Kế hoạch dạy học các môn lớp 5 - Tuần 3 năm 2013

Kế hoạch dạy học các môn lớp 5 - Tuần 3 năm 2013

I. Mục tiêu

- Tiếp tục ổn định nền nếp lớp. Ôn lại nội quy trường học.

- Tiếp tục tuyên truyền phòng chống dịch cúm A – H1N1.

II. Nội dung:

1. Ổn định nền nếp lớp

- GV nhắc nhở về chuyên cần, vệ sinh, chuẩn bị ở nhà trước khi đến lớp.

- H nhắc lại các nội quy trường học.

2. Tuyên truyền phòng chống dịch cúm A – H1N1

A - Tình hình dịch cúm – Triệu chứng mắc bệnh cúm A - Sự nguy hiểm

2.1. Tình hình dịch cúm

- Tình hình dịch cúm A hiện nay như thế nào ?

- Gv tóm tắt tình hình dịch cúm trong nước, trong các trường học.

 

doc 20 trang Người đăng huong21 Lượt xem 673Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học các môn lớp 5 - Tuần 3 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
Thø 2 ngµy 2 th¸ng 9 n¨m 2013
	HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
I. Mục tiêu
- Tiếp tục ổn định nền nếp lớp. Ôn lại nội quy trường học.
- Tiếp tục tuyên truyền phòng chống dịch cúm A – H1N1.
II. Nội dung:
1. Ổn định nền nếp lớp
- GV nhắc nhở về chuyên cần, vệ sinh, chuẩn bị ở nhà trước khi đến lớp.
- H nhắc lại các nội quy trường học.
2. Tuyên truyền phòng chống dịch cúm A – H1N1
A - Tình hình dịch cúm – Triệu chứng mắc bệnh cúm A - Sự nguy hiểm
2.1. Tình hình dịch cúm
- Tình hình dịch cúm A hiện nay như thế nào ?
- Gv tóm tắt tình hình dịch cúm trong nước, trong các trường học.
2.2. Triệu chứng mắc bệnh cúm A
 - Người mắc cúm A thường có những biểu hiện gì?
 -> KL: Biểu hiện:
+ Sốt cao thường trên 38oC.
+ Viêm long đường hô hấp.
+ Đau đầu, đau cơ, mệt mỏi, nôn, tiêu chảy.
+ Nhiều trường hợp có biểu hiện viêm phổi nặng, thập chí có suy hô hấp và suy đa tạng.
2.3.Sự nguy hiểm:
 - Nêu sự nguy hiểm của bệnh cúm A?
 -> Gv tóm tắt sự nguy hiểm của bệnh cúm A.
B - Ai là người dễ bị mắc cúm A – Các biện pháp phòng bệnh - Các khuyến cáo của Bộ Y tế về phòng dịch cúmA H1N1 trong trường học....
3.1. Ai là người dễ bị mắc cúm A – Các biện pháp phòng bệnh.
Ai là người dễ bị mắc cuím A?
Các biện pháp phòng bệnh là gì?
H thảo luận – Nêu ý kiến 
 KL:
*Người dễ bị mắc cúm A
Người trực tiếp tiếp xúc với bệnh nhân và gia xúc, gia cầm bị cúm A.
Nhân viên thú y.
Cán bộ y tế chăm số bệnh nhân cúm A.
Người làm công tác tiêu huỷ, chôn cất gia súc, gia cầm ốm và chết do cúm A.
Người già và trẻ em.
*Bốn biện pháp phòng bệnh chung;
Trong vùng có dịch phải đeo khẩu trang
Tăng cường rửa tay theo qui định
Vệ sinh cá nhân, súc miệng – họng bằng các thuốc sát khuẩn.
Tránh tập trung đông người khi có dịch xảy ra.
3.2. 10 khuyến cáo của Bộ Y tế về phòng dịch cúm A H1N1 trong trường học .
- Gv đọc 10 khuyến cáo và giải thích rõ cho học sinh hiểu từng khuyến cáo
- Học sinh nhắc lại các khuyến cáo.
*TỔNG KẾT
- Nêu các nội dung vừa sinh hoạt?
- Nhận xét giờ học.
__________________________________________________
TẬP ĐỌC
Lòng dân ( Phần 1).
I. Mục tiêu:
1. Biết đọc đúng một văn bản kịch, cụ thể : 
- Biết đọc ngắt giọng , đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói nhân vật . Biết đọc đúng ngữ điệu các câu kể , câu hỏi , câu khiến , câu cảm trong bài.
- Giọng đọc thay đổi linh hoạt , phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng , đầy kịch tính của vở kịch . H khá giỏi Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai thể hiện được tính cách của nhân vật .
2. Hiểu nội dung phân 1 của vở kịch : Ca ngợi dì Năm dũng cảm mưu trí , lừa giặc cứu cán bộ CM . (Trả lời được các câu hỏi 1,2 ,3/sgk)
II. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC:
? Đọc thuộc lòng đoạn em yêu thích trong bài Sắc màu em yêu - Nêu nội dung bài
B.Bài mới
*HĐ1. Giới thiệu bài 
*HĐ2. Luyện đọc đúng 
* Gọi 1 hs đọc bài
? Lớp đọc thầm,tìm hiểu bài chia làm mấy đoạn?
? Đọc nối đoạn?
* Hướng dẫn đọc đoạn:
a) Đoạn 1:
? Giải nghĩa từ ngữ : hổng thấy , thiệt , quẹo vô, chi.
-> Đọc đúng những từ ngữ miền Nam, ngắt giữa tên nhân vật với lời nhân vật.
b) Đoạn 2:
- Đọc đúng: ra lịnh
? Giải nghĩa từ : tui.
-> Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt giọng giữa lời chú thích với lời nhân vật
c) Đoạn3:
? Giải nghĩa từ : lẹ đi , dạ , ráng .
-> Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng.
* Đọc nhóm đôi cho nhau nghe?
=> Toàn bài chú ý đọc đúng từ ngữ miền Nam, ngắt nghỉ hợp lý.
* G đọc mẫu
*HĐ3. HD tìm hiểu bài 
? Câu chuyện xảy ra ở đâu , vào thời gian nào?
? Đọc thầm phần chữ in nghiêng và trả lời câu hỏi 1/ SGK( Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm )?
? Đọc lướt toàn bài , quan sát tranh và trả lời câu hỏi 2 trong SGK( Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ )?
? Qua hành động của dì Năm , em thấy dì Năm là người ntn?
? Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích ? Vì sao ?
- G chốt nội dung bài
*HĐ4. Luyện đọc diễn cảm 
+ Đoạn 1: Lên giọng câu hỏi, câu cảm
- cai, lính: hống hách, xấc xược
+ Đoạn 2: Lời chú thích giọng kể BT, phân biệt rõ lời nhân vật
+ Đoạn 3: Dì Năm giả vờ than vãn(trói), nghẹn ngào(trối) 
=> Cả bài: Đọc phân biệt tên nhân vật, lời nhân vật , chú thíchvề thái độ ..
- G đọc mẫu cả bài
- G phân vai cho H đọc diễn cảm đoạn kịch
*HĐ5:Củng cố , dặn dò:
- G liên hệ về phụ nữ VN trong kháng chiến
- VN: Chuẩn bị Phần 2
- 2 H trả lời
- H lắng nghe
- H đọc thầm, trả lời (3 đoạn)
Đoạn 1: Từ đầu- thằng này là con
Đoạn 2: tiếp – tao bắn
Đoạn 3: còn lại
- 3 H đọc (1 lần)
- H đọc thầm chú giải SGK
- H luyện đọc đ1 
- Đọc câu
- H đọc thầm chú giải SGK
- H luyện đọc đ2 
- H đọc thầm chú giải SGK
- H luyện đọc đ1 
- H đọc cho nhau nghe
- H đọc cả bài 
- H lắng nghe 
- ..ngôi nhà nông thôn Nam Bộ trong thời kì kháng chiến
- chú bị giặc rượt đuổi bắt, chạy vào nhà dì Năm.
-  cho chú thay áo, bảo chú ngồi ăn cơm , nhận là chồng
- dũng cảm, mu trí, yêu nước
- H trả lời
- H nêu nội dung bài
- H đọc từng đoạn 
- H lắng nghe
- H đọc đoạn yêu thích
- H đọc phân vai 1- 2lần
__________________________________________________________________________________
CHÍNH TẢ 
Thư gửi các học sinh.
I. Mục tiêu:
1. Nhớ và viết lại đúng chính tả những câu đã được chỉ định HTL trong bài Thư gửi các học sinh.
2. Luyện tập về cấu tạo của vần; bước đầu làm quen với vần có âm cuối u .Nắm được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng . 
- H khá giỏi nêu được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
II. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC:
? Viết 3 từ ngữ bắt đầu bằng g/gh, ng/ngh, c/k?
B. Bài mới
*HĐ1. Giới thiệu bài 
*HĐ2. Hướng dẫn chính tả 
- G đọc mẫu
-Tìm tên riêng viết hoa trong bài?
- Tập viết chữ ghi tiếng khó: 80 năm giời, nô lệ, hoàn cầu, cường quốc , tựu trường.
*HĐ3. Viết chính tả 
? Nhẩm thuộc đoạn yêu cầu ?
- G ra hiệu lệnh viết bài (12/) 
- G theo dõi giúp đỡ hs viết bài
*HĐ4. HD chấm , chữa 
- G đọc cho H soát bài
- G chấm bài
*HĐ5. HD làm bài tập chính tả 
Bài 2( nháp - vở)-5-6/
- G chấm, chữa
-> Cấu tạo của vần?
Bài 3( nhóm 2 )3- 4/
-> Dấu thanh được đặt ở đâu trong tiếng?
*HĐ6:Củng cố , dặn dò:
- G công bố điểm, nhận xét giờ học , tuyên dương những em viết đúng, đẹp.
Chuẩn bị bài sau: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ.
- H viết vào nháp
- H nhẩm theo
- Việt Nam
-H phát âm, phân tích, viết bảng con
- H nhẩm bài 
- 1-2 em HTL
- H nhớ và viết bài vào vở
- H soát bài bằng bút chì, ghi số lỗi, đổi vở cho nhau soát bài.
- H đọc đề, xác định yêu cầu
- H làm bài vào vở nháp, làm dòng 2 vào vở 
- H đọc đề, trả lời miệng kết quả
( dấu thanh đặt trên âm chính )
____________________________________________
TOÁN
Luyện tập.
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số .
- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số
 ( bằng cách chuyển về thực hiện các phép tính với các phân số , so sánh các phân số) 
- H vận dụng để giải được các bài tập .
II. Các hoạt động dạy học:
 *HĐ1. KTBC:
Viết các hỗn số sau thành phân số : ;	vào bảng con , nêu cách làm.
*HĐ2. Luyện tập thực hành
Bài 1:(7- 8/ ) 
- H làm bảng con – Nêu cách làm.
 Kiến thức : chuyển hỗn số thành phân số .
Bài 2:(10- 12/ ) 
- H làm bảng con - Nêu cách làm
 Kiến thức: So sánh hỗn số :chuyển hỗn số thành phân số , so sánh phân số.
Bài 3:(12- 14/ ) 
- H làm vở – chữa bảng phụ
 Kiến thức: Chuyển hỗn số thành phân số , các phép tính về phân số.Trình bày bài. 
*Dự kiến sai lầm:
 Bài 1,2 : H chuyển hỗn số thành phân số sai .
Bài 5: Tính toán sai quy tắc . 
*HĐ3. Củng cố, dặn dò :
? Nêu cách cộng, trừ các hỗn số ?
_______________________________________________________________________________________
Thø 3 ngµy 3 th¸ng 9 n¨m 2013
LTVC
Mở rộng vốn từ : Nhân dân.
I. Mục tiêu:
1. Mở rộng hệ thống hoá vốn từ về Nhân dân, biết một số thành ngữ ca ngợi phẩm chất của nhân dân VN.
2. Biết đặt câu với những từ ngữ nói về Nhân dân.
- H khá giỏi thuộc được thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 2; đặt câu với các từ tìm được (BT3c) 
II. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC:
? Tìm từ đồng nghĩa với từ chăm chỉ. - - Đặt câu với từ tìm được .
B. Bài mới
*HĐ1. Giới thiệu bài 
*HĐ2.Hướng dẫn luyện tập (32-34/ )
+ Bài 1(10-12/)
? Đọc thầm và và xác định yêu cầu của đề bài? 
? Nêu yêu cầu của bài ?
? Giải nghĩa từ “tiểu thương” ?
? Làm bài vào vở nháp theo nhóm đôi
-> Nhân dân có nhiều tầng lớp...
+ Bài 2(10/)
? Đọc thầm và và xác định yêu cầu của đề bài? 
? Nêu yêu cầu của bài ?
- Chú ý: Có thể dùng từ đồng nghĩa, giải thích cho đầy đủ cặn kẽ
-> Những phẩm chất tốt đẹp của người dân VN ta
