh tự kể chuyện cho nhau nghe theo nhóm- GV theo dõi hướng dẫn thêm cho nhóm yếu)
. ......................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 28 tháng 9 năm 2013
Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh.
I- Mục tiêu:
	Giúp học sinh:
+ Biết cách quan sát cảnh sông nước thông qua phân tích 1 số đoạn văn.
+ Dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh sông nước.
II- Đồ dùng dạy học:
	GV: Sưu tầm tranh ảnh miêu tả cảnh sông nước.
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Thu bài tập chấm” Đơn xin gia nhập đội tình nguyện giúo đỡ nạn nhân chất độc màu da cam”
- Nhận xét cho điểm từng HS
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài Trực tiếp
2- Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1: 1 HS đọc yêu cầu
Ví dụ:
a, ? Nhà văn Vũ Tú Nam đã miêu tả cảnh sông nước nào.
? Đoạn văn tả đặc điểm nào của biển.
? Câu văn nào cho em biết điều đó.
? Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì vào những thời điểm nào.
? Tác giả đã sử dụng những màu sắc nào khi miêu tả.
? Khi quan sát biển, tác giả đã có liên tưởng như thế nào.
? Theo em liên tưởng có nghĩa là gì.
b, Đoạn b: Tương tự đoạn a.
Bài tập 2: 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu 2, 3 HS đọc các kết quả quan sát 1 cánh đồng nước đã chuẩn bị từ tiết trước.
- Gv ghi nhanh kết quả của HS lên bảng.
- Yêu cầu HS tự lập dàn ý bài văn tả cảnh sông nước.
+ GV gợi ý:
- 3 hS đã làm bài vào giấy khổ to dán lên bảng.
- GV và HS nhận xét, sửa chữa bổ sung để có bài dán hoàn chỉnh.
3, Củng cố - dặn dò:
GV tổng kết toàn bài
Nhận xét giờ học
Chuẩn bị bài sau.
_ HS nộp bài chấm.
- HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi( 1 HS hỏi 1 HS trả lời)
- ..miêu tả cảnh biển.
- ... miêu tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc màu của trời mây.
- Câu: Biển luôn thay đổi màu theo sắc mây trời.
- Tác giả quan sát bầu trời và biển khi: Bầu trời xanh thắm...
- xanh thắm, thẳm xanh, trắng nhạt, xám xịt,....
- .. liên tưởng đến sự thay đổi tâm trạng của con người..
- Là từ hình ảnh này nghĩ đến hình ảnh khác.
- HS đọc bài cảu mình.
VD: + Mặt hồ lăn tăn gợn sóng.
+ Nước trong vắt nhìn thấy đáy.....
- Nhận xét bài của bạn.
- 3 HS trình bày
.
Toán: Luyện tập chung.
I- Mục tiêu:
	Giúp HS củng cố về:
+ So sánh phân số, tính giá trị của biểu thức với phân số.
+ Giải bài toán liên quan đến tìm 1 phân số, tìm 2 số biết hiệu và tỉ của 2 số đó.
II- Đồ dùng dạy học:
 	GV:	Bảng phụ
	HS: SGK
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS lên bảng làm BT3-VBT
- GV bổ sung,cho điểm
II- Bài mới:
Giới thiệu bài: Tực tiếp
Hướng dẫn học sinh làm bài tập SGK ra vở ô ly.
Bài 1- SGK-31: 1 HS đọc yêu cầu
? Em muốn sắp xếp các phân số từ lớn đến bé ta làm ntn?
2 HS lên bảng làm 
Lớp làm vở ô ly
HS nhận xét ,bổ sung
Bài 2- SGk-31: Tính
? Muốn tính biểu thức có phép x, : , + ,- ta làm ntn?
4 HS làm ra phiếu rồi lên bảng trình bày
HS nhận xét,bổ sung.
Bài 3-SGK-32: 1 HS đọc yêu cầu
? Bài toán cho biết gì.
? Bài toán hỏi gì.
1 HS lên bảng làm
Lớp làm vở ô ly
Lớp nhận xét bổ sung
Bài 4-SGK-32: 1 HS đọc yêu cầu
GV tóm tắt bài toán lên bảng
1 HS lên bảng làm
Lớp làm vở ô ly
Lớp nhận xét bổ sung
Củng cố - dặn dò:
GV tổng kết toàn bài
Nhận xét giờ học
Chuẩn bị bài sau.
1 HS lên bảng trình bày
a, ; ; ; 
a, + + = = 
b, - - = = 
 Bài giải
Diện tích hồ nước thiếu là
 5 : = 15000 (m2)
 Đáp số: 15000m2
Tóm tắt:
Tuổi bố:
Tuổi con
Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau là
 4-1 = 3 (phần)
Tuổi con là.
 30:3 = 10 (tuổi)
Tuổi bố là.
 10x4 = 40 (tuổi)
 Đáp số: Bố: 40 tuổi 
 Con : 10 tuổi
......................................................................................................................
Khoa học:Dùng thuốc an toàn.
I- Mục tiêu :
	Sau bài học, HS có khả năng:
+ Xác định khi nào nên dùng thuốc.
+ Nêu những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc.
+ Nêu tác hại của việc dùng thuốc, không đúng cách và không đúng liều lượng.
II- Đồ dùng dạy học:
	GV: Hình trang 24,25 SGK
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu HS trình bày tranh cổ động đã vẽ, nêu ý nghĩa của tranh, sau đó thu tranh để triển lãm vào góc học tập khoa học.
- Giọi HS nhận xét
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp
2- Hoạt động 1: Làm việc nhóm đôi.
