Kế hoạch dạy học các môn lớp 5 - Tuần 21

Kế hoạch dạy học các môn lớp 5 - Tuần 21

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Giúp học sinh biết Tổ quốc của em là VN, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.

2. Kĩ năng: - Học sinh có những hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về văn hóa và sự phát triễn kinh tế của Tổ quôc Việt Nam.

3. Thái độ: - Quan tâm đến sự phát triễn của đất nước, tự hào về truyền thống và con người Việt Nam, về văn hóa và lịch sử dân tộc VN.

 Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựngvà bảo vệ quê hương đất nước.

4. Gi¸o dơc k n¨ng sng:

- K n¨ng x¸c ®Þnh gi¸ trÞ( yªu Tỉ quc ViƯt Nam).

- K n¨ng t×m kim vµ xư lÝ th«ng tin( vỊ ®t n­íc vµ con ng­i ViƯtNam).

- K n¨ng hỵp t¸c nhm.

- K n¨ng tr×nh bµy nh÷ng hiĨu bit vỊ ®t n­íc, con ng­i ViƯt Nam.

 

doc 42 trang Người đăng huong21 Lượt xem 866Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học các môn lớp 5 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
NGÀY
MÔN
BÀI
Thứ 2
06.02
Tập đọc
Toán
Đạo đức 
Lịch sử
Trí dũng song toàn
Luyện tập về tính diện tích 
Em yêu Tổ quốc Việt Nam ( Tiết 1)
Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta 
Thứ 3
07.02
L.từ và câu 
Toán Khoa học 
 MRVT : Công dân
Luyện tập về tính diện tích (tt)
Năng lượng mặt trời 
Thứ 4
08.02
Tập đọc
Toán
Làm văn 
Địa lí 
Tiếng rao đêm 
Luyện tập chung
Lập chương trình hoạt động (tt)
Một số nước ở châu Âu 
Thứ 5
09.02
Chính tả
Toán Kể chuyện 
Ôn tập về quy tắc viết hoa.
Hình hộp chữ nhật . Hình lập phương 
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 
Thứ 6
10.02
L.từ và câu 
Toán
Khoa học
Làm văn 
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ 
Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật 
Sử dụng năng lượng của chất đốt
Trả bài văn tả người
ĐẠO ĐỨC
Tiết 23: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (Tiết 1 )
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	- Giúp học sinh biết Tổ quốc của em là VN, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
2. Kĩ năng: 	- Học sinh có những hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về văn hóa và sự phát triễn kinh tế của Tổ quôc Việt Nam.
3. Thái độ: 	- Quan tâm đến sự phát triễn của đất nước, tự hào về truyền thống và con người Việt Nam, về văn hóa và lịch sử dân tộc VN.
	Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựngvà bảo vệ quê hương đất nước.
4. Gi¸o dơc kÜ n¨ng sèng:
- KÜ n¨ng x¸c ®Þnh gi¸ trÞ( yªu Tỉ quèc ViƯt Nam).
- KÜ n¨ng t×m kiÕm vµ xư lÝ th«ng tin( vỊ ®Êt n­íc vµ con ng­êi ViƯtNam).
- KÜ n¨ng hỵp t¸c nhãm.
- KÜ n¨ng tr×nh bµy nh÷ng hiĨu biÕt vỊ ®Êt n­íc, con ng­êi ViƯt Nam.
II. Chuẩn bị: 
HS: Tranh, ảnh về Tổ quốc VN
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “ Uûy ban nhân dân xã (phường) em (Tiết 2) 
Em đã thực hiện việc hợp tác với chính quyền như thế nào? Kết quả ra sao?
Nhận xét, ghi điểm
3. Giới thiệu:
“Em yêu Tổ quốc Việt Nam” (Tiết 1)
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin trang 34 / SGK.
Học sinh đọc các thông tin trong SGK 
Treo 1 số tranh ảnh về cầu Mỹ Thuận, thành phố Huế, phố cổ Hội An, Mĩ Sơn, Vịnh Hạ Long.
Các em có nhận ra các hình ảnh có trong thông tin vừa đọc không?
Ai có thể giới thiệu cho các bạn rõ hơn về các hình ảnh này?
