Kế hoạch dạy học các môn lớp 5 - Tuần 6 năm 2013

Kế hoạch dạy học các môn lớp 5 - Tuần 6 năm 2013

I. Mục tiêu

- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.

- Biết chuyểnn đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải bài toán có liên quan.

- Giáo dục ý thức vận dụng linh hoạt vào thực tế cẩn thận chính xác

II. Đồ dùng dạy học :

- Phấn màu và viên gạch vuông

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

1. Kiểm tra bài cũ: _ Nêu bảng đơn vị đo diện tích lớn <--> nhỏ

 _ Mối liên quan giữa chúng

 _ Mỗi đơn vị đo diện tích ứng với mấy chữ số

 

doc 29 trang Người đăng huong21 Lượt xem 571Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học các môn lớp 5 - Tuần 6 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6 thứ hai ngày 7 tháng 10 năm 2013
Chào cờ: tuần 6
-------------------------------------------------
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
- Biết chuyểnn đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải bài toán có liên quan.
- Giáo dục ý thức vận dụng linh hoạt vào thực tế cẩn thận chính xác
II. Đồ dùng dạy học :
- Phấn màu và viên gạch vuông
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: _ Nêu bảng đơn vị đo diện tích lớn nhỏ
	_ Mối liên quan giữa chúng
	_ Mỗi đơn vị đo diện tích ứng với mấy chữ số
2. Bài mới
Trò
_ Học sinh làm nháp. 
_ 2 học sinh lên bảng
_ Nhận xét bổ sung
-1 học sinh lên bảng
- 2 học sinh lên bảng
Học sinh khác nhận xét
- Học sinh đọc đề:
_ Tóm tắt
_ Lập kế hoạch giải
_ Đại diện nhóm lên trình bày nhận xét bổ sung
Thầy
Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân
- Bài 1a(hai số đo đầu)
- Bài 1b(hai số đo đầu)
Giáo viên theo dõi giúp đỡ em yếu
Hoạt động 2: Hoạt động tập thể:
Bài 2: CC chuyển đổi các ĐV đo
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề
- Xác định yêu cầu
- Xác định kiến thức cần giáo 
viên chốt- nhận xét
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm
Bài 3( cột 1): So sánh các số đo diện tích
Giáo viên phát giấy cho nhóm Giáo viên nhận xét cách trình bày ngắn gọn, cách làm hay
Bài 4: Giải toán có liên quan đến số đo diện tích
Hoạt động 4: Củng cố hướng dẫn:
_ Trò chơi: tự đặt đề đổi đơn vị đo gặp thực tế xung quanh
_ Bài đã sử dụng những kiến thức nào? Nhắc lại.
TậP ĐọC 
Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai
I. Mục tiờu:
 - Đọc đỳng cỏc từ phiờn õm tiếng nước ngoài và cỏc số liệu thống kờ trong bài.
 - Hiểu nội dung: Chế độ phõn biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đũi bỡnh đẳng của những người da màu (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK).
- ND giảm tải: khụng hỏi cõu hỏi 3.
II. Đồ dựng dạy học: 
GV Tranh, ảnh minh hoạ trong SGK. . HS: SGK
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: 
- YC HS đọc TL 2 khổ thơ bài: ấ-mi-li, con
2.Bài mới: 
+ HDHS luyện đọc.
- Đọc toàn bài. HS khỏ, giỏi đọc. 
Chia đoạn 
 - Hướng dẫn đọc đoạn	 
+GV sửa sai phỏp õm, nhấn giọng.... 
+Luyện đọc từ khú : A-pỏc-thai, Nen-xơn 
- GV đọc lại toàn bài.
+Tỡm hiểu bài: 
- Em biết gỡ về đất nước Nam Phi ? 
GV núi về chế độ A-pỏc-thai. 	
 - Dưới ch/đ A-pỏc-thai người da đen bị đối xử ntn? 