+ Bài 3(12-14/)
? Đọc thầm và và xác định yêu cầu của đề bài? 
? Nêu yêu cầu của bài ?
? Đọc thầm bài Con Rồng cháu Tiên trả lời câu hỏi a ?
? Làm phần b theo nhóm 2?(sử dụng từ điển)
? Làm phần c theo cách một nhóm nêu từ, nhóm khác đặt câu và ngược lại ?
- G chữa bài.
- G chốt việc sử dụng từ đồng nghĩa hợp văn cảnh
-> Sức mạnh đoàn kết nhân dân VN
*HĐ3 :Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập về từ đồng nghĩa.
- H làm nháp
- H đọc thầm , xác định yêu cầu
- xếp các từ trong ngoặc đơn vào nhóm từ thích hợp 
- người buôn bán nhỏ
- H trao đổi với bạn ghi kết quả vào nháp, đọc bài làm
- H đọc thầm, xác định yêu cầu 
- các thành ngữ , tục ngữ sau nói lên những phẩm chất gì của người VN ta 
- H suy nghĩ nêu ý kiến
- H đọc đề, xác định yêu cầu
- 1 H nêu miệng 
- Vì đều sinh ra cùng 1bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ 
- H làm nháp , đại diện các nhóm trình bày kết quả
- H thực hiện 
___________________________________________________________________________
TOÁN
Luyện tập chung.
I. Mục tiêu:
 - Giúp H củng cố về:
- Kĩ năng chuyển một số phân số thành phân số thập phân.
- Kĩ năng chuyển hỗn số thành phân số.
- Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo có 1 tên đơn vị đo ( tức là số đo viết dới dạng hỗn số kèm theo một tên đơn vị đo ).
II Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC: 
 H làm bảng con: Tính 
*HĐ3.Luyện tập thực hành
Bài 1:(6- 7/ ) 
- H làm bảng con – Nêu cách làm
Kiến thức : Chuyển 1 số phân số thành phân số thập phân.
Bài 2:(6- 7/ ) 
- H làm bảng con– Nêu cách làm
Kiến thức: chuyển hỗn số thành phân số.
Bài 3:(7- 8/ ) 
- H làm nháp – KT chéo
Kiến thức: Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn ( viết dưới dạng phân số) 
Bài 4:(7- 8/ ) H làm vở – Chấm - chữa
Kiến thức : Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có 2 tên đơn vị đo thành số ... 
? Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
B. Bài mới
*HĐ1. Giới thiệu bài 
*HĐ2. Hướng dẫn thực hành 
Bài 1(15/)- VBT
? Đọc thầm , xác định yêu cầu của bài?
? Đọc thầm bài văn Mưa rào trong SGK ?
? Nêu yêu cầu của bài?
? Thực hiện yêu cầu của bài ?
- 1-2 trả lời
- H đọc thầm , xác định yêu cầu
- H đọc thầm
- 3 yêu cầu
? Em có nhận xét gì về cách quan sát cơn mưa của tác giả ?
? Cách dùng từ trong miêu tả của tác giả có gì hay ?
->G : tác giả đã quan sát cơn mưa rất tinh tế bằng tất cả các giác quan Nhờ khả năng quan sát tinh tế , cách dùng từ ngữ miêu tả chính xác và độc đáo , tác giả đã viết được bài văn miêu tả cơn mưa rào đầu mùa rất chân thực , thú vị. 
Bài 2- 17-19/
? Đọc thầm, xác định yêu cầu ?
? Đề bài yêu cầu gì?
- G kiểm tra sự chuẩn bị của H
? Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
-> G chấm , chữa, nhận xét.
*HĐ5. Củng cố , dặn dò:
- Nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh
- VN: Chuẩn bị bài sau: Luyện tập tả cảnh.
- H làm việc cá nhân , sau đó trình bày ý kiến, H khác nhận xét<dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến; từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn mưa ; từ ngữ tả cây cối , con vật và bầu trời trong và sau cơn mưa
- H làm bài vào VBT