Nhận xét, giới thiệu thêm.
v Hoạt động 2:
Nêu yêu cầu cho học sinh® khuyến khích học sinh nêu những hiểu biết của các em về đất nước mình, kể cả những khó khăn của đất nước hiện nay.
+ Nước ta còn có những khó khăn gì?
Em có suy nghĩ gì về những khó khăn của đất nước? Chúng ta có thể làm gì để góp phần giải quyết những khó khăn đó?
® Kết luận: Tổ quốc chúng ta là VN, chúng ta rất yêu quí và tực hào về Tổ quôc mình, tự hào mình là người VN.
Đất nước ta còn nghèo, vì vậy chúng ta phải cố gắng học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng Tổ quốc.
v	Hoạt động 3: Làm bài tập 2 / SGK.
Giáo viên nêu yêu cầu bài tập.
® Tóm tắt:- Quốc kì VN là lá cờ đỏ ở giữa có ngôi sao vàng 5 cánh.
Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc VN, là danh nhân văn hóa thế giới.
Văn Miếu nằm ở Thủ đô Hà Nội, là trường đại học đầu tiên ở nước ta.
· Ở hoạt động này có thể tổ chức cho học sinh học nhóm để lựa chọn các tranh ảnh về đất nước VN và dán quanh hình Tổ quốc , sau đó nhóm sẽ lên giới thiệu về các tranh ảnh đó.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Tìm hiểu một thành tựu mà VN đã đạt được trong những năm gần đây.
Sưu tầm bài hát, bài thơ ca ngợi đất nước Việt Nam. Nhận xét tiết học
Hát 
2 học sinh trả lời
Hoạt động lớp, cá nhân
+ 1 em đọc.
Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi.
Học sinh trả lời.
Vài học sinh lên giới thiệu.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Đọc lại thông tin, thảo luận hai câu hỏi trang 35 / SGK.
Đại diện nhóm trả lời.
Các nhóm khác bổ sung.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh làm bài cá nhân.
Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh.
- HS trình bày ý kiến 
Một số học sinh trình bày trước lớp nói và giới thiệu về Quốc kì VN, về Bác Hồ, Văn Miếu, áo dài VN.
Đọc ghi nhớ. Chuẩn bị: “Em yêu Tổ quốc Việt Nam” (Tiết 2)
ĐỊA LÍ
Tiết 23 :MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:- Nắm 1 số đặc điểm về dân cư, kinh tế của Nga, Pháp.
2. Kĩ năng: 	- Sử dụng lược đồđể nhận biết vị trí địa lí, đặc điểm lãnh thổ của Nga, Pháp.
3. Thái độ: 	- Say mê tìm hiểu bộ môn.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bản đồ châu Âu. Một số ảnh về Nga, Pháp.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Châu Âu”.
Nhận xét, đánh giá,.
3. Giới thiệu bài mới: 
Một số nước ở châu Âu.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Tìm hiểu về Liên bang Nga
- Theo dõi, nhận xét
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu về nước Pháp
- GVchốt: Đấy là những nông sản của vùng ôn đới ( khác với nước ta là vùng nhiệt đới).
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Nhận xét, đánh giá.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Ôn tập”. 
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
Trả lời các câu hỏi trong SGK.
Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động nhóm nhỏ, lớp.
+ Thảo luận nhóm , dùng tư liệu trong bài để điền vào bảng như mẫu SGK
Báo cáo kết quả
Nhận xét từng yếu tố.
Hoạt động nhóm, lớp.
+ Dùng hình 3 để xác định vị trí nước Pháp
So sánh vị trí 2 nước: Nga và Pháp.
Thảo luận:
 + Quan sát hình A, đọc SGK, khai thác: 
Nông phẩm của Pháp
Tên các vùng nông nghiệp
Trình bày.
Hoạt động cá nhân, lớp.
+ Thi trưng bày và giới thiệu hình ảnh đã sưu tầm về nước Nga và Pháp.