 - Người dõn Nam Phi làm gỡ để xoỏ bỏ chế độ phõn biệt chủng tộc ?	 
 - Vỡ sao cuộc đấu tranh chống chế độ A-pỏc-thai được đụng đảo mọi người trờn thế giới ủng hộ ? 
- ý nghĩa: 
+ Đọc diễn cảm.	
- GV hướng dẫn đọc đoạn 3, nhấn mạnh từ : bất bỡnh, dũng cảm và bền bỉ, ...
- GV đọc mẫu. 
+ Cỏc nhúm thi đọc. 
GV nhận xột.
3.Củng cố, dặn dũ: 
- Về nhà luyện đọc lại.
- HS đọc, nờu nội dung bài
- HS khỏ, giỏi đọc. 
- HS chia đoạn 
3 HS đọc nối tiếp đoạn .
- Luyện đọc từ khú
3 HS đọc nối tiếp đoạn ( lần 2)
1 HS đọc chỳ giải
- Đọc theo cặp. 
Lớp đọc thầm.
- Giàu vàng, kim cương..., chế độ phõn biệt chủng tộc. 
Bất cụng, khụng tự do, nụ lệ...
Đấu tranh đũi bỡnh đẳng.
- ND giảm tải: khụng hỏi cõu hỏi này.
- HS nờu nội dung, ý nghĩa
- HS đọc diễn cảm
- Nhiều HS thi đọc.
- HS lắng nghe, nhận xột
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 
MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ - HỢP TÁC
I. Mục tiờu:
 - Hiểu được nghĩa cỏc từ cú tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào cỏc nhúm thớch hợp theo yờu cầu BT1, BT2. Biết đặt võu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yờu cầu BT3.
 - ND giảm tải: Khụng làm bài tập 4.
II. Đồ dựng dạy học:
 GV: Một vài tờ phiếu kẻ bảng phõn loại HS: SGK
III. Cỏc hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:
+ Từ đồng õm là gỡ? Cho vớ dụ
+ Đặt cõu để phõn biệt từ đồng õm?
 B. Dạy bài mới: 
 1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới: Hướng dẫn HS làm BT
Bài tập 1:
- Chốt lời giải đỳng
Bài tập 2:
- Chốt lời giải đỳng
a) Hợp cú nghĩa là gúp lại thành lớn hơn: hợp tỏc, hợp lực, hợp nhất
b) Hợp cú nghĩa là đỳng,yờu cầu, đũi hỏi:hợp tỡnh, phự hợp, hợp thời, hợp lệ, thớch hợp
Bài tập 3: Yờu cầu HS đặt 1 cõu với 1 từ ở bài tập 1 và 1 cõu với 1 từ ở bài tập 2
 - ND giảm tải: Khụng làm bài tập 4.
3. Củng cố dặn dũ 
- Về học thuộc lũng cỏc thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 1
- 1 HS lờn bảng trả lời cõu hỏi
- 1 HS lờn bảng, vả lớp làm vào nhỏp
- 1 HS nờu yờu cầu bài tập
- HS làm việc nhúm đụi trao đổi, ghi phiếu
a) Hữu cú nghĩa là bạn bố
b) Hữu cú nghĩa là cú
- Đại diện một số nhúm trỡnh bày
- Lớp nhận xột bổ sung
- HS làm việc theo nhúm
- Đại diện nhúm trỡnh bày
- Cả lớp nhận xột bổ sung
- HS đặt cõu
- HS nối tiếp đặt cõu và đọc cả lớp nghe nhận xột
Theo dừi để thực hiện tốt.
( chiều ) Toán ôn
ôn tập về đơn vị đo diện tích
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh nắm chắc cách chuyển đổi đơn vị đo diện tích.
- Rèn cho học sinh kĩ năg chuyển đổi đơn vị đo diện tích.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị: Phấn màu, bảng con.
III.Hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ:
Học sinh kể tên các đơn vị đo diện tích từ lớn đến nhỏ.
2.Dạy bài mới:
Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1 :Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông :
a) 12ha = ..m2	 5km2 = .m2
b) 2500dm2 = ..m2	90 000dm2 = ...m2
140 000cm2 = ..m2	1070 000cm2 = m2
c) 8m2 26dm2 = .. m2	 45dm2 =...m2
20m2 4dm2 = m2 	 7m2 7dm2 = ..m2
Bài tập 2 : Điền dấu vào chỗ chấm.
4cm2 7mm2  47mm2 	2m2 15dm2. 2m2
5dm29cm2 ..590cm2	260ha ..26km2
Bài tập 3 : Giải bài toán theo tóm tắt sau:
Tóm tắt:
Chiều dài : 3000m
Chiều rộng : chiều dài.
Tính diện tích khu rừng bằng mét vuông, bằng héc-ta?
 Bài giải
 Chiều rộng của khu rừng là :
 3000 : 2 1 = 1500 (m)
 Diện tích khu rừng là : 
 3000 1500 = 4500 000 (m2)
 Đổi : 4500 000m2 = 450ha
 Đáp số : 4500 000m2 ; 450ha
3.Dặn dò : 
- Nhận xét giờ học, về nhà ôn lại bảng đơn vị đo diện tích.
Đạo đức
Bài 3: Có chí thì nên (tiếp)
I. Mục tiêu:
 - Trong cuộc sống, con người thường phải đối mặt với những khó khăn, thử thách. Nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì sẽ có thể vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống.
 - Xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình; biết đề ra kế hoạch vượt khó của bản thân.
 - Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người co ích cho gia đình, cho xã hội. 
* KNS :- kỹ năng tư duy phê phán ( biết phê phán, đánh giá những quan niệm, những hành vi thiếu ý chí trong học tập và trong cuộc sống).
- kỹ năng đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập.
- Trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
II.Tài liệu, phương tiện:
-Một số mẩu chuyện về những tấm gương vượt khó( ở địa phương càng tốt) như Nguyễn Ngọc Ký, Nguyễn Đức Trung,...
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra:(3,)
 - Nêu một số biểu hiện của nguời có ý chí ?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:(1,)
b. Giảng bài:
Hoạt động 1:(12-15,) Làm BT 3, sgk
* KNS :- kỹ năng tư duy phê phán ( biết phê phán, đánh giá những quan niệm, những hành vi thiếu ý chí trong học tập và trong cuộc sống).
- GV chia nhóm .
- GV ghi tóm tắt lên bảng theo mẫu
 Gv gợi ý để HS phát hiện những bạn có khó khăn ngay trong lớp mình , trường mình và có kế hoạch để giúp bạn vượt khó.
Hoạt động 2:(10-12,) Tự liên hệ (BT4, sgk) 
* KNS :- kỹ năng đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập.
 - Trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
- Gọi HS nêu yêu cầu của BT4.
- GV chia lớp thành 4 nhóm.
ịGVKL: Lớp ta có một vài bạn có nhiều khó khăn như :bạn:... Bản thân các bạn đó cần nỗ lực cố gắng để tự mình vượt khó. Nhưng sự cảm thông chia sẻ, động viên, giúp đỡ của bạn bè, tập thể cũng hết sức cần
-1 HS nêu yêu cầu của BT3.
- HS thảo luận nhóm về những tấm gương đã sưu tầm được.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả.
-1 em nêu yêu cầu của BT4.
- HS tự lập kế hoạch theo bảng mẫu . 
- Thảo luận nhóm.
- Làm việc cá nhân.
- Trình bày 1 phút.
- HS trao đổi những khó khăn của mình với nhóm.
- Mỗi nhóm chọn 1-2 bạn có nhiều khó khăn hơn trình bày trước lớp.
-Cả lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ bạn.
3.Củng cố, dăn dò:(3,) 
-Nêu lại ghi nhớ .
KHOA HỌC: 
DÙNG THUỐC AN TOÀN
 I.Mục tiờu: 
 Nhận thức được sự cần thiết phải dựng thuốc an toàn:
 + Xỏc định khi nào nờn dựng thuốc.
 + Nờu những điểm cần chỳ ý khi dựng thuốc và khi mua thuốc
* KNS: - Kĩ năng tự phản ỏnh kinh nghiệm bản thõn về cỏch sử dụng một số loại thuốc thụng dụng. Kĩ năng xử lớ thụng tin, phõn tớch, đối chiếu để dựng thuốc đỳng cỏch, đỳng liều, an toàn.
 II. Đồ dựng dạy học:
- GV: Hỡnh trang 24,25 SGK,vỏ đựng thuốc và bản hướng dẫn sử dụng thuốc 
- HS: sgk
