I. Yêu cầu cần đạt:
- Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm bài văn
- Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em toàn thế giới ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
* GDKNS:
-Xác định giá trị
-Thể hiện sự cảm thông(bày rỏ sự chia sẻ, cảm thông với những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại).
II. Phương tiện dạy học:
- Tranh minh hoạ về vụ nổ bom nguyên tử, minh họa bài đọc.
- Bảng phụ viết đoạn 3.
TUẦN 4 Thứ hai ngày 03 tháng 9 năm 2012 Tập đọc Những con sếu bằng giấy I. Yêu cầu cần đạt: - Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm bài văn - Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em toàn thế giới ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3). * GDKNS: -Xác định giá trị -Thể hiện sự cảm thông(bày rỏ sự chia sẻ, cảm thông với những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại). II. Phương tiện dạy học: - Tranh minh hoạ về vụ nổ bom nguyên tử, minh họa bài đọc. - Bảng phụ viết đoạn 3. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ : -Gọi 1 nhóm đọc phân vai bài Lòng dân 2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV cho HS quan sát tranh – giới thiệu bài đọc. * Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - Gọi 1 HS khá - giỏi đọc bài - GV chia 4 đoạn - Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai - Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - Luyện đọc theo cặp (lặp lại 2 vòng, đổi đoạn cho nhau ) - GV đọc mẫu cả bài b. Tìm hiểu bài: đoạn 1 - Câu 1 SGK ? GV giới thiệu thêm tư liệu (SGVtr104) đoạn 2 - Câu 2 SGK ? đoạn 3 - Câu 3 a SGK ? - Câu 3 b SGK ? đoạn 4 - Câu 4 SGK( dành cho học sinh khá, giỏi) ? c. Luyện đọc diễn cảm - Từng đoạn HS nêu cách đọc - Treo bảng phụ – HD kỹ cách đọc đoạn 3. - Luyện đọc theo nhóm - Gọi HS đọc bài - Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ? - Liên hệ thực tế 3. Củng cố, dặn dò - NX tiết học. - Kể lại câu chuyện cho mọi người nghe. Cả lớp đọc thầm theo -Luyện đọc từ khó: Xa-da-cô Xa-xa-ki, Hi-rô-si-ma, Na-ga-sa-ki. -Giải nghĩa từ khó: bom nguyên tử, phóng xạ nguyên tử, truyền thuyết -HS hoạt động theo nhóm -Cả lớp đọc thầm theo +..từ khi Mỹ ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản. +..gấp đủ 1000 con sếu giấy em sẽ khỏi bệnh. +gấp, gửi sếu cho Xa-da-cô +quyên góp tiền.hoà bình . -VD: Chúng tôi căm ghét chiến tranh Thi đọc đoạn 3 NX sửa sai ..khát vọng hoà bình @ Rút kinh nghiệm:............................................................................................................................... ................................................................................................................................................................ Toán Ôn tập và bổ sung về giải toán I. Yêu cầu cần đạt: - Biết một dạng toán quan hệ tỉ lệ( đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tưng ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần). -Biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số. II. Phương tiện dạy học: Bảng phụ ghi bảng hệ thống của VD - 18 III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: Chữa BT 3b (18) 2. Bài mới: Ôn tập và bổ sung về giải toán - Treo bảng kẻ hệ thống các giá trị tương ứng của 2 đại lượng thời gian và q. đường Kết luận: SGK- 18 b- Bài toán: 2giờ: 90 km 4giờ: ? km HD : Xác định các đại lượng và quan hệ giữa chúng * Trình bày và phân tích kĩ bước: + Rút về đơn vị + Tìm tỉ số *C.cố: 2PP giải dạng toán về quan hệ tỉ lệ. Lí thuyết: 3. Thực hành: *Học sinh cần hoàn thành bài Bài 1: 5 m vải: 80 000 đồng 7m vải : ? đồng Bài 2: 3 ngày : 1200 cây 12 ngày: ? cây Bài 3: Xã có : 4000 người a - Cứ1000 người tăng 21 người Sau 1 năm : ? người b - Nếu hạ 1000 người tăng 15 người Sau 1 năm : ? người * Chấm bài - NX (Chú ý : Giáo dục về dân số) 4. Củng cố-Dặn dò: - Củng cố hai PP giải bài toán về quan hệ tỉ lệ - Lưu ý các bước “Rút về đơn vị”, bước “Tìm tỉ số” của mỗi PP. -Tìm quãng đường đi trong 1; 2; 3 giờ -Điền KQ vào bảng -So sánh: Khi thời gian gấp lên 2; 3lần thì quãng đường thay đổi như thế nào? àRút ra NX -Đọc đề bài và phân tích đề -Nêu quan hệ tỉ lệ giữa thời gian và quãng đường (qua phần VD) - HĐ nhóm 2 Thảo luận tìm ra cách giải K,G: Tìm cách giải khác 2 h/s lên trình bày. -HĐ nhóm 2 -Mỗi h/s giải 1 cách -2 h/s lên bảng giải -Làm vào vở nháp 1 hoặc 2 cách -Trình bày trước lớp - Đọc và tóm tắt đề bài - XĐ các đại lượng và quan hệ giữa chúng - Làm bài vào vở @ Rút kinh nghiệm:............................................................................................................................... ................................................................................................................................................................ Thứ ba ngày 04 tháng 9 năm 2012 Tập đọc Bài ca về trái đất I. Yêu cầu cần đạt: - Bước đầu biết dọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Mọi người hãy sống vì hoà bình, chống chiến tranh, bảo vệquyền bìng đẳng của các dân tộc(Trả lời được các câu hỏi trong SGK; học thuộc1,2 khổ thơ).Học thuộc ít nhất một khổ thơ. II. Phương tiện dạy học: - Tranh minh hoạ trong sgk - Bảng phụ chép khổ thơ 3. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KIỂM TRA BÀI CŨ 2. DẠY BÀI MỚI : a-Giới thiệu bài : Bài thơ Bài ca trái đất của nhà thơ Định Hải đã được phổ nhạc thành một bài hát mà trẻ em Việt Nam nào cũng biết . Qua bài thơ này , nhà thơ Định Hải muốn nói với các em một điều rất quan trọng . chúng ta cùng học bài thơ để biết điều đó . b-Hướng dẫn hs luyện đọc , tìm hiểu bài * Luyện đọc -Gv dạy theo qui trình đã hương dẫn. giọng vui tươi , hồn nhiên . -Gv đọc mẫu * Tìm hiểu bài -Gv dạy theo qui trình đã hướng dẫn . Câu 1 : Hình ảnh trái đất có gì đẹp ? Câu 2 : Em hiểu 2 câu thơ cuối khổ 2 : Màu hoa nào cũng quý cũng thơm ! Màu hoa nào cũng quý cũng thơm ! nói gì ? Câu hỏi 3 : Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất ? -Bài thơ muốn nói với em điều gì ? c) Đọc diễn cảm và HTL bài thơ 3-Củng cố , dặn dò -Nhận xét tiết học . Khen những hs học tốt. -Tiếp tục học thuộc lòng bài thơ . -Chuẩn bị bài sau . -Hs đọc lại bài Những con sếu bằng giấy . -Trả lời câu hỏi về bài đọc . -Hs đọc từng đoạn nối tiếp -1 hs khá giỏi đọc toàn bài . -Hs đọc phần chú giải -Thảo luận . -Trái đất giống như quả bóng xanh bay giữa bầu trời xanh ; có tiếng chim bồ câu và những cánh hải âu vờn sóng biển . -Mỗi loài hoa cò vẻ đẹp riêng nhưng loài hoa nào cũng quý cũng thơm . Cũng như mọi trẻ em trên thế giới dù khác màu da nhưng đều bình đẳng , đều rất đáng quý , đáng yêu . -Phải chống chiến tranh , chống bom nguyên tử , bom hạt nhân . Vì chỉ có hoà bình , tiếng hát , tiếng cười mới mang lại sự bình yên , sự trẻ mãi không già cho trái đất . +Trái đất là của tất cả trẻ em +Dù khác nhau về màu da nhưng mọi trẻ em trên thế giới đều bình đẳng , đều là của quý trên trái đất +Phải chống chiến tranh , giữ cho trái đất bình yên và trẻ mãi . -Hs luyện đọc diễn cảm , phân vai -Hs học thộc lòng bài thơ . -Cả lớp và gv nhận xét , chọn nhóm đọc phân vai hay nhất . -Hát bài Bài ca trái đất . @ Rút kinh nghiệm:............................................................................................................................... ................................................................................................................................................................ Toán Luyện tập I. Yêu cầu cần đạt: - Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ bằng một trong hai cách rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số. II. Phương tiện dạy học: Bảng phụ,..... III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-KIỂM TRA BÀI CŨ - Gv nhận xét ghi điểm 2-DẠY BÀI MỚI: Giới thiệu bài * Hướng dẫn luyện tập: Bài 1 : -Hs đọc đề, phân tích đề bài và làm vào vở. Bài 3 : -Hs đọc đề, phân tích đề bài và làm vào vở. Bài 4 : -Hs đọc đề, phân tích đề và về nhà làm bài. 3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ: -Gv tổng kết tiết học. -Dặn hs về nhà làm 2/19. -2 hs lên bảng làm bài tập 3 . -Cả lớp nhận xét và sửa bài . Bài 2 : Số lần 12 ngày gấp 3 ngày : 12 : 3 = 4(lần) Số cây trồng đựơc trong 12 ngày : 1200 x 4 = 4800(cây) Đáp số : 4800 cây Mua 1 quyển vở hết số tiền : 24000 : 12 = 2000 (đồng) Mua 30 quyển vở hết số tiền : 2000 x 30 = 60000 (đồng) Đáp số : 6000 (đồng) Mỗi ô tô chở đựơ số hs : 120 : 3 = 40 (học sinh ) Số ô tô cần để chở 160 hs : 160 : 40 = 4 (ô tô ) Đáp số : 4 ( ô tô ) Số tiền công được trả cho 1 ngày : 72000 : 2 = 36000 (đồng) Số tiền công đựơc trả cho 5 ngày : 36000 x 5 = 180000 (đồng) Đáp số : 180000 đồng @ Rút kinh nghiệm:............................................................................................................................... ................................................................................................................................................................ Luyện từ và câu Từ trái nghĩa I. Yêu cầu cần đạt: - Bước đầu học sinh hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của những từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ (BT1); biết tìm những từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2,3). II. Phương tiện dạy học: - Bảng phụ viết nội dung BT 1, 2, 3 - Từ điển TV III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả màu sắc ở tiết trước, NX, cho điểm 2.Bài mới: Giới thiệu bài: a. Hình thành khái niệm: Bài 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác định yêu cầu của bài 1 ? - Tổ chức hoạt động nhóm - Gọi đại diện nhóm nêu kết quả - GV giới thiệu đó là những từ trái nghĩa - rút ra KL1 - Em hãy lấy 1VD ? Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài 2, XĐ yêu cầu của bài - Gọi HS trình bày miệng Bài 3: GVđọc câu hỏi bài 3 HS nêu KL, rút ra KL2 b. Luyện tập thực hành Bài 1: Làm miệng Bài 2: Tiến hành tương tự Bài 3: GV gọi nhiều HS phát biểu ý kiến Bài 4:(HS khá, giỏi) Có thể đặt 2 câu, mỗi câu chứa 1 từ, cũng có thể đặt 1 câu chứa cả cặp từ. Yêu cầu học sinh khá giỏi đặt được 2 câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm được ở bài tập 3. 3. Củng cố, dặn dò: - NX tiết học - Ghi nhớ các từ trái nghĩa vừa học. - Học thuộc các thành ngữ, tục ngữ trong bài. -Lớp đọc thầm theo -Cả lớp đọc thầm lần 2 -Thảo luận nhóm + phi nghĩa: trái với đạo lí. Cuộc đấu tranh có mục đích xấu xa, không được những người có lương tri ủng hộ. + chính nghĩa: đúng với đạo lí. Chiến đấu vì lẽ phải, chống lại cái xấu, chống lại áp bức, bất công. Chúng có nghĩa trái ngược nhau -Nhóm khác bổ sung -Nhiều HS nhắc lại -VD: cao - thấp, ... i dung kiểm tra trong SGK III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài Kiểm tra. - GV nêu yêu cầu: Đây là lần đầu tiên các em viết một bài văn hoàn chỉnh vì vậy các em đọc kĩ một số đề cô đã ghi trên bảng và chọn đề nào các em thấy mình có thể viết tốt nhất. Khi đã chọn phải tập trung làm không có thay đổi. 3. HS làm bài. - GV tạo điều kiện yên tĩnh cho HS làm bài. - GV thu bài cuối giờ. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết làm bài của HS. - Y/c HS về nhà đọc trước Đề bài, gợi ý của tiết Tập làm văn tuần sau. - HS đọc đề trên bảng và chọn đề. - HS làm bài. - HS nộp bài. @ Rút kinh nghiệm:............................................................................................................................... ................................................................................................................................................................ Địa lí Sông ngòi I. Yêu cầu cần đạt: -Nêu được một số đặc điêm chính và vai trò của sông ngòi Việt