Kế hoạch dạy học các môn khối 5 - Tuần 7 năm 2013

Kế hoạch dạy học các môn khối 5 - Tuần 7 năm 2013

I). MỤC TIÊU

- Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn .

- Hiểu một số từ ngữ khó : boong tàu, dong buồm, sửng sốt.

- Hiểu ý nghĩa cõu chuyện : Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người.

- Trả lời được câu hỏi 1,2,3

 - Giáo dục HS thêm yêu loài vật có ích.

* Trọng tâm: Đọc lưu loát, diễn cảm và hiểu nội dung bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1- Giáo viên: Tranh minh hoạ Sgk. Sưu tầm tranh ảnh về cá heo.

2- Học sinh: Xem trước bài.

II.CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HỌC CHỦ YẾU.

 

doc 37 trang Người đăng huong21 Lượt xem 626Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học các môn khối 5 - Tuần 7 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Thứ hai, ngày 7 tháng 10 năm 2013
Tập đọc
Những người bạn tốt
I). Mục tiêu
- Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn .
- Hiểu một số từ ngữ khó : boong tàu, dong buồm, sửng sốt...
- Hiểu ý nghĩa cõu chuyện : Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người.
- Trả lời được cõu hỏi 1,2,3
 - Giáo dục HS thêm yêu loài vật có ích. 
* Trọng tâm: Đọc lưu loát, diễn cảm và hiểu nội dung bài.
II. đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: Tranh minh hoạ Sgk. Sưu tầm tranh ảnh về cá heo.
2- Học sinh: Xem trước bài.
II.Các hoạt động day-học chủ yếu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2. Bài cũ: 
Hs kể lại câu chuyện: Tác phẩm của Silê và tên phát xít.
+Nêu ý nghĩa của câu chuyện ?
Gv nhận xét, cho điểm
Hs kể
Lớp nhận xét
3. Bài mới 
3.1- Giới thiệu - Ghi đầu bài
3.2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Gv chia đoạn (chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho Hs)
- Giải nghĩa từ trong đoạn.
Gv đọc mẫu
Y/c Hs thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi
+Nêu ý từng đoạn?
Học sinh lắng nghe
1Hs khỏ đọc toàn bài
4 Hs đọc nối tiếp
Nối tiếp 4 em đọc
Đọc theo cặp (2 vòng)
Đại diện 1 - 3 nhóm đôi đọc bài
Hs theo dõi
Hs đọc thầm thảo luận nhóm đôi
Đ1: A-ri-on gặp nạn
Đ2: Sự thông minh và tình cảm của cá heo đối với con người
Đ3: A-ri-on được trả tự do
Đ4: Tình cảm của con người với loài cá heo thông minh
b) Tìm hiểu bài
+Chuyện gì đã xảy ra với nghệ sĩ tài hoa A-ri-ôn?
+Vì sao nghệ sĩ A-ri-on phải nhảy xuống biển?
+Điều kỳ lạ gì xảy ra khi ông cất tiếng hát giã biệt cuột đời?
+Qua câu chuyện trên em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào?
+Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thuỷ thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ A-ri-ôn?
+Những đồng tiền khắc hình một con cá heo cõng người trên lưng có ý nghĩa gì?
+Nêu nội dung bài?
+Em còn biết câu chuyện nào về cá heo?
Hs đọc thầm đoạn trả lời các câu hỏi
Đạt giải nhất đảo xi-xin với nhiều tặng phẩm quý giá trên tàu bọn thủy thủ nổi lòng tham cướp hết tặng vật, đòi giết ông. ông xin được hát bài hát mình yêu thích nhất và nhảy xuống biển
- Thủy thủ đòi giết ông, ông không muốn chết trong tay bọn thủy thủ nên ông đã nhảy xuống biển tự tử.
- Đàn cá heo bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của ông. Bầy cá cứu A-ri-ôn và đưa ông về đất liền nhanh hơn tàu
- Là con vật thông minh, tình nghĩa chúng biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ, biết cứu người khi gặp hoạn nạn.
Đám thủy thủ Cá heo
- Là người
- Tham lam độc ác
- Không biết trân trọng tài năng 
- Là vật
- Thông minh
-Tình nghĩa, biết cứu người hoạn nạn
- Thể hiện tình cảm yêu qúy của con người đối với loài cá heo thông minh.