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiểm tra bài cũ: 
1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới: 
Hoạt động 1: Tỡm hiểu tờn một số thuốc và trường hợp cần sử dụng
+ Bạn đó dựng thuốc bao giờ chưa và dựng trong trường hợp nào?
GV kết luận và tớch hợp GD KNS 
Hoạt động 2: Những điểm cần chỳ ý khi dựng thuốc và tỏc hại khụng dựng thuốc đỳng liều
- Yờu cầu HS làm bài tập trang 24
 GV kết luận và tớch hợp GD KNS
Hoạt động 3 : Trũ chơi “ Ai nhanh, ai đỳng”
Hướng dẫn cỏch chơi
3. Củng cố dặn dũ 
- Nờu cõu hỏi ở SGK mục “Thực hành” tr 24
- Nhận xột tiết học
Nờu tỏc hại của ma tuý, thuốc lỏ, rượu bia?
Làm việc theo cặp
- HS trao đổi
- Vài nhúm tr/bày và hỏi nhau trước lớp
KNS: - Kĩ năng tự phản ỏnh kinh nghiệm bản thõn về cỏch sử dụng một số loại thuốc thụng dụng
Làm việc cỏ nhõn
- Thực hành làm bài tập trang 24 SGK
- Đỏp ỏn: 1-d ; 2-c ; 3-a ; 4-b
- Nờu kết quả bài làm
Rốn KNS: Kĩ năng xử lớ thụng tin, phõn tớch, đối chiếu để dựng thuốc đỳng cỏch, đỳng liều, an toàn.
- Cử 3-4 em làm trọng tài
- 1 bạn làm quản trũ lần lượt đọc từng cõu hỏi trong mục “Trũ chơi” trang 25 SGK. Cỏc nhúm thảo luận nhanhvà viết thứ tự lựa chọn của nhúm mỡnh vào thẻ rồi đưa lờn
- HS trả lời 
Thể dục
Bài 11 : đội hình đội ngũ 
 trò chơi “ chuyển đồ vật”.
I. Mục tiêu : 
- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng thẳng hàng (ngang, dọc).
- Thực hiện cơ bản đúng động tác điểm số, dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải-trái .
- Bước đầu biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. 
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II. Đồ dùng : 
- 1 còi , 4 quả bóng, 4 khúc gỗ, 4 cờ đuôi nheo, kẻ sân chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- ổn định tổ chức, phổ biến nội dung, y/c tiết học.
- Khởi động: * Xoay các khớp.
* Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
*KTBC
 2. Phần cơ b ...  trên cầu
- GV nhận xét.
Bài 14(VTN) tr27: Đặt câu với một cặp từ đồng âm vừa tìm được. 
3. Củng cố dặn dò: 5 phút.
 - Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ các từ ngữ và thành ngữ trong bài.
- 2 HS đọc y/c và ND bài tập. 
- HS thảo luận, làm bài.
-1HS lên làm trên bảng.
- HS làm vở – nhận xét.
HS thực hiện.
1 HS đọc các từ đã cho.
HS làm vở.
2 HS làm trên bảng. Mỗi HS một nhóm
- HS nêu trả lời
- Giải nghĩa các thành ngữ đó.
- HSKG học thuộc lòng các thành ngữ đó.
-HS làm việc theo nhóm 4, theo hướng dẫn, cử đại diện nhóm giải thích 
- HSKG đặt câu với một cặp từ đồng âm vừa tìm được.
HS nêu câu của mình đã đặt được
rèn đọc
Đọc hiểu, diễn cảm hai bài tập đọc trong tuần
I. Mục tiêu: 
	- HS đọc hiểu, diễn cảm hai bài tập đọc trong tuần.
	- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
II. Chuẩn bị: - Phiếu ghi tên hai bài bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Luyện đọc hiểu: * Bài : Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai.
1.A-pác-thai là tên gọi chỉ cái gì?
A.Chế độ nô lệ. B.Chế độ phân biệt chủng tộc 
C.Người chống chế độ phân biệt chủng tộc. D. Tổng thống Nam Phi.
2.Nam Phi là đất nước nổi tiếng về điều gì? 
A.Có nhiều vàng. B.Có nhiều kim cương.
C.Có nạn phân biệt chủng tộc. D.Tất cả các điều trên.