- H tiếp nối nhau phát biểu ý kiến
- H đọc thầm, xác định yêu cầu của đề bài
- lập dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa
- H trả lời miệng
- H thực hiện yêu cầu 
- H đọc bài làm, H khác nhận xét về nội dung, cách diễn đạt , trình bày.
________________________________________________________________________________________________-
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Luyện tập về từ đồng nghĩa
I. Mục tiêu:
1. Luyện tập sử dụng đúng chỗ 1 số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu văn , đoạn văn. 
- H khá giỏi biết dùng nhiều từ đồng nghỉatong đoạn văn viết theo BT3
2. Biết thêm 1 số thành ngữ , tục ngữ có chung ý nghĩa : nói về tình cảm của người VN với quê hương , đất nước .
II. Đồ dùng dạy học:
Từ điển
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC:
? Tìm từ đồng nghĩa với từ “chăm chỉ ” và đặt câu với 1 từ tìm được
B. Bài mới
*HĐ1. Giới thiệu bài 
*HĐ2. Hướng dẫn thực hành <32-34/ 
Bài 1: 8/
? Đọc thầm yêu, xác định yêu cầu của bài?
? Nêu yêu cầu của bài?
? Làm bài vào VBT ?
- G nhận xét chung, kết luận lời giải đúng.
-> Thế nào là từ đồng nghĩa?
Bài 2(7/)
? Đọc thầm, xác định yêu cầu ?
? Nêu yêu cầu của bài ?
- G chữa, nhận xét
->Các thành ngữ, tục ngữ có chung ý nghĩa nói về tình yêu quê hương.
Bài 3(16-18/)
? Đọc thầm, xác định yêu cầu và làm bài vào vở?
- G chấm điểm- nhận xét
*HĐ3. Củng cố , dặn dò:
? Thế nào là từ đồng nghĩa?
- VN: Chuẩn bị bài sau: MRVT: Hoà bình.
- H làm nháp
- H đọc thầm , xác định yêu cầu
- Tìm từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi ô trống trong bài .
- H làm bài vào VBT, nêu miệng bài làm.
- H đọc lại đoạn văn sau khi đã điền 
- H đọc đề, xác định yêu cầu
- Chọn ý thích hợp trong ngoặc đơn để giải thích ý chung của các câu tục ngữ 
- H trao đổi thảo luận đi đến kết luận (gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên )
- 1 H đọc to 3 thành ngữ, tục ngữ
- H đọc thầm , xác định yêu cầu
- vài H phát biểu dự định chọn khổ thơ nào
- H đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh, H khác nhận xét.
___________________________________________________________________________________________
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu: Giúp H củng cố về : 
- Nhân , chia hai phân số . Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số .
- Chuyển các số đo có tên hai đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với 1 tên đơn vị đo .
- Tính diện tích mảnh đất.
II. Đồ dùng dạy học:
Các tấm bìa cắt và vẽ nh hình vẽ trong SGK
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
H làm bảng con: Tính 
*HĐ2.Luyện tập thực hành
Bài 1:(9- 10/ ) 
- H làm bảng con, nêu cách làm
Kiến thức : chuyển hỗn số thành phân số ; nhân , chia phân số .
Bài 2:(10- 12/ ) 
- H làm bảng phần a, b, làm vở phần c,d
Kiến thức: tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số .
Bài 3:(7- 8/ ) 
- H làm vở – Chữa bảng phụ
Kiến thức : Chuyển các số đo có tên hai đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với 1 tên đơn vị đo.
Bài 4:(4- 5/) 
- H làm nháp (ghi phương án đúng), nêu kq- giải thích (B)
Kiến thức: Tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