- Cá ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của loài cá heo đối với con người.
- Cá heo biểu diễn xiếc, cá heo cứu các chú bộ đội trên đảo. Cá heo là tay bơi giỏi nhất
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm.
+Nêu giọng đọc từng đoạn?
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 3. Gv đọc mẫu
Tổ chức cho Hs thi đọc diễn cảm nhất. Nhận xét
4 Hs đọc nối tiếp
Hs nêu
Hs lắng nghe
Luyện đọc nhóm đôi
2-3 em đại diện đọc
2-3 em thi đọc diễn cảm
4. Củng cố -Dặn dò
Nêu nội dung bài
Nhận xét giờ học
Hs nêu
Bài sau: Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu
Giúp học sinh củng cố về.
- Quan hệ giữa 1 và ; giữa và ; giữa với 
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
- Giải bài toán có liên quan đến trung bình cộng.
 - Làm được cỏc BT 1,2,3
 * Trọng tâm: Hs vận dụng giải toán có lời văn thành thạo.
II. đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: Nghiên cứu nội dung bài.
- Học sinh: Xem trước bài.
III. Các hoạt động day-học chủ yếu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức
2. Bài cũ
- Gọi Hs chữa bài về nhà
- Gv nhận xét, cho điểm
Hát 
1 Hs làm bảng
Lớp nhận xét
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
Yêu cầu Hs làm bài, nhận xét cho điểm
Hs đọc yêu cầu đề bài
Hs làm vở bài tập, Hs nêu kết quả
1 gấp 10 lần ; gấp 10 lần ; gấp 10 lần 
Bài 2:
Yêu cầu Hs tự làm bài
Gv nhận xét bài làm của Hs cho điểm
c) 
 (TS = T: TS) 
d)
 (SBC = thương x SC) 
2 Hs làm bảng, lớp làm vở bài tập
Chú ý: Nêu giải thích cách làm
a)
(SH = T - SH)
x =
b)
 (SBT = H + ST) 
Bài 3:
Yêu cầu Hs đọc đề
Nếu cách tìm số trung bình cộng
Yêu cầu Hs làm bài
1 Hs đọc, lớp theo dõi
1 Hs nêu lớp theo dõi và bổ sung
(tìm trung bình cộng = tổng các số hạng chia cho số các số hạng)
Giải
Trung bình 1 giờ vòi nước chảy được:
() (bể)
Đáp số bể
Bài 4:
Gọi Hs đọc đề bài
Gv hướng dẫn Hs kém làm bài
Lúc trước giá tiền 1m vải là bao nhiêu?
Bây giờ 1m vải giảm bao nhiêu tiên?
Với 60.000 đồng mua được bao nhiêu mét vải?
Tổng số tiền không đổi giá tiền 1m vải giảm - Số vải giảm như thế nào?
- Gv nhận xét cho điểm
1 Hs đọc lớp theo dõi
1 Hs làm bảng, lớp làm vở
Giải
Lúc trước giá tiền 1m vải là:
 60.000 : 5 = 12000 (đồng)
Bây giờ 1m vải giảm còn số tiền là:
 12.000 - 2.000 = 10.000 (đồng)
Số vải mua được theo giá mới là:
 60.000: 10.000 = 6 (m)
 Đáp số 6m
Hs nhận xét
Tổng số tiền không đổi giá tiền 1m vải giảm. Số m vải mua được tăng lên
4. Củng cố, dặn dò
- Gv tóm tắt nội dung bài
- Gọi Hs nêu cách tìm số trung bình cộng
Nhận xét giờ học
Chuẩn bị bài sau:
Khái niệm số thập phân
Hs nêu
Hs chuẩn bị ở nhà
-------nnnnnnnbbbbbbbnnnnnnn------
Khoa học
Phòng bệnh sốt xuất huyết
I.Mục tiêu
- Giúp Hs
+ Nêu được tác nhân, đường lây bệnh của sốt xuất huyết.
+ Nhận biết sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết.
+ Biết tác hại của muỗi vằn và nêu được cách tiêu diệt muỗi, tránh bị muỗi đốt.
+ Luôn có ý thức phòng bệnh sốt xuất huyết.
