Kế hoạch dạy học các môn lớp 5 - Tuần 1 năm 2012

Kế hoạch dạy học các môn lớp 5 - Tuần 1 năm 2012

I. Mục tiêu:

- Ổn định tổ chức lớp, KT sách vở, đồ dùng học tập.

II. Hình thức & cách tổ chức:

1.Ổn định tổ chức lớp.

- Kiểm tra sĩ số đầu năm học

- Chia tổ, phân công nhiệm vụ cho từng thành viên.

- Bầu cán bộ lớp: Lớp trưởng, lớp phó, các tổ trưởng- nhiệm vụ kèm theo.

- Đề ra một số nội quy lớp học – Phân công trực nhật.

2.Kiểm tra sách vở - Đồ dùng học tập.

- Hs báo cáo sự chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập.

 

doc 23 trang Người đăng huong21 Lượt xem 592Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học các môn lớp 5 - Tuần 1 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Thứ 2 ngày 19 tháng 8 năm 2012
hoạt động tập thể
ổn định tổ chức lớp
I. Mục tiêu:
- ổn định tổ chức lớp, KT sách vở, đồ dùng học tập.
II. Hình thức & cách tổ chức:
1.ổn định tổ chức lớp.
- Kiểm tra sĩ số đầu năm học
- Chia tổ, phân công nhiệm vụ cho từng thành viên.
- Bầu cán bộ lớp: Lớp trưởng, lớp phó, các tổ trưởng- nhiệm vụ kèm theo.
- Đề ra một số nội quy lớp học – Phân công trực nhật.
2.Kiểm tra sách vở - Đồ dùng học tập.
- Hs báo cáo sự chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập.
________________________________________
Tập đọc
Thư gửi các học sinh.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác Hồ.
- Đọc đúng các từ ngữ, câu trong bài.
- Thể hiện được tình cảm thân ái , trìu mến, thiết tha , tin tưởng của Bác Hồ đối với thiếu nhi VN.
2. Hiểu bài :
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên H chăm học , nghe thầy , yêu bạn và tin tưởng rằng.H sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước VN mới.
3. Học thuộc lòng một đoạn thư.
II. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC:
- KT đồ dùng học tập của H 
B.Bài mới: 
*HĐ1. Giới thiệu bài 
- G giới thiệu chủ điểm VN –Tổ quốc em. 
- Giới thiệu bài “ Thư gửi các học sinh’’
*HĐ2. Luyện đọc đúng 
- G gọi 1 H khá đọc bài, định hướng học thuộc lòng.
* Luyện đọc từng đoạn:
a) Đoạn 1:
- G hướng dẫn đọc ngắt câu dài : câu 2
- Quan sát- Theo dõi
- Lớp đọc thầm, chia đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu- em nghĩ sao
Đoạn 2: phần còn lại
- Đọc nối đoạn: 1- 2 lần
- H gạch vào SGK, đọc thể hiện
- Giải nghĩa từ ngữ: VN dân chủ cộng hoà, bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thường, nền giáo dục hoàn toàn VN.
-> Đọc to rõ ràng, ngắt nghỉ đúng
b) Đoạn 2:
- G hướng dẫn đọc ngắt câu dài : câu 2, 3
- Giải nghĩa từ ngữ : 80 năm giời nô lệ , cơ đồ, hoàn cầu , kiến thiết, các cường quốc năm châu?
-> Đọc to rõ ràng, trôi chảy, đúng từ ngữ, ngắt nghỉ đúng.
* Đọc nhóm đôi cho nhau nghe?
=> Toàn bài đọc trôi chảy, lưu loát, đúng từ ngữ, ngắt nghỉ hợp lý
* G đọc mẫu
*HĐ3. HD tìm hiểu bài 
? Đọc thầm đ1 và trả lời câu hỏi 1/ SGK( Ngày khai trường 9-1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác)?
? Em hãy giải thích rõ hơn về câu nói “ Các em được hưởng ... đồng bào các em” ?
? Đọc thầm đ2 và trả lời câu hỏi 2 trong SGK ( Sau cách mạng T8 , nhiệm vụ của toàn dân là gì) ?
? H có trách nhiệm ntn trong công cuộc kiến thiết đất nước?