* Bài : Tác phẩm của Si - le và tên phát xít.
1.Cuộc gặp gỡ của tên sĩ quan Đức với ông già người Pháp diễn ra ở đâu?
 A. ở Pháp B. ở Đức C. ở I-ta-li-a 
2. Vì sao ông cụ chào tên sĩ quan Đức bằng tiếng Pháp?
A. Vì cụ không biết tiếng Đức. B. Vì cụ không biết tên sĩ quan đó người Đức. 
C. Vì cụ yêu tiếng Pháp, nước Pháp của mình. D. Vì cụ sợ tên sĩ quan người Đức.
4. Luyện đọc diễn cảm.
- HS luyện đọc diễn cảm theo tổ.
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu (đối với HS trung bình yêu cầu đọc trôi chảy là được.
5. Thi đọc diễn cảm.
	- Các tổ cử đại diện lên đọc bài (bốc thăm bài và đọc). 
3. Củng cố:
- Nhận xét tiết học. 
thứ bảy ngày 12 tháng 10 năm 2013
Toán (Thực hành)
LUYệN TậP CHUNG.
I.Mục tiờu : Giỳp học sinh :
- Củng cố về cỏc đơn vị đo diện tớch.
- Áp dụng để thực hiện cỏc phộp tớnh và giải toỏn.
- Giỳp HS chăm chỉ học tập. 
II.Chuẩn bị :- Hệ thống bài tập
III.Cỏc hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.
- Gọi HS nhắc lại cỏc đơn vị đo diện tớch đó học.
- Nờu nhận xột về giữa hai đơn vị liền kề.
Hoạt động 2: Thực hành
- Yờu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xỏc định dạng toỏn, tỡm cỏch làm
- Cho HS làm cỏc bài tập.
- Gọi HS lờn lần lượt chữa từng bài 
- GV giỳp thờm học sinh yếu
- GV chấm một số bài 
Bài 1: Viết số thớch hợp vào chỗ chấm :
a) 6cm2 = .mm2 b) 200mm2 = cm2
 4000dm2 = .m2 34 000hm2 = km2
 30km2 = hm2 8m2 = ..cm2
 260cm2 = dm2...cm2 1086m2 =dam2.m2
Bài 2: Điền dấu > ; < ; =
71dam2 25m2 .. 7125m2
801cm2 .8dm2 10cm2
12km2 60hm2 .1206hm2
Bài 3 : Khoanh vào chữ cỏi đặt trước cõu trả lời đỳng : 1m2 25cm2 = .cm2
A.1250 B.125
C. 1025 D. 10025
Bài 4 : (HSKG)
 Để lỏt một căn phũng, người ta đó dựng vừa hết 200 mảnh gỗ hỡnh chữ nhật cú chiều dài 80cm, chiều rộng 20cm. Hỏi căn phũng đú cú diện tớch là bao nhiờu m2 ? 
4.Củng cố dặn dũ.
- Nhận xột giờ học.
- Về nhà ụn lại kiến thức vừa học.
- HS nờu 
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm cỏc bài tập
- HS lờn lần lượt chữa từng bài 
Bài giải:
 Khoanh vào D.
Bài giải:
Diện tớch một mảnh gỗ là :
 80 20 = 1600 (cm2)
Căn phũng đú cú diện tớch là:
 1600 800 = 1 280 000 (cm2)
 = 128m2
 Đỏp số : 128m2
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tập làm văn(bs):
ôn tập văn tả cảnh
I.Mục tiờu, nhiệm vụ 
- Từ kết quả quan sỏt cảnh đẹp quê hương của mỡnh, HS biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả lại một cảnh đẹp của quê mình . Một dàn ý với ý riờng của mỗi HS 
- Biết chuyển một phần của dàn ý thành một đoạn văn hoàn chỉnh
II.Đồ dựng dạy học 
- Những ghi chộp của HS khi quan sỏt cảnh đẹp của quê mình . 
- Bỳt dạ + 3 tờ phiếu khổ to
III.Cỏc hoạt động dạy-học 
 Hoạt động của giỏo viờn 
 Hoạt động của học sinh 
Kiểm tra 2 HS 
- GV nhận xột 
- 2 HS đọc lại kết quả quan sỏt cảnh đẹp của quê mỡnh 
- Gv nêu đề bài : “Tả lại 1 cảnh đẹp của quê em mà em thấy thích thú nhất”
- HS lắng nghe 
HĐ1: Hướng dẫn HS phân tích đề bài 
- Cho HS đọc đề bài và gạch chân dưới các từ nêu trọng tâm của đề 
- GV giao việc 
-Cỏc em xem lại 1 lượt cỏc ý đó ghi chộp được khi quan sỏt cảnh đẹp của quê hương mình. 
- Cỏc em sắp xếp cỏc ý đú thành một dàn ý chi tiết 