+ Tuyên truyền và vận động mọi người cùng ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
* Trọng tâm: Hs nắm được nguyên nhân gây bệnh và cách phòng bệnh 
II.đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn, phiếu học tập trong Sgk.
Hình minh hoạ, giấy khổ to, bút dạ
2- Học sinh: Xem trước bài.
III.Các hoạt động day-học chủ yếu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức
2. Bài cũ: 
3 Hs lên bảng trả lời câu hỏi
+Hãy nêu dấu hiệu của bệnh sốt rét?
+Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì? Nguy hiểm như thế nào?
+Chúng ta phải làm gì để phòng bệnh?
Hát
3 Hs lên bảng
Lớp nhận xét
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
3.2. Hoạt động 1: tác nhân gây bệnh và con đường gây bệnh sốt xuất huyết
- Tổ chức cho Hs hoạt động theo cặp để làm bài tập
- Gọi Hs đọc thông tin.
+Y/c 2 Hs ngồi cạnh nhau thảo luận
- Y/c Hs báo cáo kết quả
Nhận xét kết quả
- Gv nêu câu hỏi
+Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết?
+Bệnh sốt xuất huyết được lây truyền như thế nào?
2 Hs ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận
Đại diện nhóm báo cáo kết quả
Đáp án 1-b, 2-b, 3-a, 4-b, 5-b.
Hs nối tiếp nhau trả lời
Là do một loại vi rút
- Muỗi vằn hút máu người bệnh có chứa vi rút gây bệnh sau đó lại hút sang người lành và truyền vi rút gây bệnh sang người lành
- Gv kết luận: sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm..
3.3. Hoạt động 2: Những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết
- Y/c Hs thảo luận nhóm
+Các việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết?
+Cách phòng bệnh sốt xuất huyết?
- Gv kết luận: Sốt xuất huyết là một trong những căn bệnh nguy hiểm...
Hs thảo luận nhóm
* Khi mắc bệnh
+ Đến cơ sở y tế gần nhất
+ Uống thuốc, nghỉ ngơi theo yêu cầu của bác sĩ
+ Nằm trong màn cả ngày và đêm để tránh lây bệnh sang người khác.
- Quét dọn làm vệ sinh sạch sẽ xung quanh nơi ở
- Đi ngủ phải mắc màn
- Diệt muỗi, diệt bọ gậy
- Bể nước, chum nước phải có nắp đậy và thả cá.
- Phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh
3.4. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
Y/c Hs kể về những việc mà gia đình và địa phương mình đã làm
+Gia đình và địa phương em đã làm những gì để phòng chống bệnh sốt rét?
Gv kết luận: Muỗi vằn ưa sống trong nhà, ẩn nấp trong xó nhà, gầm giường, nơi treo quần áo...
3-5 Hs nối tiếp nhau nói về cách diệt muỗi
- Quét dọn sạch sẽ nhà cửa, gầm giường để không cho muỗi vằn trú ngụ
- Mắc quần áo phải làm vệ sinh gọn gàng
- Chum nước, vại nước, bể nước phải đậy nắp. Thả cá cờ để diệt bọ gậy.
- Địa phương tổ chức phun hoá chất diệt muỗi
Hs lắng nghe
4Củng cố- Dặn dò
- Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm như thế nào?
- Chúng ta phải làm gì để phòng bệnh?
- Nhận xét giờ học
Hs nêu
Học mục bạn cần biết
Bài sau: Bệnh viêm não
-------nnnnnnnbbbbbbbnnnnnnn------
Thể dục
Bài 13 : đội hình đội ngũ - trò chơi “ trao tín gậy”.
I. Mục tiêu :
 - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải-trái đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu tập hợp hàng nhanh trật tự, đi đều vòng phải-trái đúng kĩ thuật, không xô lệch hàng, thực hiện được động tác đổi chân khi đi đều sai nhịp.
 - Trò chơi Trao tín gậy . Y/c nhanh nhẹn, bình tĩnh.
II. Đồ dùng : 
1 còi , 4 tín gậy, kẻ sân chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu:
- ổn định tổ chức, phổ biến nội dung, y/c tiết học.
- Khởi động: * Xoay các khớp.
* Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên 100-200m rồi đi thường thành 4 hàng ngang.