LỊCH SỬ
Tiết 23 :NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Học sinh biết sự ra đời và vai trò của nhà máy Cơ khí Hà Nội 
 - Những đóng góp của nhà máy Cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng bảo vệ đất nước 
2. Kĩ năng: 	- Nêu các sự kiện.
3. Thái độ: 	- Yêu quê hương, có ý thức học tập tốt hơn.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Phiếu học tập.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠTĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Bến Tre Đồng Khởi.
Phong trào “Đồng Khởi” đã diễn ra ở Bến Tre như thế nào?
Ý nghĩa lịch sử của phong trào?
® GV nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
“Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta”
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Tìm hiểu về nhà máy cơ khí HN.
Mục tiêu: Học sinh nắm được sự ra đời và tác dụng đơn vị sự nghiệp xây dựng Trung Quốc.
Giáo viên cho học sinh đọc đoạn “Sau chiến thắng lúc bấy giờ”.
Hãy nêu bối cảnh nước ta sau hoà bình lập lại?
Muốn xây dựng miền Bắc, muốn thắng lợi trong đấu tranh thông nhất nước nhà thì ta phải làm gì?
Nhà máy cơ khí HN ra đời sẽ tác động ra sao đến sự nghiệp cách mạng của nước ta?
Giáo viên nhận xét.
* Chia theo nhóm bàn.
Nêu thời gian khởi công, địa điểm xây dựng và thời gian khánh thành nhà máy cơ khí HN.
Giáo viên nhận xét.
Hãy nêu thành tích tiêu biểu của nhà máy cơ khí HN?
Những sản phẩm ra đời từ nhà máy cơ khí HN có tác dụng như thế nào đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ TQ?
Nhà máy cơ khí HN đã nhận được phần thưởng cao quý gì?
v	Hoạt động 2: Bài tập.
Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết vào bài tập.
Vì sao Bác Hồ nhiều lần đến thăm nhà máy cơ khí HN?
Tại sao người nhiều lần giới thiệu nhà máy cơ khí HN với các nguyên thủ quốc gia khác?
Giáo viên nhận xét – rút ra ghi nhớ.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Viết đoạn văn ngắn kể về nhà máy cơ khí HN?
Giáo viên nhận xét + Tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Đường Trường Sơn”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Hoạt cá nhân.
2 học sinh nêu.
Hoạt động lớp, cá nhân.
+ 1 học sinh đọc.
+ Học sinh nêu.
+ Học sinh nêu.
+ Học sinh nêu.
Học sinh họp nhóm bàn thảo luận nội dung câu hỏi.
® 1 số nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
Ngày khởi công tháng 12 năm 1955.
Tả lại khung cảnh lễ khánh thành nhà máy.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Hoạt động cá nhân.
+ Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Học sinh đọc lại.
Hoạt động lớp.
+ HS kể
+ Cả lớp nhận xét 
Thø hai ngµy 24 th¸ng 1 n¨m 2011
TẬP ĐỌC
Tiết 41 :TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó.
2. Kĩ năng: 	- Đọc diễn cảm bài văn với giọng phân biệt lời các nhân vật 
3. Thái độ: 	- Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài .
4. Gi¸o dơc kÜ n¨ng sèng:
- Tù nhËn thøc ®­ỵc tr¸ch nhiƯm c«ng d©n cđa m×nh, t¨ng thªm ý thøc tù hµo, tù träng, tù t«n d©n téc.
- T­ duy s¸ng t¹o.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc cho học sinh.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng ”
- Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi trong SGK
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