- Cho 1 HS trỡnh bày những điều đó quan sỏt được 
- GV phỏt 3 tờ phiếu cho 3 HS
- Cho HS trỡnh bày kết quả 
GV nh/x bổ sung ý để cú một dàn bài hoàn chỉnh 
HĐ2: Cho HS làm BT2
- Cho HS đọc yờu cầu của BT2 
- GV giao việc 
Cỏc em chọn một phần của dàn bài vừa làm
Chuyển phần dàn bài vừa chọn thành một đoạn văn hoàn chỉnh 
GV lưu ý: Cỏc em nờn chọn một phần ở thõn bài 
GV nh/x + khen những HS viết đoạn văn hay 
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm 
- 3 HS đọc trước lớp 
- HS làm việc cỏ nhõn, 3 HS làm vào phiếu khổ to 
- 3 HS làm bài vào phiếu thỡ dỏn bài của mỡnh lờn bảng 
- Lớp nhận xột và bổ sung 
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe
- HS chọn đoạn dàn bài 
- HS làm việc cỏ nhõn 
-Mỗi em viết một đoạn văn hoàn chỉnh
- Cho HS viết 
- Cho HS trỡnh bày kết quả 
- Một số em đọc văn của mỡnh 
Lớp nhận xột 
- GV nhận xột tiết học
- Yờu cầu HS về nhà hoàn thành cả bài văn
Địa lý : đất và rừng
I- Mục tiêu -Biết các loại đất chính ở nước ta: đất phù sa và đất phe–ra-lit.
-Nêu được một số đặc điểm của đất phù sa, đất phe – ra –lít:
+Đất phù sa: được hình thành do sông ngòi bồi đắp, rất màu mỡ, phân bố ở đồng bằng.
+Đất phe-ra-lít: có màu đỏ hoặc đỏ vàng thường nghèo mùn, phân bố ở vùng đồi núi
-Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn:
+Rừng rậm nhiệt đới: cây cối rậm, nhiều tầng. +Rừng ngập mặn : Cây có bộ rễ nâng khỏi mặt đất.
-Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe-ra-lít; của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn trên bản đồ(lược đồ): đất phe-ra-lít và rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu ở vùng đồi,núi; đấtphù sa phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng; rừng ngập mặn chủ yếu ở vùng đất ngập mặn ven biển.
-Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta: điều hoà khí hậu, cung cấp, nhiều sản vật đặc biệt là gỗ.
* GDMT:Khai thỏc, sử dụng hợp lý tài nguyờn thiờn nhiờn.
* TKNL: Rừng cho ta nhiều gỗ. Cần bảo vệ rừng, khụng chặt phỏ, đốt rừng, 
*BĐKH: - Chặt phỏ rừng khụng chỉ làm cõy khụng thể hấp thụ khớ CO2 trong khớ quyển mà cũn giải phúng CO2 lưu trữ trong cõy khi chết.
- Con người tạo ra CO2 bằng cỏch đốt nhiờn liệu húa thạch, thay đổi sử dụng đất (như khai hoang đất rừng cho cỏc hoạt động nụng nghiệp và phỏ rừng).
- í thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cõy gúp phần để phủ xanh đồi trọc.
II- Đồ dùng dạy học- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.Tranh ảnh thực vật và động vật.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu. A- Kiểm tra bài cũ
B B- Bài mới
1)-Giới thiệu bài:
2)- Tìm hiểu bài:
 a) Đất ở nước ta.* Hoạt động 1 (làm việc cả lớp): 
+ Kể tên và nêu vùng phân bố 2 loại đất chính ở nước ta.
+ Nêu đặc điểm củađất phe- ra- lít ; đất phù sa.
- GV kết luận. 
b)Rừng ở nước ta : Hoạt động 2 (làm việc nhóm đôi):
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3; đọc SGK và hoàn thành bảng trong phiếu HT.
- Chỉ vùng phân bố rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn, tên lược đồ SGK. 
* TKNL: Rừng cho ta nhiều gỗ. Cần bảo vệ rừng, khụng chặt phỏ, đốt rừng, 
* Hoạt động 3 (làm việc cả lớp): 