*HĐ4. Củng cố , dặn dò :
? Nêu cách nhân , chia hỗn số ?
*Dự kiến sai lầm: 
Bài 1 : tính toán sai.
Bài 2 : tìm thành phần chưa biết sai. 
____________________________________________
Thø 6 ngµy 6 th¸ng 9 n¨m 2013
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH.
I. Mục tiêu:
1. Biết hoàn chỉnh các đoạn văn dựa theo nội dung chính của mỗi đoạn. 
2. Biết chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cảnh cơn mưa thành một đoạn văn miêu tả chân thực , tự nhiên. 
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC:
? Nêu dàn bài chung của bài văn tả cảnh ?
B. Bài mới
*HĐ1. Giới thiệu bài 
*HĐ2. Hướng dẫn thực hành 
Bài 1(15/)
? Đọc thầm, xác định yêu cầu của bài?
? Bài có mấy yêu cầu? Là những yêu cầu nào?
? Bài văn tả cảnh gì?
? Đọc thầm 4 đoạn và xác định nội dung của từng doạn ?
-> CY: Dựa trên nội dung chính của từng đoạn để phát triển
- G. n/ xét, chốt (Tả quang cảnh sau cơn mưa) 
Bài 2(17-19/)
? Đọc thầm, xác định yêu cầu ?
? Đề bài yêu cầu gì?
-> Có thể chọn TB phần tả bao quát hoặc chi tiết
- G chấm , chữa, nhận xét, cho điểm bài viết đạt yêu cầu
*HĐ3. Củng cố , dặn dò:
G nhận xét tiết học
- VN: Chuẩn bị bài TLV tiết 7 
- 1-2 H trả lời
- H đọc thầm , xác định yêu cầu
- 2 yêu cầu.
- tả quang cảnh sau cơn mưa
- H đọc thầm và cho ý kiến( Đ1: Giới thiệu cơn mưa; Đ2: ánh nắng và con vật ; Đ3: cây cối; Đ4: đường phố và con người)
- H làm bài vào vở nháp đọc bài làm
- viết đoạn văn theo dàn bài tả cơn mưa đã làm ở tiết trước.
- H viết đoạn văn vào vở, sau đó đọc bài làm , H khác nhận xét
_______________________________________________
TOÁN 
Ôn tập về giải toán.
I. Mục tiêu:
 - Giúp H ôn tập , củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỉ số ở lớp 4 ( bài toán “ Tìm hai số khi biết tổng( hiệu) và tỉ số của hai số đó”.)
II. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
- Viết công thức tính diện tích hình chữ nhật – H làm bảng con
*HĐ2. Hướng dẫn ôn tập :
2.1. Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó 
- H đọc thầm , xác định yêu cầu và làm bài vào vở nháp .
- Rút ra cách làm bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó . 
2.2. Bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó 
- H đọc thầm , xác định yêu cầu và làm bài vào vở nháp .
- Rút ra cách làm bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó . 
? Cách giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó khác với cách giải bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó như thế nào?
*HĐ3.Luyện tập thực hành
Bài 1: (6-7/ ) 
- H làm bảng con – Hoàn thiện lời giải
Kiến thức : giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số đó .
Bài 2:(6- 7/ ) 
- H làm nháp - Kiểm tra chéo
Kiến thức: giải bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó . Trình bày bài toán có lời văn.
Bài 3:(7- 8/ ) 
- H làm vở- Chữa bảng phụ
Kiến thức: giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó Tính diện tích hình chữ nhật. Trình bày bài toán có lời văn.
*HĐ4. Củng cố , dặn dò :
? Nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó ?
*Dự kiến sai lầm: 
Bài 1 : làm sai do xác định sai tổng , hiệu , tỉ số . 