 “Trí dũng song toàn ”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Luyện đọc.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên chia đoạn.
Đoạn 1: “Từ đầu ra lẽ”.
Đoạn 2: “Tiếp theo Liễu Thăng”.
Đoạn 3: “Tiếp theo ám hại ông “
Đoạn 4: Đoạn còn lại.
- Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải, giáo viên kết hợp giảng từ cho học sinh: trí dũng song toàn ,  ...  các hình như : HCN , hình thoi ; tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải toán 
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	SGK, bảng phụ.
+ HS: SGK, xem trước nội dung ôn tập.
III. Các hoạt động:
HOẠTĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “ Luyện tập về tính diện tích (tt).”
Giáo viên nhận xét phần bài tập.
1 học sinh giải bài sau.
Tính diện tích khoảnh đất ABCD.
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Ôn tập.
Nêu quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn?
Nêu công thức tính diện tích hình tròn?
v	Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1
Giáo viên chốt công thức tính diện tích HTG . Từ đó tính được độ dài đáy của HTG
Bài 2
- Hướng dẫn HS nhận xét : 
 Skhăn trải bàn = S HCN
+ Hình thoi có độ dài các đường chéo là 2 m và 1,5 m.
+ Tính S hình thoi 
Bài 3
- Hướng dẫn HS nhận xét : 
+ Độ dài sợi dây = tổng độ dài của 2 nửa đường tròn + 2 lần khoảng cách giữa hai trục 
 hoặc Đọâ dài sợi dây = C hình tròn + 2 lần khoảng cách 3,1 m giữa hai trục 
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Thi đua nêu công thức tính diện tích, chiều cao, chu vi của hình tròn, hình thang, tam giác 
Nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: Hình hộp chữ nhật _ hình lập phương.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh làm bài bảng lớp.
Nhận xét.
§é dµi ®¸ylµ:
0,625x2:0,5=2,5(m)
§S: 2,5m
S kh¨n tr¶i bµn lµ:
2x1,5=3(m2)
S h×nh thoi lµ:
2x1,5:2=1,5(m2)
§S: 3m2vµ 1,5m2
Học sinh đọc đề bài.
Nêu công thức áp dụng.
Chu vi b¸nh xe lµ:
0,35 x 3,14 = 1,099 (m)
§é dµi sỵi d©y lµ:
1,099 + 3,1 x 2 = 7,299 (m)
§S: 7,299 m
Học sinh đọc đề bài.
Nêu công thức tính diện tích hình bình hành Þ cách tìm độ dài đáy.
Học sinh giải bài vào vở ® đổi chéo vở kiểm tra kết quả.
Sửa bài bảng lớp (1 em).
Thø n¨m ngµy 27 th¸ng 1 n¨m 2011
TOÁN
Tiết 104 :HÌNH HỘP CHỮ NHẬT - HÌNH LẬP PHƯƠNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Hình thành được biểu tượng hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
2. Kĩ năng: 	- Nhận biết được các đồ vật trong thực tiễn có dạng HHCN và HLP
	- Chỉ ra được các yếu tố cuả hình hộp chữ nhật – hình lập phương.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh cẩn thận khi làm bài.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Dạng hình hộp – dạng khai triển.
+ HS: Hình hộp chữ nhật – Hình lập phương.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “ Luyện tập chung “
-Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
“Hình hộp chữ nhật .Hình lập phương” .
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thực hành biểu tượng: HHCN – HLP .
Giới thiệu mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật.
Yêu cầu học sinh nhận ra các yếu tố:
+ Các mặt hình gì?
+ Mấy mặt?
+ Mấy đỉnh?
+ Mấy cạnh?
+ Mấy kích thước?
Giáo viên chốt.
Tương tự hướng dẫn học sinh quan sát hình lập phương.
Giáo viên chốt.
Yêu cầu học sinh tìm các đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
v	Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1
Giáo viên chốt.
Bài 2
GV đánh giá bài làm của HS
Bài 3
GV củng cố biểu tượng về HHCN và HLP.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của HHCN”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
-Sửa bài 1, 2 / 106
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
 Dài 
-Chia nhóm.
Nhóm trưởng hướng dẫn quan sát và ghi lại vào bảng thảo luận.
Đại diện nêu lên.
Cả lớp quan sát nhận xét.
-Thực hiện theo nhóm.
Nhận biết các yếu tố qua dạng khai triển và dạng hình khối.
Đại diện trình bày.
Các nhóm khác nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
-Học sinh đọc kết quả, cả lớp nhận xét.
Học sinh làm bài – 4 em lên bảng sửa bài – cả lớp nhận xét.
C¸c c¹nh b»ng nhau:
AB=DC=MN=QP
AD=MQ=BC=NP
AM=DQ=CP=BN
S mỈt ®¸y MNPQ
6 x3 = 18( cm2)
S mỈt bªn ABNM:
6x 4 = 24 (cm2)
S mỈt bªn BCPN lµ:
3 x 4 = 12 (cm2)
Cả lớp nhận xét.
H×nh A lµ h×nh ch÷ nhËt.
H×nh Blµ h×nh lËp ph­¬ng.
Thø s¸u ngµy 28 th¸ng 1 n¨m 2011
TOÁN
Tiết 105 :DIỆN TÍCH XUNG QUANH – DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN
CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Học sinh tự hình thành được biểu tượng về diện tích x q và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
	- Học sinh tự hình thành được cách tính và công thức tính diện tích x qvà diện tích t p của hình hộp chữ nhật.
2. Kĩ năng: 	- Vận dụng được các quy tắc và tính diện tích xq và diện tích toàn phần để giải các bài tập có liên quan.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Hình hộp chữ nhật, phấn màu.
+ HS: Hình hộp chữ nhật, kéo.
III. Các hoạt động:
HOẠTĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
“Hình hộp chữ nhật .Hình lập phương “.
3. Giới thiệu bài mới: 
“ Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HHCN”® Ghi tựa bài lên bảng.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hình thành k niệm , cách tính d t x q, diện tích t p của HHCN.
1) Mỗi nhóm làm hình hộp chữ nhật có kích thước là chiều dài là 14cm,chiều rộng là 10cm, chiều cao là 8cm. 
2) Yêu cầu học sinh dùng thước đo lại.
3) Hãy tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật này? 
4) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là gì?
Giáo viên chốt: diện tích x q của hình hộp chữ nhật là tổng d tích của 4 mặt bên.
5) Hãy tìm dt xq của hình hộp c nhật này?
6) Giáo viên chốt lại: 
7) Vdụng qui tắc em hãy tính dt xq của hình hộp chữ nhật có chdài 8cm, rộng là 5cm và chiều cao là 3cm .
8) Bây giờ chúng ta sẽ tìm dt tp của hình hộp chữ nhật? Thế diện tích tp của hình hộp chữ nhật là gì?
Giáo viên chốt lại: 
9) Hãy tính d tích tp của hình hộp chữ nhật với D = 14cm , R = 10cm , C = 8cm
Giáo viên chốt lại: 
10) Hãy tính dt tp của hình hộp chữ nhật có ch dài là 6cm, rộng là 3cm, cao là 10cm
v	Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1 : 
- GV yêu cầu HS vận dụng trực tiếp công thức tính S xq , S tp của HHCN
- GV đánh giá bài làm của HS
Bài 2 : GV hướng dẫn HS : 
+ Diện tích xung quanh của thùng tôn 
+ Diện tích đáy của thùng tôn 
+ Diện tích thùng tôn ( không nắp)
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Nêu quy tắc, công thức. 
Thi đua: dãy A đặt đề dãy B tính.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài tập.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Hoạt động cá nhân, lớp.