* Trò chơi : Chim bay, cò bay
 2. Phần cơ bản:
a, Ôn đội hình, đội ngũ: Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải-trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
b, Trò chơi vận động:
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và qui định chơi.
- GV quan sát, nhận xét, đánh giá cuộc chơi.
3. Phần kết thúc:
- Cho HS thả lỏng.
- Hát 1bài theo nhịp vỗ tay.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học , dặn dò.
6-10’
1-2’
1-2’
2-3’
1-2’
18-22’
10-12’
7-8’
4-6’
1-2’
- Lớp tập trung 4 hàng ngang cự li hẹp rồi chuyển sang cự li rộng.
- GV điều khiển lớp tập (1-2’) có nhận xét, sửa động tác sai.
-Chia tổ tập luyện(4-5’).
- Tập hợp lớp, các tổ thi đua trình diễn.
- Tập hợp theo đội hình chơi .
- Các tổ thi đua chơi.
- Cả lớp chạy đều (theo thứ tự 1,2,3,4) thành vòng tròn lớn sau khép thành vòng tròn nhỏ.
-------nnnnnnnbbbbbbbnnnnnnn------
Thứ ba, ngày 8 tháng 10 năm 2013
chính tả (nghe viết)
Dòng kinh quê hương
I. Mục tiêu
- Viết đỳng bài chớnh tả ; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi 
- Tỡm được vần thớch hợp để điền được cả 3 chỗ trống trong đoạn thơ (BT2) ; thực hiện được hai trong 3 ý (a.b.c) của (BT3)
- HS khỏ giỏi làm được đầy đủ (BT3)
 - Giáo dục HS tính cẩn thận. Tình cảm yêu quý vẻ đẹp của dòng kinh quê hương, có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh.
* Trọng tâm: Viết đoạn văn: Dòng kinh quê hương đ ... anh bằng chân
Bài 2 :
Yêu cầu Hs thảo luận cặp tìm đáp án
Đại diện nhóm nêu đáp án
Tình huống : Nếu Hs chọn b = sự di chuyển có thể đặt câu hỏi : Hoạt động của đồng hồ có thể coi là sự di chuyển bằng chân không
Hs đọc yêu cầu
Hs thảo luận
Các nhóm cử đại diện nhóm trình bày. Đáp án đúng b; sự vận động nhanh
Hoạt động của đồng hồ là sự vận động của máy móc (tạo ấn tượng nhanh)
Bài 3:
Gv nhận xét=> kết luận đáp án đúng
Hs đọc yêu cầu
Hs làm việc cá nhân
1 số em nối tiếp nêu đáp án
Đáp án đúng câu c
Bài 4 :
Yêu cầu Hs tự làm bài
Lưu ý : Hs chọn 1 trong 2 nội dung để đặt câu và chỉ đặt với 2 nét nghĩa đã cho
Gv chấm bài, nhận xét
Nếu Hs đặt câu có nghĩa khác. Gv yêu cầu Hs nêu nghĩa để thấy nó không đúng với yêu cầu của bài tập
Hs đọc yêu cầu
Hs làm bài
Vd: a) Bạn Lan đi găng tay
 Em bé tập đi
 b) Em bé đứng trên ghế
 Mẹ đứng lại chờ em đến
4. Củng cố -. Dặn dò
+Thế nào là từ nhiều nghĩa ?
Cho ví dụ
Hs nêu
Hoàn thành bài tập
Bài sau : Mở rộng vốn từ ˝ Thiên nhiên˝
-------nnnnnnnbbbbbbbnnnnnnn------
Thứ sáu, ngày 11 tháng 10 năm 2013
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu
Dựa vào kết quả quan sát một cảnh sông nước, dàn ý đã lập và hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cảnh sông nước. Hs biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn, thể hiện rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả nét nổi bật của cảnh, cảm xúc của người tả.
* Trọng tâm: Viết được đoạn văn miêu tả về cảnh sông nước.
II. đồ dùng dạy học.
1- Gv : Một số bài văn, đoạn văn hay tả cảnh sông nước.
Giấy khổ to, bút dạ
2- Hs : dàn bài văn tả cảnh sông nước.
III. Các hoạt động day-học chủ yếu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức
2. Bài cũ:
Kiểm tra Hs dọc lại dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nước
Gv nhận xét, cho điểm
Hát
Hs đọc dàn ý.
Lớp nhận xét
3. Bài mới 
3.1- Giới thiệu - Chúng ta đã lập dàn ý chi tiết bài văn miêu tả cảnh sông nước. Phần thân bài của bài văn tả cảnh có nhiều đoạn. Hôm nay cô cùng các em thực hành viết một đoạn văn trong phần thân bài của bài văn miêu tả cảnh sông nước.
Hs lắng nghe
3.2. Hướng dẫn Hs làm bài tập
Y/c Hs viết đoạn văn của phần thân bài
2 Hs dán bài trên bảng và đọc bài.
Gv nhận xét, bổ sung
Gv nhận xét, bổ sung, cho điểm Hs viết đạt yêu cầu
Ví dụ:
2 Hs nối tiếp đọc yêu cầu và gợi ý
1 Hs đọc bài văn: Vịnh Hạ Long
2 Hs làm bài vào giấy khổ to
Lớp làm bài vào vở
2 Hs lần lượt trình bày bài của mình
Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung
5 Hs đọc bài mình viết
Lớp nhận xét
Con sông Hồng bao đời gắn với con người dân quê tôi. Tiếng sóng vỗ vào 2 bờ sông ì oạp như tiếng mẹ vỗ về yêu thương con. Dòng sông mềm như dải lụa ôm gọn mảnh đất xứ Đoài vào lòng. Nước sông bốn mùa đục ngầu đỏ nặng phù sa. Trên những bãi đồi ven sông ngô lúa quanh năm xanh tốt. Nước sông lờ lững trôi. Những buổi chiều hè đứng ở bờ bên này có thể nhìn thấy khói bếp bay lên sau những rặng tre xanh của làng bên.
Làn gió nhẹ thổi tới, mặt nước lăn tăn gợi sóng. Tiếng gõ lách cách vào mạn thuyền của bác thuyền chài từ đâu vang vọng tới. Con sông quê hương gắn bó thân thiết với chúng tôi, nó chứng kiến bao kỷ niệm vui buồn của tuổi thơ mỗi người.
4. Củng cố -. Dặn dò Nhận xét giờ học
- Quan sát: ghi lại một cảnh đẹp ở địa phương
-------nnnnnnnbbbbbbbnnnnnnn------
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
Giúp học sinh củng cố về.
- Cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số rồi thành STP.
- Chuyển số đo viết dưới dạng STP thành số đo dưới dạng STN với đơn vị đo thích hợp.
- Rèn kỹ năng chuyển đổi STP thành thạo.
* Trọng tâm: Vận dụng phân số thập phân để chuyển đổi STP thành thạo.
II. đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: Nghiên cứu nội dung bài.
- Học sinh: Xem trước bài.
III. Các hoạt động day-học chủ yếu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức
2. Bài cũ
- Gọi Hs chữa bài 
Nêu các hàng của STP 234,109
Nêu cách đọc viêt STP
Hát 
1 Hs làm bảng 
Hs trả lời miệng
Lớp nêu miệng
3. Bài mới
 3.1- Giới thiệu bài
3.2- Hướng dẫn Hs luyện tập.
Học sinh lắng nghe 
Bài 1:
Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
Gv viết bảng phân số và yêu cầu Hs chuyển thành hỗn số =>nêu cách thực hiện
Gv hướng dẫn Hs thực hiện như Sgk thực hiện các bài còn lại
Gv nhận xét cho điểm
Hs đọc thầm đề bài Sgk và trả lời
Yêu cầu chuyển phân số thập phân thành hỗn số => số thập phân
Hs lắng nghe và thực hiện
10
16
162	
 62
 2 
a) ; 
b);;
Bài 2:
Yêu cầu Hs đọc đề bài
Y/c Hs dựa vào cách làm BT1 để thực hiện
Lưu ý: chỉ cần viết thành STP mà không cần viết dưới dạng hỗn số
Gv chấm, chữa bài
1 Hs đọc, lớp theo dõi
1 Hs làm bảng, lớp làm vở
; 
; 
Bài 3:
Yêu cầu Hs đọc đề
Gv viết bảng
2,1m =.... dm yêu cầu Hs điền số
Gv chữa bài, đánh giá
1 Hs đọc
1 vài em nêu, Hs khác bổ sung.