=> Ngày khai trường đầu tiên đầy ý nghĩa... Nhiệm vụ của toàn dân, trách nhiệm của H...
*HĐ5. Luyện đọc diễn cảm và HTL( 10-12/ 
+ Đoạn 1 :Đọc với giọng trìu mến thiết tha, nhấn giọng ở các từ VN dân chủ cộng hoà, Nền giáo dục hoàn toàn VN.
+ Đoạn 2 : đọc với giọng thiết tha, đầy tin tưởng, nhấn giọng ở câu 4.
-> Toàn bài: Đọc với giọng trìu mến, thiết tha thể hiện lời nhắn nhủ , niềm hi vọng, tình cảm, sự quan tâm của BH đối với thiếu nhi .
- G đọc mẫu cả bài
? Nhẩm thuộc đoạn “ Sau 80 năm giời nô lệ - công học tập của các em” và đọc ?
*HĐ6:Củng cố , dặn dò:
- Nêu nội dung bài
- VN: học thuộc đoạn yêu cầu
- Chuẩn bị bài sau: Quang cảnh làng mạc ngày mùa
- H đọc thầm chú giải SGK
- H luyện đọc đ1 
- H gạch vào SGK, đọc thể hiện
- H đọc thầm chú giải
- H luyện đọc đ2 
- H đọc cho nhau nghe
- H đọc
- H theo dõi 
-  ngày khai trường đầu tiên sau khi nước nhà giành được độc lập.
-.. dân tộc ta phải đấu tranh kiên cường, hi sinh mất mát..
- xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên để lại , làm cho nước ta theo kịp các nước khác 
- phải cố gắng siêng năng học tập , ngoan ngoãn , nghe thầy , yêu bạn, để lớn lên xây dựng đất nước.
- H đọc đoạn 1 
- H đọc đoạn 2 
- H đọc cá nhân: 4 – 5 hs
+ H đoạn yêu thích
- H đọc thuộc lòng: 4- 5 hs
Chính tả 
Việt Nam thân yêu.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Nghe – viết đúng , trình bày đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu.
2. Làm bài tập để củng cố quy tắc viết chính tả với ng/ngh, g/gh, c/k
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC:
- KT đồ dùng học tập của H 
B. Bài mới:
*HĐ1. Giới thiệu bài 
*HĐ2. Hướng dẫn chính tả 
- G đọc mẫu
- Nêu những tên riêng có trong bài? 
- G đưa những chữ ghi tiếng khó: dập dờn, nhuộm bùn , nuôi, súng gươm.
*HĐ3. Viết chính tả 
- G nhắc tư thế ngồi viết, hướng dẫn trình bày.
- Đọc chính tả
*HĐ4. HD chữa, chấm 
- G đọc cho H soát bài
- G chấm 7 - 10 bài
*HĐ5. HD làm bài tập chính tả 
Bài 2- (vở )
- G chấm, chữa
-> Nêu quy tắc viết ngh, gh, k?
Bài 3- ( miệng )
- G chấm, chữa
*HĐ6:Củng cố , dặn dò:
- G công bố điểm,nhận xét giờ học , tuyên dương những em viết đúng, đẹp.
- VN: Tự sửa lỗi sai
 Chuẩn bị bài sau: Lương Ngọc Quyến.
- H đọc thầm theo
- Trường Sơn, Việt Nam
- Phát âm- Phân tích- Đọc lại các từ
- H viết bảng con.
- Ngồi đúng tư thế
- H viết bài vào vở
- H soát bài bằng bút chì, ghi số lỗi, đổi vở cho nhau soát bài.
H đọc đề, xác định yêu cầu
H làm bài vào vở( từ đầu- của dân tộc)
- H đọc đề, làm vào SGK, nêu miệng kết quả
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
	....
.......
__________________________________________
toán
Ôn tập: Khái niệm về phân số.
I. Mục tiêu:
- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số; đọc , viết phân số.
- Ôn tập cách viết thương , viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
- H vận dụng để giải được các bài tập .
II. Đồ dùng dạy học:
Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình vẽ trong SGK/3.
III. Các hoạt động dạy học:
 *HĐ1. KTBC:
Kiểm tra đồ đùng học tập của H
*HĐ2.Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số:
2.1.G hướng dẫn H quan sát các tấm bìa và viết phân số chỉ số phần được tô màu trên tấm bìa
- H đọc phân số , chỉ rõ tử số , mẫu số .
2.2. G nêu phần chú ý trong SGK
- Có thể dùng phân số để ghi kq phép chia 2 các số tự nhiên
- Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành PS có mẫu số là 1
- Số 1, 0 có thể viết thành PS
- H cho VD minh hoạ .
*HĐ3.Luyện tập thực hành
Bài 1:(3- 4/) H đọc thầm , đọc cho nhau nghe theo nhóm đôi. H đọc to
 Kiến thức : cấu tạo của PS, cách đọc PS .
Bài 2:(3- 4/) H làm SGK, nêu miệng kq
 Kiến thức: Viết thương 2 số tự nhiên dưới dạng PS .
Bài 3:(4- 5/) H làm SGK, nêu miệng kq .
 Kiến thức: Viết STN thành PS 
Bài 4:(4- 5/) H làm vở.
 Kiến thức: Số 1; 0 có thể viết thành PS
*HĐ4. Củng cố :
- Nêu cách đọc , viết PS
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
	....
.......
Luyện tOÁN
Ôn tập: Khái niệm về phân số /VBT
I. Mục tiêu:
- H vận dụng để giải được các bài tập về phân số; đọc , viết phân số, viết số tự nhiên dưới dạng phân số..
II. Các hoạt động dạy học:
1. ễđtc: (1-2’)
2. Luyện tập:
a)Bài 1/3 /VBT/ (3-5’)
 - KT: Đọc, phõn biệt tử - mẫu số (M)
 - Chốt đỏp ỏn đỳng.
b)Bài 2/3 /VBT/ (5-7’)
 - KT: viết thương dưới dạng phõn số (S)
 - Chốt kết quả đỳng.
c)Bài 3/3 /VBT/ (5-7’)
 - KT: Viết STN dưới dạng phõn số (B)
 - Chốt kết quả đỳng.
d)Bài 4/3 /VBT/ (5-7’)
 - KT: Điền số thớch hợp (S)
 - Chốt đỏp ỏn đỳng.
3. Củng cố - dặn dũ: (2-3’)
 - N/x chung tiết học.
_______________________________________________
Luyện TIẾNG VIỆT
Ôn tập Chớnh tả /VBT
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho h/s cỏch ghi phụ õm đầu: ng/ngh; g/gh; c/k.
II. Các hoạt động dạy học:
1. ễđtc: (1-2’)
2. Luyện tập:
a)Bài 1/Tr2 /VBT/ (5-7’)
 - KT: Điền vào chỗ trống ng/ngh ; g/gh ; c/k. (S)
 - Chốt: Đỏp ỏn đỳng
 b)Bài 2/2 /VBT/ (5-7’)
 - KT: Điền chữ thớch hợp vào chỗ trống. (B)
 - Chốt kết quả đỳng.
 c)Viết chớnh tả/(12-15’) (V)
 - KT: Bài viết : Ngày Độc lập
 - Chốt: Chấm, chữa bài.
3. Củng cố - dặn dũ: (2-3’)
 - N/x chung tiết học.
_______________________________________________
Thứ 3 ngày 20 tháng 8 năm 2012
Luyện từ và câu
Từ đồng nghĩa
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Hiểu thế nào là từ dồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toànvà không hoàn toàn.
2. Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa , đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa.
II. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
- KT đồ dùng học tập của H 
*HĐ2. Giới thiệu bài 
*HĐ3. Hình thành khái niệm 
* YC 1: 
? Đọc thầm và thảo luận nhóm đôi thực hiện yêu cầu của đề bài?
? Em có nhận xét gì về nghĩa của các từ trong mỗi nhóm từ trên ?
-> G : Những từ có nghĩa giống nhau như vậy được gọi là từ đồng nghĩa
* YC 2: 
? Đọc thầm, xác định yêu cầu đề bài?
? Nêu yêu cầu của bài?
? Thảo luận nhóm đôi thực hiện yêu cầu của đề?
( cùng đọc đoạn văn , thay đổi vị trí các từ in đậm, đọc lại đoạn văn sau khi đã thay đổi , so sánh nghĩa với câu trước đó)
-> G : chốt về từ cùng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn
*HĐ4. HD luyện tập 
Bài 1/8. (7-8/ )
? Đọc thầm xác định yêu cầu?
? Nêu yêu cầu của bài?
=> Thế nào là từ đồng nghĩa?
Bài 2/8. (7-8/ )
? Nêu yêu cầu của bài?
- G chữa bài, chốt : một từ có thể có nhiều từ đồng nghĩa.
Bài 3/8. (7-8/ )
? Đọc thầm , nêu yêu cầu của bài?
? Đọc to mẫu ?
- G lưu ý : Đặt 2 câu , mỗi từ đi với 1 câu
- G chấm , chữa, lưu ý cách đặt câu : đủ bộ phận chính , từ được dùng phải phù hợp với nội dung câu, cách trình bày câu.
*HĐ7:Củng cố , dặn dò:
? Thế nào là từ đồng nghĩa?
- Chuẩn bị bài sau: LT về từ đồng nghĩa.
- H thảo luận nhóm đôi , đại diện các trình bày kq thảo luận
a. xây dựng- kiến thiết
b. vàng xuộm -vàng hoe- vàng lịm
- . Các từ trong mỗi nhóm có nghĩa giống nhau
- H nhắc lại
- thay những từ in đậm cho nhau rồi rút ra nhận xét.
- H thảo luận nhóm đôi , đại diện các nhóm báo cáo kq thảo luận
- a. có thể thay thế được cho nhau
b. ko thay thế được
-H đọc ghi nhớ SGK/ 8, lấy ví dụ
 - H đọc đề, xác định yêu cầu
Xếp các từ in đậm vào thành từng nhóm từ cùng nghĩa
H làm miệng
- H đọc đề, xác định yêu cầu( tìm từ đồng nghĩa với mỗi từ sau)
H đọc to mẫu, làm nháp theo mẫu, chữa miệng
- H đọc đề, xác định yêu cầu( đặt câu với 1 cặp từ đồng nghĩa)
H đọc to mẫu, làm nháp theo mẫu
H làm phần 3 vào vở
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
	....
.......
toán
	 Ôn tập : Tính chất cơ bản của phân số.
I. Mục tiêu:
- H nhớ lại các tính chất cơ bản của PS .
- H vận dụng để rút gọn PS , quy đồng mẫu số các PS.
II. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
H làm bảng con:viết 3 dưới dạng PS , chỉ rõ TS, MS của phân số đó.
*HĐ2. Ôn tập tính chất cơ bản của phân số:
2.1.Ôn tập tính chất cơ bản của PS
G đưa ví dụ 1,2 dưới dạng : ; 
- H làm bảng con tìm cách viết kết quả vào chỗ chấm. thích hợp
-> H rút ra nhận xét như SGK/20
2.2.ứng dụng tính chất cơ bản của PS
- G hướng dẫn H tự tìm cách rút gọn PS 
+ H rút ra lưu ý : PS mới phải bằng PS ban đầu và TS, MS phải nhỏ đi; phải rút gọn đến khi nào ko rút gọn được nữa.( thành PS tối giản)
- G hướng dẫn H quy đồng MS các PS : , rú ...  nhiều từ đồng nghĩa với từ đã cho.
2. Cảm nhận được sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa ko hoàn toàn , từ đó biết cân nhắc , lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể .
II. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC:
? Tìm từ đồng nghĩa với từ “đất nước” và đặt câu với 1 từ tìm được
B.Bài mới
*HĐ1. Giới thiệu bài 
*HĐ2. Hướng dẫn thực hành 
Bài 1/13 (8 – 10/)
? Đọc thầm yêu cầu bài 1, xác định yêu cầu của bài?
? Nêu yêu cầu của bài?
? Thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi?
- > Thế nào là từ đồng nghĩa?
Bài 2(10 – 12/)
? Đọc thầm, xác định yêu cầu và làm bài vào vở?
- G chia lớp thành 2 nhóm, nhóm nêu từ , nhóm đặt câu
- G chấm , chữa, nhận xét về cách đặt câu.
Bài 3(8 – 10/)
?Đọc thầm, xác định yêu cầu và làm VBT ?
- G hướng dẫn : đọc kĩ đoạn văn , xác định nghĩa từng từ, xác định sắc thái từng câu, đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh
- G chấm điểm- nhận xét
*HĐ4. Củng cố , dặn dò:
? Thế nào là từ đồng nghĩa?
- VN: Chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ : Tổ quốc.
- H làm nháp
- H đọc thầm , xác định yêu cầu
- tìm các từ đồng nghĩa chỉ màu xanh, đỏ , trắng , đen .
- các nhóm thảo luận