- Nêu vai trò của rừng đối với đ/sống của con người.
- Tổ chức trưng bày, giới thiệu tranh ảnh về động, thực vật của rừng Việt Nam.
- GV kết luận.
 * GDMT:Khai thỏc, sử dụng hợp lý tài nguyờn thiờn nhiờn.
* Hoạt động 4 (làm việc cả lớp) :
- GV yêu cầu HS rút ra kế luận chung của bài. 
*BĐKH: - Chặt phỏ rừng khụng chỉ làm cõy khụng thể hấp thụ khớ CO2 trong khớ quyển mà cũn giải phúng CO2 lưu trữ trong cõy khi chết.
- Con người tạo ra CO2 bằng cỏch đốt nhiờn liệu húa thạch, thay đổi sử dụng đất (như khai hoang đất rừng cho cỏc hoạt động nụng nghiệp và phỏ rừng).
C- Củng cố dặn dò :
- GV nhắc lại ND chính của bài.
- Nhận xét giờ học.
- Một số HS trả lời trước lớp.
- 1- 2 HS lên bảng chỉ trên Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam vùng phân bố 2 loạiđất chính ở nước ta.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
 HS thảo luận nhóm, hoàn thành bài tập vào vở (hoặc phiếu học tập).
 - Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- HS lên bảng chỉ trên Bản đồ Phân bố rừng (nếu có) vùng phân bố rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. 
- Một số HS trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Trưng bày, giới thiệu tranh ảnh sưu tầm.
- 1-2 HS nêu và đọc kết luận SGK.
- HS liên hệ thực tế ở địa phương...
*BĐKH: í thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cõy gúp phần để phủ xanh đồi trọc.
Hoạt động tập thể:
(quyền và bổn phận trẻ em)
Chủ đề 2: gia đình
Nơi nuôi dưỡng, dạy bảo, yêu thương và che chở em. Bổn phận của em đối với gia đình.
I. Mục tiêu. 
- Hiểu được em là một thành viên trong gia đình; gia đình là nơi em được nuôi dưỡng, dạy bảo và thương yêu.
- Hiểu được những quyền được hưởng và bổn phận của em đối với gia đình.
- Có thói quen chào hỏi, nói năng lễ độ, có thái độ tôn trọng đối với những người trong gia đình.
II. Chuẩn bị.
3 bức tranh hoặc ảnh về 3 mô hình gia đình tiêu biểu.
3 bức tranh về trạng thái gia đình.
III. Hoạt động Dạy học.
Giới thiệu bài.
Bài mới:
a.Hoạt động 1. Xem tranh nói nội dung.
Gv treo 3 bức tranh về 3 mô hình gia đình.
3 HS chỉ từng bức tranh và giới thiệu những người trong tranh theo ý của mình.
GV chốt kiến thức cần nắm: Gia đình bao gồm những người thân thiết, đó là cha mẹ và các con. Họ cùng chung sống với nhau.
b. Hoạt động 2. Tiểu phẩm : Gia đình bạn Hoa
GV cho học sinh xem câu chuyện.
GV cho HS thảo luận:
Câu chuyện nói về điều gì?
Khi Hoa bị ốm, bố mẹ Hoa có thái độ như thế nào?
Việc làm của bố mẹ Hoa nói lên điều gì?
Sau khi khỏi bệnh, Hoa có suy nghĩ như thế nào? Suy nghĩ của Hoa có đúng không? Vì sao? 
HS nêu trả lời – GV chốt lại kiến thức cần nắm.
c. Hoạt động 3. Bé trai không ngưng khóc.
Gv kể chuyện.
GV nêu các câu hỏi gợi ý để HS thảo luận:
-Vì sao các con thú không thể dỗ cho em bé thôi khóc?
- ý kiến của bác cú đưa ra có đúng không? Vì sao?
- Ai có trách nhiệm chăm sóc em bé?
d. Hoạt động 4: Thảo luận nội dung tranh.
GV chia nhóm – Mỗi nhóm thảo luận về 1 bức tranh do GV đưa ra.
Các nhóm cử đại diện nêu ý kiến thảo luận.
GV nh/x – Tóm tắt
Củng cố - Dặn dò: 
- GV tóm tắt bài (Mục I)

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 5 TUAN 6(DU 5 TICH HOP).doc