Hs làm các phần còn lại vào vở bài tập
1 Hs làm bảng
Bài 3:
Yêu cầu Hs đọc đề bài
Yêu cầu Hs tự làm bài
Qua bài tập em thấy số thập phân nào bằng phân số . Các số thập phân này có bằng nhau không? Vì sao?
Gv nhận xét cho điểm
1 Hs đọc đề bài
Hs làm vở bài tập
a) 
b) 
Các STP này có bằng nhau vì cùng bằng 
4. Củng cố dặn dò
- Gv tóm tắt nội dung bài
- Nhận xét giờ học.
Bài về nhà: Chuyển phân số thập phân sau thành STP: 
Hs chuẩn bị bài sau
Số thập phân bằng nhau
-------nnnnnnnbbbbbbbnnnnnnn------
Khoa học
Phòng bệnh viêm não
I. Mục tiêu
- Giúp Hs
+ Nêu được tác nhân gây bệnh, con đường lây truyền bệnh viêm não.
+ Hiểu được sự nguy hiểm của bệnh viêm não.
+ Biết thực hiện các việc cần làm để phòng chống bệnh viêm não.
+ Luôn có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng tham gia ngăn chặn muỗi sinh sản và diệt muỗi.
* Trọng tâm: Hs nắm được nguyên nhân gây bệnh và cách phòng bệnh viêm não.
II. đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: Tranh minh hoạ trang 30, 31.
Bảng câu hỏi và câu trả lời phóng to. Giấy khổ to, bút dạ
2- Học sinh: Xem trước nội dung bài.
III. Các hoạt động day-học chủ yếu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức
2. Bài cũ: 
3 Hs lên bảng trả lời câu hỏi.
+Nêu tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết?
+ Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm như thế nào?
+ Hãy nêu các cách để phòng bệnh sốt xuất huyết?
Hát
3 Hs lần lượt trả lời
Lớp nhận xét
3. Bài mới 
3.1- Giới thiệu - Ghi đầu bài
3.2- Hoạt động 1: tác nhân gây bệnh, con đường lây truyền và sự nguy hiểm của bệnh viêm não.
- Gv tổ chức cho Hs chơi trò chơi “ai nhanh ai đúng”.
Gv chia nhóm phát mỗi nhóm 1 lá cờ.
Hướng dẫn cách chơi.
Y/c các nhóm đọc đáp án
+Tác nhân của bệnh viêm não là gì?
+Lứa tuổi nào thường bị mắc bệnh viêm não nhiều nhất?
+ Bệnh viêm não lây truyền như thế nào?
+ Bệnh viêm não nguy hiểm như thế nào?
Gv kết luận: Viêm não là một bệnh truyền nhiễm do một loại vi rút...
Học sinh lắng nghe
Hs chơi theo nhóm, mỗi nhóm 6 Hs
Các nhóm lên trình bày đáp án
 1-c, 2-d, 3-b, 4-a
Bệnh này do một loại vi rút có trong máu các gia súc của động vật hoang dã như khỉ, chuột, chim gây ra.
- ai cũng có thể mắc bệnh này nhưng chủ yếu là ở trẻ em từ 3-15 tuổi
Mũi hút máu ở con vật bị bệnh và truyền vi rút gây bệnh sang người.
- Viêm não là một bệnh cực kỳ nguy hiểm đối với mọi người, đặc biệt là trẻ em. Bệnh có thể gây tử vong hoặc để lại di chứng lâu dài.
3.3. Hoạt động2: Những việc nên làm để phòng bệnh viêm não.
Y/c Hs làm việc theo cặp
+ Người trong hình minh hoạ đang làm gì?
+Theo em, cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não là gì?
Gv kết luận: Viêm não là một bệnh cực kỳ nguy hiểm đối với mọi người...
2 Hs ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận
Là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, bọ gậy, ngủ trong màn
Hs lắng nghe
3.4. Hoạt động 3:Thi tuyên truyền viên phòng bệnh viêm não.
Nêu tình huống
Bác sĩ Lâm là một bác sĩ của trung tâm y tế dự phòng huyện. Hôm nay bác phải về xã A tuyên truyền cho bà con hiểu và biết cách phòng tránh bệnh viêm não. Nếu em là bác sĩ Lâm, em sẽ nói gì với bà con xã A
3 Hs tuyên truyền trước lớp
Hs dưới lớp đặt câu hỏi
Bình chọn bạn tuyên truyền hay, đúng, thuyết phục nhất.