- đại diện các nhóm trình bày
- H thực hiện yêu cầu vào vở 
- H đọc bài làm, H khác nhận xét
H đọc đề, xác định yêu cầu
H làm bài vào VBT 
H đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
	....
.......
__________________________________________________
toán
Ôn tập : So sánh hai phân số.( tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- H ôn tập , củng cố về so sánh PS với đơn vị , so sánh 2 PS có cùng tử số
- H vận dụng để làm bài tập .
II. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
H làm bảng con: so sánh các PS sau : 
*HĐ2.Luyện tập thực hành
Bài 1:(7- 8/) H làm bảng con
Kiến thức : so sánh PS với đơn vị 
Bài 2:(7- 8/) H làm bảng con 
Kiến thức: so sánh 2 PS có cùng tử số.
Bài 3:(7- 8/) H làm vở 
Kiến thức: so sánh 2 PS theo các cách đã học .
Bài 4:(8- 9/) H làm vở 
Kiến thức: so sánh 2 PS , trình bày bài toán có lời văn .
*Dự kiến sai lầm: 
Bài 3 : so sánh chưa đúng cách 
*HĐ4. Củng cố , dặn dò :? Nêu cách so sánh 2 PS khác mẫu số.
Luyện tOÁN
So sỏnh hai phân số (tt) /VBT
I. Mục tiêu:
- H vận dụng để giải được các bài tập về phân số, so sỏnh 2 phân số...
II. Hoạt động:
1. ễđtc: (1-2’)
2. Luyện tập:
a)Bài 1/6 /VBT/ (5-7’)
 - KT: So sỏnh P/s với 1. (M)
 - Chốt: Khi nào thỡ p/s >,<,=1.
b)Bài 2/6 /VBT/ (5-7’)
 - KT: So sỏnh hai p/s cựng tử ,# mẫu. (M)
 - Chốt: Nờu cỏch so sỏnh.
c)Bài 3/6 /VBT/ (5-7’)
 - KT: So sỏnh hai p/s. (B)
 - Chốt: Muốn so sỏnh hai p/s, em làm thế nào?
d)Bài 4/6 /VBT/ (7-9’)
 - KT: Bài toỏn cú lời văn. (S)
 - Chốt: T/bày bài, nờu cỏch thực hiện.
3. Củng cố - dặn dũ: (2-3’)
 - N/x chung tiết học.
_________________________________________
LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ
ễn tập“Bình Tây đại nguyên soái” Trương Định/VBT
I. Yêu cầu : Học xong bài, H biết:
- Trương Định là 1 trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống TDP xâm lược ở Nam Kì. 
- Với lòng yêu nước TĐ đã ko tuân theo lệnh vua, kiên quyết ở lại cùng nd chống giặc P xâm lược.
II.Đồ dùng dạy học :
 Bản đồ hành chính VN ; ảnh trong SGK
II. Hoạt động:
1. ễđtc: (1-2’)
2. Luyện tập:
a)Bài 1/ 2/VBT/ (3-5’)
 - KT: Nối sự kiện lịch sử với thời gian phự hợp. (S)
 - Chốt kết quả đỳng.
b)Bài 2/2 /VBT/ (5-7’)
 - KT: Chọn ý đỳng. (M)
 - Chốt kết quả đỳng.
c)Bài 3/2 /VBT/ (5-7’)
 - KT: Liờn hệ (S)
 - N/x, bổ sung.
d)Bài 4/3 /VBT/ (5-7’)
 - KT: Điền Đ/S (M)
 - Chốt bài làm đỳng.
3. Củng cố - dặn dũ: (2-3’)
 - N/x chung tiết học.
 _______________________________________________
THỂ DỤC
 Bài 02: * Đội hỡnh đội ngũ
 * Trũ chơi: Chạy đổi chổ vỗ tay nhau - Lũ cũ tiếp sức I/ MỤC TIấU: Giỳp học sinh
 - ễn để củng cố và nõng cao động tỏc ĐHĐN.Chào,bỏo cỏo khi bắt đầu và kết thỳc giờ học.Yờu cầu thuần thục động tỏc.
 - Trũ chơi: Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau và Lũ cũ tiếp sức.Y/c học sinh tham gia trũ chơi đỳng luật,hào hứng trong khi chơi .
II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: 
 - Địa điểm : Sõn trường; Cũi
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP:
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
 I/ MỞ ĐẦU
 Nhận lớp phổ biến nội dung yờu cầu giờ học
HS đứng tại chỗ vổ tay và hỏt
Giậm chõn giậm Đứng lại .đứng 