+ Mục tiêu: Khai thác vốn hiểu biết của HS và tên 1 số thuốc và trường hợp cần sử dụng thuốc đó.
+ Cách tiến hành:
? Bạn đã dùng thuốc bao giờ chưa và dùng thuốc trong trường hợp nào.
GC: Khi bị bệnh, chúng ta cần dùng thuốc để chữa trị. Tuy nhiên khi sử dụng thuốc không đúng có thể bệnh nặng hơn, thậm chí có thể gây chết người...
3, Hoạt động 2: Thực hành làm bài tập trong SGK
+ Mục tiêu: Xác định được khi nào nên dùng thuốc.
Nêu được những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc..
+ Cách tiến hành:
- GV chỉ định 1 số HS nêu kết quả làm bài tập cá nhân.
* Kết luận: Chỉ dùng thuốc khi thật cần thiết...
4, Hoạt động 3: Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”
+ Mục tiêu: Giúp HS không chỉ biết cách sử dụng thuốc an toàn mà còn biết cách sử dụng giá trị dinh dưỡng thức ăn để phòng tránh bệnh tật.
+ Cách tiến hành:
- Gv hướng dẫn trò chơi.
- Trọng tài và người điều khiển lớp chơi.
- GV quan sát nhận xét.
- Sau khi chơi: GV nhận xét, tuyên dương đội chơi tốt nhất.
3, Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét toàn bài.
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 3 HS trình bày tranh trước lớp.
- Lớp trưởng thu sản phẩm của các bạn.
- 1 cặp HS đứng lên hỏi và trả lời.
- Nghe
- Chuẩn bị thẻ ở mỗi nhóm và cách chơi.
- HS chơi.
......................................................................................................................
Lịch sử: quyết chí ra đi tìm đường cứu nước.
I- Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết.
Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ kính yêu.
Nguyễn Tất Thành đi ra nước ngoài là do lòng yêu nước, thương dân, mong muốn tìm con đường cứu nước.
Bồi dưỡng HS lòng khâm phục, kính trọng và biết ơn Bác Hồ.
II- Đồ dùng dạy học:
ảnh về quê hương Bác Hồ, bến cảng Nhà Rồng đầu thế kỉ 20, tàu Đô đốc La-tu-sơ Tờ-rê-vin. 
Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ địa danh Thành phố Hồ Chí Minh)
III- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: 3 – 4 phút.
Hãy thuật lại phong trào Đông Du?
Vì sao phong trào Đông Du thất bại?
 B- Bài mới.
1. Giới thiệu bài: 1 phút.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp) 5 – 7 phút.
Nêu những phong trào chống TD Pháp đã diễn ra vào cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20?
Vì sao các PT đó thất bại?
Em biết gì về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành?
* Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm) 12 – 15 phút.
 GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm.
Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài để làm gì?
Quyết tâm của Nguyễn Tất Thành muốn ra nước ngoài để tìm đường cứu nước biểu hiện như thế nào?
 Giáo viên kết luận.
* Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp) 5 – 6 phút.
 Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vào thời gian nào? tại đâu? 
 Giáo viên xác định vị trí của thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ và ảnh bến cảng Nhà Rồng để nêu sự kiện ngày 5/6/1911.
 - Vì sao bến cảng Nhà Rồng được công nhận là di tích lịch sử?
3. Củng cố dặn dò: 2 – 3 phút.
Em hiểu Nguyễn Tất Thành là ai? Bác Hồ là người như thế nào?
GV nhận xét bài học, dặn học sinh chuẩn bị bài 7.
 - HS nối tiếp trả lời, lớp nhận xét.
 - Các nhóm thảo luận 2 câu hỏi. 
- HS báo cáo kết quả thảo luận.
- HS trả lời.
- HS quan sát, theo dõi.
...............................................................................................
Khoa học: Phòng bệnh sốt rét.
I- Mục tiêu:
	Giúp HS:
+ Nhớ lại cách thức trình bày 1 lá đơn.
+ biết cách viết 1 lá đơn theo đúng yêu cầu.
+ Trình bày đúng hình thức 1 lá đơn, đúng nội dung câu văn ngắn gọn, rõ ý thể hiện được nguyện vọng chính đáng của bản thân.
II- Đồ dùng dạy học: GV:	Bảng phụ;	HS: SGK
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra:
2. Bài mới: 
a, Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
b, Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Mục tiờu: 
- HS nhận biết được một số dấu hiệu chớnh của bệnh sốt rột.
- HS nờu được tỏc nhõn, đường lõy truyền bệnh sốt rột.
- HS quan sỏt, đọc lời thoại của cỏc nhõn vật trong cỏc hỡnh 1, 2 trang 6 SGK và trả lời cõu hỏi.
Cỏch tiến hành:
- GV tổ chức và hướng dẫn.
- Cho HS làm việc theo nhúm.
- Cho HS trỡnh bày kết quả.
c, Hoạt động 3: Quan sỏt và thảo luận.
Mục tiờu: Giỳp HS:
- Biết làm cho nhà ở và nơi ngủ khụng cú muỗi.
- Nhúm trưởng điều khiển nhúm mỡnh thảo luận.
- Biết tự bảo vệ mỡnh và những người trong gia đỡnh bằng cỏch ngủ màn (đặc biệt màn đó được tẩm chất phũng muỗi), mặc quần ỏo dài để khụng cho muỗi đốt khi trời tối.
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày.
Cỏch tiến hành:
- Cho HS thảo luận nhúm.
- Cho HS trả lời cỏc cõu hỏi.
- GV nhận xột và chốt lại.
Củng cố, dặn dũ: (2')
 GV nhận xột tiết học.
 Ký duyệt của BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docGA5(10).doc