4. Củng cố - Dặn dò
Nhận xét giờ học
Khen ngợi những em tích cực tham gia
Học bài mục: Bạn cần biết
Bài sau: Viêm gan B
Đạo đức
NHỚ ƠN TỔ TIấN ( TIẾT 1)
I.Mục tiêu
- HS biết được ai cũng cú Tổ tiờn , ụng bà ; biết được trỏch nhiệm của mỗi người đối với gia đỡnh , dũng họ 
- HS biết làm những việc để thể hiện lũng biết ơn tổ tiờn , ụng bà và giữ gỡn , phỏt huy truyền thống tốt đẹp của gia đỡnh , dũng họ 
- hS cú thỏi độ biết ơn tổ tiờn , ụng bà , tự hào về cỏc truyền thống tốt đẹp của gia đỡnh , dũng họ 
II.đồ dùng dạy học.
GV Tranh ảnh , bài bỏo viết về ngày giỗ tổ Hựng Vương 
HS sưu tầm ca dao tục ngữ , thơ , truyện . . .về biết ơn tổ tiờn 
III.Các hoạt động day-học chủ yếu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A Khởi động: 
B Kiểm tra bài cũ: (5') Cú chớ thỡ nờn 
-HS kể lại cõu chuyện gương vượt khú 
-Hỏi : Em học tập được gỡ qua chuyện ? 
 Em đó làm và chưa làm được việc gỡ trong quỏ trỡnh phấn đấu vượt khú của bản thõn ?
-Nhận xột , đỏnh giỏ 
C Dạy bài mới: 
HĐ1 Giới thiệu bài (1')
HĐ 2 Tỡm hiểu nội dung truyện “ Thăm mộ “(16')
- Yờu cầu HS đọc truyện 
- Hỏi :
+ Nhõn ngày Tết cổ truyền , bố của Việt đó làm gỡ để tỏ lũng nhớ ừn tổ tiờn ?
+ Vỡ sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giỳp mẹ ?
+ Qua cõu chuyện trờn em cú suy nghĩ gỡ về trỏch nhiệm của con chỏu đối với tổ tiờn , ụng bà ? Vỡ sao 
-GV kết luận : Ai cũng cú tổ tiờn , dũng học .Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiờn , ụng bà và giữ gỡn truyền thống tốt đẹp của gia đỡnh dũng họ 
HĐ3 Thực hành (10')
Bài tập 1
-HS đọc đề , tự suy nghĩ đỏnh dấu x vào ý chọn 
-HS trỡnh bày ý kiến .Lớp nhận xột , bổ sung 
-GV kết luận :Chỳng ta cần thể hiện lũng biết ơn tổ tiờn ụng bà bằng những việc làm thiết thực , phự hợp với khả năng . 
Bài tập 2 
- Yờu cầu : Ghi lại những việc em đó làm thể hiện lũng biết ơn ụng bà tổ tiờn. Những việc nào em chưa làm được , vỡ sao ?
-HS trỡnh bày ý kiến 
-GV nhận xột tuyờn dương HS làm tốt 
D Củng cố dặn dũ: (3')
- Yờu cầu HS nhắc lại ghi nhớ 
- Dặn dũ sưu tầm ca dao , tục ngữ núi về lũng biết ơn tổ tiờn , tranh ảnh về ngày Giỗ Tổ Hựng Vương 
-Nhận xột tiết học 
1 em kể 
Vài em nờu suy nghĩ 
Vài em liờn hệ bản thõn 
2 em đọc to ,lớp đọc thầm 
3 HS lần lượt trả lời cõu hỏi. 
- Theo dừi.
1 em đọc to , lớp đọc thầm 
Làm cỏ nhõn đỏnh dấu vào SGK
4 em trỡnh bày ý kiến và giải thớch vỡ sao em chon , khụng chọn cỏc việc làm trờn 
HS tự liờn hệ bản thõn ghi lại vào SGK
Nhiều em trỡnh bày ý kiến 
2 em đọc ghi nhớ 
2,3 em giải thớch cõu ca dao SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 5 tuan 7 CKTKN.doc