( Học sinh đếm theo nhịp1,2 ; 1,2 nhịp 1 chõn trỏi, nhịp 2 chõn phải)
Nhận xột
 II/ CƠ BẢN:
a. ễn tạp ĐHĐN
- Thành 4 hàng dọc ..tập hợp
- Nhỡn trước .Thẳng .Thụi
- Nghiờm; nghỉ
- Bờn trỏi ( Phải)..quay
- Bỏo cỏo ra vào lớp
Nhận xột
b. Trũ chơi: Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau và Lũ cũ tiếp sức
GV hướng dẫn và tổ chức HS chơi
Nhận xột
III/ KẾT THÚC:
HS đứng tại chỗ vổ tay hỏt 
Hệ thống lại bài học và nhận xột giờ học
- Về nhà ụn lại cỏc nội dung đó học
6p
1-2 lấn
28p
15p
 2-3Lần
2-3Lần
13p
 6p
Đội Hỡnh 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội hỡnh học tập
Đội hỡnh trũ chơi 
Đội Hỡnh xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * * 
___________________________________________
Thứ 6 ngày 23 tháng 8 năm 2008
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I. MỤC ĐÍCH, YấU CẦU
	1. Từ việc phõn tớch cỏch quan sỏt tinh tế của tỏc giả trong đoạn văn Buổi sớm trờn cỏnh đồng , HS hiểu thế nào là nghệ thuật quan sỏt và miờu tả trong bài văn tả cảnh.
	2. Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trỡnh bày theo dàn ý những điều đó quan sỏt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 
 - Bảng phụ
 - Tranh ảnh quang cảnh một số vườn cõy, cụng viờn ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
	1. Kiểm tra bài cũ (2-3'):
 ? Nờu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
	2. Dạy bài mới
 a. Giới thiệu bài (1-2') : GV nờu MĐYC của tiết học
 b. Hướng dẫn thực hành (32-34')
Bài 1/14 (14-16') 
- 1 HS nờu yờu cầu, HS khỏc đọc bài văn, lớp theo dừi SGK
- Thảo luận nhúm đụi để trả lời cỏc cõu hỏi
- Tiếp nối nhau trỡnh bày
- Nhận xột, bổ sung
- Chốt lời giải đỳng; nhấn mạnh nghệ thuật quan sỏt và chọn lọc chi tiết tả cảnh của tỏc giả bài văn.
Bài 2/14 (16-18')
- Nờu yờu cầu
- Giới thiệu vài tranh ảnh vườn cõy...; Kiểm tra kết quả quan sỏt ở nhà của HS
- Dựa trờn kết quả quan sỏt, lập dàn ý vào vở.
- Vài HS trỡnh bày
- Nhận xột
- Nhận xột
- Chốt: một bài văn tả cảnh gồm 3 phần...
	3. Củng cố, dặn dũ (2-4')
 - Nhận xột tiết học.
 - VN: chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
	....
.......
__________________________________________
Toán
phân số thập phân
I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 
 - Nhận biết các phân số thập phân.
 - Nhận ra được: Có một phân số có thể viết thành phân số thập phân; biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV : Bảng phụ.
 - HS : Bảng con, nháp.
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5’):
- B/c: Quy đồng các phân số sau: và 
Hoạt động 2: Bài mới (12-13’):
- HS nhận xét về các phân số vừa quy đồng được .
- Các phân số này có đặc điểm gì? (Các phân số này đều có mẫu số là 10)
- GV viết bảng các phân số ; ; và yêu cầu HS nhận xét tiếp về đặc điểm của các phân số này.
- GVgiới thiệu :Các phân số có mẫu số là 10, 100, 1000. gọi là các phân số thập phân.
 - GV nêu và viết bảng phân số rồi yêu cầu học sinh tìm phân số thập phân bằng . 
 - Làm bảng con tương tự với ; ; HS đọc phần nhận xét trong SGK trang 8.
 Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành (17-19’)
Bài 1/ 8: (3’): Làm miệng
 - KT : Đọc các phân số thập phân.