Nam: +Mạng lưới sông ngoi dày đặc. +Sông ngòi có lượng nước thay đổi theo mùa(mùa mưa thường có lũ lớn) và có nhiều phù sa. +Sông ngòi có vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống:bồi đắp phù sa,cung cấp nước,tôm cá,nguồn thuỷ điện,... - Xác lập được mối quan hệ địa lý đơn giản giữa khí hậu với sông ngòi:nước sông lên xuống theo mùa;mùa mưa thường có lũ lớn;mùa khô nước sông hạ thấp. -Chỉ được vị trí một số con sông:sông Hồng , Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã, Cả trên bản đồ(lược đồ). II. Phương tiện dạy học: Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra: - Trình bày đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta ? - Nêu khác nhau giữa khí hậu 2 miền Nam và Bắc ? B II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Tìm hiểu bài: a) Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc. * Hoạt động 1 (làm việc cá nhân) : - GV yêu cầu HS dựa vào hình 1 SGK để trả lời các câu hỏi sau : + Nước ta có nhiều hay ít sông so với các nước mà em biết ? + Kể tên và chỉ trên hình 1 vị trí một số sông ở Việt Nam. + ở miền Bắc và miền Nam có những con sông lớn nào ? + Nhận xét về sông ngòi ở miền Trung. - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. - GV kết luận. b) Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa. Sông có nhiều phù sa. * Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm đôi): - GV yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình 2, 3 rồi hoàn thành bảng sau: Thời gian Đặc điểm Ảnh hëng tíi ®êi sèng vµ s¶n xuÊt Mïa ma Mïa kh« - Mµu níc cña s«ng ë ®Þa ph¬ng em vµo mïa lò vµ mïa c¹n cã kh¸c nhau kh«ng? T¹i sao? - GV söa ch÷a vµ gióp HS hoµn thiÖn c©u tr¶ lêi. - GV kÕt luËn. c) Vai trß cña s«ng ngßi. * Ho¹t ®éng 3 (lµm viÖc c¶ líp): - Yªu cÇu HS kÓ vÒ vai trß cña s«ng ngßi. - GV nhËn xÐt, bæ sung, kÕt luËn. * Ho¹t ®éng 4 (lµm viÖc c¶ líp) - Yªu cÇu rót ra kÕt luËn chung cña bµi. 3- Cñng cè dÆn dß : - Mét HS nh¾c l¹i néi dung chÝnh cña bµi. - GV nhËn xÐt tiÕt häc. - VÒ nhµ chuÈn bÞ bµi sau. - Mét sè HS tr¶ lêi tríc líp - Mét sè HS lªn b¶ng chØ trªn B¶n ®å §Þa lý tù nhiªn ViÖt Nam mét sè con s«ng lín chÝnh. - HS kh¸c nhËn xÐt, bæ sung - HS quan s¸t h×nh vµ ®äc thÇm SGK råi th¶o luËn nhãm ®«i. - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶. - Nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung. - Mét sè HS tr¶ lêi. - 1- 2 HS lªn b¶ng chØ trªn B¶n ®å §Þa lÝ tù nhiªn ViÖt Nam : vÞ trÝ ®ång b»ng lín vµ nh÷ng con s«ng båi ®¾p lªn chóng ; vÞ trÝ c¸c nhµ m¸y thuû ®iÖn: Hoµ B×nh; Y- a- ly vµ TrÞ An. 1-> 2 HS nªu vµ ®äc kÕt luËn SGK. @ Rút kinh nghiệm:............................................................................................................................... ................................................................................................................................................................ Toán Luyện tập chung I. Yêu cầu cần đạt: - Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách “Rút vê đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. II. Phương tiện dạy học: SGK , SGV III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Bài cũ :Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài VBT Giáo viên nhận xét bài làm học sinh và ghi điểm . 2/Dạy bài mới : a/Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học b/Hướng dẫn luyện tập. Bài 1 : - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán - Yêu cầu HS nêu dạng của bài toán. - Cho1 học sinh lên bảng làm, dưới lớp làm bài vào vở. (Dạng tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số) Bài 2 : Đọc đề, gợi ý dạng toán HSk lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. (Dạng tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số) Bài 3 : -Học sinh đọc đề bài , - Khi quãng đường đi giảm bao nhiêu lần thì số lít xăng tiêu thụ giảm đi bấy