..
_________________________________________________________________
ĐỊA LÍ
KHÍ HẬU
I. Mục tiêu. Giúp H biết :
 -Trình bày đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta.
+ H khá giỏi giải thích được vì sao VN có khí hậu nhiệt đới gió mùa
- Chỉ được ranh giới khí hậu giữa hai miền Nam- Bắc
- Bước đầu giải thích được tại sao có sự khác nhau về khí hậu giữa hai miền Nam Bắc
- Nhận biết các mùa khí hậu ở hai miền B - N
- Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống sản xuất của nhân dân ta 
+ H khá giỏi biết chỉ các hướng gió : đông bắc , tây nam, đông nam 
II. Đồ dùng dạy học
 -Bản đồ tự nhiên VN. Bản đồ khí hậu VN, Quả địa cầu 
- Các hình trong sgk.
- Tranh ảnh về một số hậu quả do lũ lụt hoặc hạn hán gây ra ở địa phương 
III. Các hoạt động dạy học:
 A.KTBC:(2- 3/)
 ? Nêu đặc điểm chính của địa hình nước ta ?
 ? Nước ta có nhiều than ở đâu ?
B. Bài mới: 
HĐ1: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa (8- 10/)
? Chỉ vị trí của nước ta trên quả địa cầu
? Giải thích tại sao nước ta có khí hậu nóng? Vì sao nước ta có ma nhiều và gió ma thay đổi theo mùa?
 ? Hoàn thành bảng sau:
TG gió mùa thổi
Hướng gió
Đặc điểm gió
Từ t11-t4
Từ t5-t10
................
...................
...................
.................
- G nhận xét sửa chữa , giúp H hoàn thiện câu trả lời
Làm việc theo nhóm
- H trong nhóm quan sát quả địa cầu, lược đồ h1và đọc SGK thảo luận theo gợi ý
-  nằm trong vành đai nhiệt đới , chịu ảnh hưởng của gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ - vị trí gần biển
+ Đại diện nhóm trả lời câu hỏi- H khác bổ sung
+ Một số H lên bảng chỉ hướng gió trên bản đồ khí hậu VN
+ Điền mũi tên vào sơ đồ 
HĐ2: Khí hậu giữa các miền có sự khác biệt (8- 10/)
? Chỉ ranh giới giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam ?
? Dựa vào bảng số liệu nhận xét về sự chênh lệch nhiệt độ trung bình giữa T 1 và T7 của Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh?
? Miền Bắc có những hướng gió nào hoạt động? Ảnh hưởng của nó đến khí hậu miền Bắc? 
 ? Miền Nam có những hớng gió nào hoạt động? Ảnh h­ëng cña nã ®Õn khÝ hËu miÒn Nam?
? ChØ trªn l­îc ®å miÒn cã khÝ hËu mïa ®«ng vµ miÒn khÝ hËu nãng quanh n¨m? 
? N­íc ta cã mÊy miÒn khÝ hËu ? Nªu dÆc ®iÓm chñ yÕu tõng miÒn ?
Lµm viÖc c¸ nh©n
- H lªn b¶ng chØ d·y B¹ch M·
-  chªnh lÖch 10®é C ; 
- T1cã giã mïa §B t¹o khÝ hËu l¹nh , trêi Ýt ma; T7 cã giã mµu §N t¹o ra khÝ hËu mïa h¹
- T1 cã giã §N, T7 cã giã TN, khÝ hËu nãng quanh n¨m , cã mét mïa m­a vµ mét mïa kh«
- H chØ trªn l­îc ®å 
- H tr¶ lêi
HĐ3: Ảnh h­ëng cña khÝ hËu (8- 10/) 
? KhÝ hËu nãng vµ m­a nhiÒu gióp g× cho sù ph¸t triÓn cña c©y cèi ?
? T¹i sao nãi n­íc ta cã thÓ trång ®­îc nhiÒu c©y?
? Vµo mïa m­a n­íc ta th­êng x¶y ra hiÖn t­îng g×?
? Mïa kh« hÐo g©y h¹i g× cho ®êi sèng vµ s¶n xuÊt
- G kÕt luËn chung 
Lµm viÖc c¸ nh©n
- c©y cèi dÔ ph¸t triÓn
- khÝ hËu thay ®æi theo mïa
- n­íc nhiÒu g©y b·o, lôt..
- h¹n h¸n, thiÕu n­íc
HĐ4.Củng cố , dặn dò :(2- 3/)
 - Nêu nội dung chính của bài học
 - Chuẩn bị bài sau : Sông ngòi nước ta.
_____________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 3.doc