 - Chốt : Thế nào là phân số thập phân ?
Bài 2/ 8: (3’): Làm b/c
	- KT : Viết phân số thập phân.
Bài 3/ 8: (5’): Làm vở
	- KT : Nhận biết phân số thập phân.
	- Chốt : Một phân số được gọi là phân số thập phân khi nào ?
Bài 4/ 8: (8’): Làm vở
	- KT : Điền số để được phân số thập phân.
	- Chốt : Em đã vận dụng kiến thức nào để đưa các phân số đã cho thành phân số thập phân ?
 Hoạt động 4: Củng cố (2-3’) 
 - Miệng : Lấy VD về phân số thập phân?
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
	....
.......
____________________________________________
Địa lí
Việt Nam - đất nước chúng ta.
I. Mục tiêu: Học xong bài này, H cần : 
- Chỉ được vị trí địa lí , giới hạn của nước ta trên bản đồ và trên quả địa cầu.
- Mô tả được vị trí địa lí, hình dạng của nước ta.
- Nhớ diện tích lãnh thổ của VN
- Biết được những thuận lợi , khó khăn do vị trí địa lí của nước ta đem lại .
II. Đồ dùng dạy học:
 - Quả địa cầu , bản đồ thế giới , bản đồ VN
 - 2 lược đồ trống như H1 / SGK , 2 bộ bìa nhỏ . Mỗi bộ gồm 7 tấm bìa ghi các chữ : Phú Quốc , Côn Đảo , Hoàng Sa , Trường Sa , Trung Quốc , Lào , Cam - pu- chia
III. Các hoạt động dạy học:
 *HĐ1: Vị trí địa lí và giới hạn(12 – 14/)
- Quan sát h1/SGK, trả lời các câu hỏi sau:
? Đất nước VN gồm những bộ phận nào?
+ Chỉ vị trí phần đất liền của nước ta trên lược đồ
+ Phần đất liền của nớc ta giáp với những nớc nào?
+ Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nớc ta ?
+Kể tên một số đảo và quần đảo của nớc ta?
- G treo bản đồ VN chỉ vị trí của nớc ta 
- G đưa quả địa cầu
? Vị trí của nớc ta có thuận lợi gì cho việc giao lưu với các nước khác? 
Làm việc cá nhân
- đất liền , biển , đảo và quần đảo
- phía bắc giáp TQ, phía tây giáp Lào , CPC
-phía đông. nam , tây nam
- Cát Bà , Bạch Long Vĩ , Côn Đảo , Phú quốc , , quần đaoe : Hoàng Sa, Trờng Sa 
- H chỉ lại và trả lời các câu hỏi trên 
- H chỉ vị trí của nước ta trên quả địa cầu
- có nhiều thuận lợi trong việc giao lưu bằng đường bộ , đường biển và đường hàng ko
*HĐ2: Hình dạng và diện tích(12 – 14/)
? Quan sát h2 , bảng số liệu và thảo luận nhóm theo câu hỏi sau: 
- Phần đất liền nước ta có dạng hình gì ?
? Phần đất liền nớc ta từ B vào N theo đường thẳng dài bao nhiêu km ? 
? Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu km ?
? Diện tích lãnh thổ nước ta là bao nhiêu km2 ?
- G cho H quan sát bảng số liệu trong SGK và trả lời câu hỏi sau :
? So sánh S của nước ta với bốn nước còn lại ?
*HĐ3: Trò chơi tiếp sức(3 - 4/)
- G treo 2 lược đồ trống lên bảng, gọi 2 nhóm H lên tham gia chơi trò chơi
- G nhận xét và đánh giá từng đội chơi
Làm việc theo nhóm
- H thảo luận , ghi kq vào phiếu học tập
- hẹp ngang chạy dài và có đường bờ biển cong như hình chữ S
- 1650km
- chưa đầy 50 km
- 330 000 km2
- H quan sát trên lược đồ sau đó vài H trả lời chỉ trên bản đồ
- đại diện nhóm trả lời
- H xếp 2 hàng dọc phía trước bảng , lần lợt từng H gắn tấm bìa vào lược đồ trống 
*HĐ4 . Củng cố, dặn dò: (2 - 3/) 
 - H chỉ lại vị trí của nước ta trên bản đồ
 - Chuẩn bị bài sau: Địa hình và khoáng sản
_________________________________________ 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 1.doc