Các nhóm để các hình hộp chữ nhật lên bàn.
1 hoặc 2 em trong nhóm dùng thước đo lại và nêu kết quả 
Diện tích x q của hình hộp chữ nhật là diện tích của 4 mặt bªn.
tính C đáy (14 + 10) ´ 2 = 48 (cm)
  tìm dt xq, lấy C đáy nhân với cao 48 ´ 8 = 384 (cm2). Vậy dt x q của hình hộp chữ nhật là 384 (cm2).
Chu vi đáy: (8 + 5) ´ 2 = 26 (cm)
Diện tích xung quanh: 
	26 ´ 3 = 78 (cm2)
 là diện tích của tất cả các mặt.
 là dt xq và diện tích 2 mặt đáy.
S 2 đáy: 14 ´ 10 ´ 2 = 280 (cm2)
S t phần: 384 + 280 = 664 (cm2)
Chu vi đáy: (6 + 3) ´ 2 = 18 (cm)
S x quanh: 18 ´ 10 = 180 (cm2)
S 2 đáy: 6 ´ 3 ´ 2 = 36 (cm2)
S t phần: 180 + 36 = 216 (cm2)
	Đáp số: 216 cm2
 a) S xq h×nh hép ch÷ nhËt:
( 5 + 4 ) x 2 x 3 = 54 ( dm2 )
S hai ®¸y lµ:
5 x 4 x 2 = 40 ( dm2 )
 S t p h×nh hép ch÷ nhËtlµ:
 54 + 40 = 94 (dm2) 
S xq thïng t«n lµ:
(6 x 4) x 2 x 9 = 180(dm2)
S ®¸y thïng t«n lµ:
6 x 4 = 24(dm2)
S t«n dïng ®Ĩ lµm thïnglµ:
180 + 24 = 204(dm2)
§S: 204dm2
KHOA HỌC
Tiết 41 : NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Trình bày về tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên.
 2. Kĩ năng: - Kể ra những ứng dụng năng lượng mặt trời của con người.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị:
GV: - Phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời (ví dụ: máy tính bỏ túi).
 - Tranh ảnh về các phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng 
 mặt trời
HSø: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠTĐỘNGCỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Năng lượng.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:	
 “Năng lượng mặt trời”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thảo luận.
- Mặt trời cung cấp năng lượng cho Trái Đất ở những dạng nào?
Nêu vai trò của năng lượng nặt trời đối với sự sống?
Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với thời tiết và khí hậu?
GV chốt: Than đá, dầu mỏ và khí tự nhiên hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm. Nguồn gốc là mặt trời. Nhờ năng lượng mặt trời mới có quá trình quang hợp của lá cây và cây cối.
v Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận.
Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong cuộc sống hàng ngày.
Kể tên một số công trình, máy móc sử dụng năng lượng mặt trời.
Kể tên những ứng dụng của năng lượng mặt trời ở gia đình và ở địa phương.
v Hoạt động 3: Củng cố.
GV vẽ hình mặt trời lên bảng.
  Chiếu sáng
  Sưởi ấm 
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài + Học ghi nhớ.
Chuẩn bị: Sử dụng năng lượng của chất đốt (tiết 1).
Nhận xét tiết học .
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi?
Học sinh khác trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Thảo luận theo các câu hỏi.
Ánh sánh và nhiệt.
Học sinh trả lời.
Học sinh trả lời.
Các nhóm trình bày, bổ sung.
Hoạt động nhóm, lớp.
+ Quan sát các hình 2, 3, 4 trang 76/ SGK thảo luận. (chiếu sáng, phơi khô các đồ vật, lương thực, thực phẩm, làm muối ).
Học sinh trả lời.
Học sinh trả lời.
Các nhóm trình bày.
Hai đội tham gia (mỗi đội khoảng 5 em).
Hai nhóm lên ghi những vai trò, ứng dụng của mặt trời đối với sự sống trên Trái Đất đối với con người.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoan-tuan 21.doc