nhiêu lần . ( Bài toán quan hệ tỉ lệ) Bài 4: Học sinh đọc bài 4 và nêu : Khi số bộ bàn ghế đóng được mỗi ngày gấp lên bao nhiêu lần thì số ngày hoàn thành kế hoạch giảm đi bấy nhiêu lần . ( Bài toán quan hệ tỉ lệ) 3/Củng cố - dặn dò : - HS nhắc lại các dạng toán đã học trong tiết và nêu cách giải các loại bài toán đó. - Dặn học sinh về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau . - Nhận xét tiết học Bài 1 : ? học sinh Nam 28 HS Nữ ? học sinh Bài giải : Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 2 + 5 = 7 ( phần ) Số học sinh nam là : 28 : 7 2 = 8 (em ) Số học sinh nữ là : 28 – 8 = 20 ( em ) Đáp số : nam 8 em ; nữ 20 em . Bài 2 : Bài giải : Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là 2 – 1 = 1 ( phần ) Chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật là : 15 : 1 = 15 ( m ) Chiều dài của mảnh đất hình chữ nhật là : 15 2 = 30 ( m ) Chu vi của mảnh đất hình chữ nhật là : ( 15 + 30 ) 2 = 90 ( m ) Đáp số : 90 m Bài 3 : Tóm tắt 100 km : 12 lít 50 km : ... ?lít Bài giải 100 km gấp 50 km số lần là : 100 : 50 = 2 (lần ) Đi 50 km thì tiêu thụ hết số lít xăng là: 12 : 2 = 6 (lít ) Đáp số : 6 lít xăng Bài 4: Tóm tắt : Mỗi ngày 12 bộ : 30 ngày Mỗi ngày 18 bộ : ... ngày ? Bài giải : Số bộ bàn ghế xưởng phải đóng theo kế hoạch là: 12 30 = 360 ( bộ ) Nếu mỗi ngày đóng được 18 bộ thì hoàn thành kế hoạch trong số ngày là: 360 : 18 = 20 ( ngày ) Đáp số : 20 ngày @ Rút kinh nghiệm:............................................................................................................................... ................................................................................................................................................................ Kể chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai I. Yêu cầu cần đạt: - Dựa vào lời kể của GV và những hình ảnh được minh họa trong SGK và lời thuyết minh cho mỗi hình ảnh. Sau đó, các em biết kể lại sáng tạo câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong chuyện. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi người lính Mỹ có lương tâm dững cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. * GDKNS: -Thể hiện sự cảm thông(cảm thông với những nạn nhân của vụ thảm sát Mĩ Lai, đồng cảm với những hành động dũng cảm của những người Mĩ có lương tri -Phản hồi/lắng nghe tích cực) II. Phương tiện dạy học: Các hình ảnh minh họa trong SGK. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới: GV kể chuyện Hoạt động 1: GV kể lần 1 (không chỉ tranh) - Chú ý giọng kể - GV ghi tên các nhân vật lên bảng lớp (Mai-cơ, Tôm-xôn, Côn-bơn, An-đrê-ốt-ta, Hơ-bớt, Rô-nan) Hoạt động 2: GV kể chuyện lần 2 - Kết hợp lời kể với chỉ ảnh minh họa hoặc kể xong rồi chỉ ảnh và thuyết minh ảnh 3. Hướng dẫn HS kể chuyện: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề - Cho HS đọc yêu cầu của bài 1 - GV lưu ý HS phải dựa vào lời thuyết minh cho mỗi ảnh, lời GV kể, chú ý làm nổi bật được nội dung chính của câu chuyện Hoạt động 2: Cho HS kể chuyện - Cho HS kể đoạn - GV nhận xét, khen những HS kể đúng, kể hay. 4. Trao đổi về ý nghĩa của truyện: - GV nêu câu hỏi để lớp trao đổi. - GV nhận xét và chốt lại 5. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, cho cả lớp bình chọn HS kể chuyện hay nhất - Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần 5. - HS lắng nghe - HS lắng nghe và quan sát tranh - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe - Mỗi HS kể 2-3 đoạn. Lớp nhận xét - HS trao đổi và trả lời @ Rút kinh nghiệm:............................................................................................................................... ................................................................................................................................................................ DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: