I. MỤC TIÊU:
Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, nghỉ hơi đúng chỗ. Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng những từ phiên âm tiếng nước ngoài (A-ri-ôn , Xi-xin ). Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn với giọng kể sôi nổi hồi hộp .
Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quí của loài cá heo đối với con người. Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK.
GDHS yêu quý và bảo vệ loài vật thông minh.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh ảnh minh họa trong SGK . Thêm truyện, tranh, ảnh về loài cá heo.
Học sinh: Tìm hiểu trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : TẬP ĐỌC Tuần : 7 ò Ngày soạn : 21/09/2013 Tiết : 13 ò Ngày dạy : 23/09/2013 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy : NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT I. MỤC TIÊU: Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, nghỉ hơi đúng chỗ. Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng những từ phiên âm tiếng nước ngoài (A-ri-ôn , Xi-xin ). Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn với giọng kể sôi nổi hồi hộp . Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quí của loài cá heo đối với con người. Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK. GDHS yêu quý và bảo vệ loài vật thông minh. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh ảnh minh họa trong SGK . Thêm truyện, tranh, ảnh về loài cá heo. Học sinh: Tìm hiểu trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động 1 : Khởi động- Ổn định : Cho HS hát - Kiểm tra kiến thức cũ: Cho HS đọc bài và trả lời câu hỏi. Nhận xét – Ghi điểm. - Bài mới : * Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới ND 1: Hướng dẫn luyện đọc Cho một HS giỏi đọc toàn bài. Hướng dẫn chia 4 đoạn. Cho HS đọc nối tiếp lượt 1 : sửa lỗi phiên âm(A-ri-ôn, Xi-xin, boong tàu,...) Cho HS đọc nối tiếp lượt 2 : giải nghĩa từ khó (Boong tàu, dong buồm, hành trình, sửng sốt,....) Cho HS đọc nhóm đôi . Gọi vài em đọc toàn bài. Đọc mẫu giọng thể hiện đúng tính cách nhân vật . ND2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Cho HS đọc thầm từng đoạn , trả lời câu hỏi ở SGK. Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển ? Điều gì lạ đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời ? Qua câu chuyện em thấy cá heo đáng yêu , đáng quí ở điểm nào ? Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thuỷ thủ và của đàn cá heo? ND 3 : Luyện đọc diễn cảm Gọi 4 HS đọc cả bài văn. Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2 như SGK. Đọc mẫu đoạn theo hướng dẫn. Cho HS đọc diễn cảm ở nhóm đôi . Cho thi đọc diễn cảm trước lớp. * Hoạt động 3 : Củng cố Cho HS nêu nội dung chính của bài thơ. Nhận xét – Tuyên dương. - Cả lớp . TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN P.XÍT - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi. HS khác nhận xét. NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT - Một HS đọc. - Mỗi lần xuống dòng là một đoạn. - Đọc nối tiếp từng khổ. - Đọc nối tiếp lượt 2 . - Đọc nhóm đôi. - Ba HS đọc . - Lắng nghe. - Đọc thầm trả lời câu hỏi + Vì thuỷ thủ trên tàu nổi lòng tham, cướp hết tặng vật của ông, đòi giết ông. + Đàn cá heo đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của ông, cứu và đưa ông về đất liền. + Vì biết thưởng thức tiếng hát của người nghệ sĩ ; biết cứu giúp nghệ sĩ khi ông nhảy xuống biển. Cá heo là bạn tốt của người. + Đám thuỷ thủ là người tham lam, độc ác, không có tính người. Đàn cá heo là loài vật nhưng thông minh, tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn. - Thực hiện.- Lắng nghe. - Lắng nghe, nhận xét. - Luyện đọc nhóm đôi . - Thi đọc diễn cảm . Khen ngợi sự thông minh , tình cảm gắn bó đáng quí của loài cá heo đối với con người . * Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét – Tuyên dương. Về đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: TOÁN Tuần : 7 ò Ngày soạn : 21/09/2013 Tiết: 31 ò Ngày dạy : 23/09/2013 Giáo viên: Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy : LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Biết mối quan hệ giữa 1 và , giữa và , giữa và . Tìm thành phần chưa biết của phép tính với PS. Giải bài toán có liên quan đến số trung bình cộng. Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ. Học sinh: Hệ thống lại kiến thức đã học về tìm thành phần chưa biết của phép tính, giải toán ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định: - Kiểm tra kiến thức cũ: Gọi 4 HS chữa bài và chấm một số vở. Nhận xét – Ghi điểm. - Bài mới: * Hoạt động 2: Luyện tập - thực hành Bài 1: + GV hỏi về các mối quan hệ giữa: 1 và ? và ? và ? Nhận xét – Tuyên dương. Bài 2: Tìm x: GV hỏi HS về cách tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số. Yêu cầu HS làm bài vào vở. Hướng dẫn sửa bài. Nhận xét. Bài 3: Yêu cầu HS nêu cách tìm số trung bình cộng. Yêu cầu HS làm bài. Hướng dẫn sửa bài. Nhận xét. * Hoạt động 3: Củng cố: Thi đua “ Tìm giá trị của x”: - Hát. Luyện tập chung - 2 HS nêu miệng bài 1 và 2. - 2 HS giải bài 3 và 4 ở bảng + Bài 3: 36 000 m2; + Bài 4: con: 14 tuổi mẹ : 42 tuổi. Luyện tập chung - HS trả lời miệng : 1 gấp 10 lần gấp 10 lần gấp 10 lần Cả lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. HS nêu cách tìm số hạng chưa biết, số bị trừ chưa biết, thừa số chưa biết, số bị chia chưa biết. Cả lớp làm bài vào vở ; 4 HS sửa trên bảng lớp : - 1 HS đọc đề bài. 1 HS nêu, các HS khác theo dõi và bổ sung. Cả lớp làm bài vào vở ; 1 HS sửa bài trên bảng lớp: Trung bình mỗi giờ vòi nước chảy được: (bể nước) Đáp số: bể nước - 2 HS đại diện 2 nhóm x = ; x = - Nhận xét. * Tổng kết đánh giá tiết học : Nhận xét – Tuyên dương. Dặn bài tập về nhà: VBT. - Chuẩn bị tiết sau: Xem trước bài “Khái niệm số thập phân”. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: ĐẠO ĐỨC Tuần : 7 ò Ngày soạn : 21/09/2013 Tiết: 7 ò Ngày dạy : 23/09/2013 Giáo viên: Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy : NHỚ ƠN TỔ TIÊN ( T1 ) I . MỤC TIÊU: Học xong bài này , HS biết : Biết được con người ai cũng có tổ tiên và phải nhớ ơn tổ tiên, gia đình, dòng họ . Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng . GDHS biết ơn tổ tiên ; tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ . II. CHUẨN BỊ: Giáo viên : Tranh ảnh, bài báo nói về Ngày Gĩô Tổ Hùng Vương. Học sinh : Các mẫu chuyện , câu ca dao, tục ngữ, thơ, ....nói về lòng biết ơn tổ tiên. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động 1 : Khởi dộng - Ổn định : Hát - Kiểm tra bài cũ: Nêu những khó khăn của bản thân trong học tập và kế hoạch vượt khó của mình. - Nhận xét, tuyên dương. - Bài mới : * Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới ND 1: Giúp HS biết một biểu hiện của lòng biết ơn tổ tiên . - Tìm hiểu nội dung truyện Thăm mộ. + Nhân ngày Tết sắp đến, bố Việt làm gì để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên? + Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt điều gì khi kể về tổ tiên ? + Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ ? + Qua câu chuyện tên em có suy nghĩ gì ? Nhận xét, bổ sung. Kết luận: Ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng họ. Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên và biết thể hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể. ND 2: Giúp HS biết những việc cần làm, biết đánh giá bản thân qua đối chiếu với những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên . Bài tập 1 / SGK: + Những việc làm nào biểu hiện lòng biết ơn tổ tiên ? Giáo viên gợi ý giúp đỡ học sinh Bổ sung, kết luận: Chúng ta cần thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả năng (như các công vịêc ở dòng b, d, e, k, l) * Hoạt động 3 : Củng cố Trò chơi: Tiếp sức: nêu những việc em đã làm thể hiện lòng biết ơn tổ tiên (3 học sinh/ đội, 2 đội) Câu ca dao, tục ngữ nói lên lòng biết ơn tổ tiên ? "Cả nhà thương nhau" CÓ CHÍ THÌ NÊN (TIẾT 2) - Học sinh nêu, các bạn nhận xét NHỚ ƠN TỔ TIÊN (TIẾT 1) - thăm mộ, làm cỏ, thắp hương. -giữ gìn các truyền thống tốt đẹp của gia đình. - Thể hiện lòng nhớ ơn tổ tiên. - Mỗi chúng ta cần có trách nhiệm giữ gìn, tỏ lòng biết ơn với tổ tiên, ông bà. - Lớp nhận xét. Lắng nghe - Đọc ghi nhớ (trang 14) - Đọc yêu cầu bài tập 1. - Trao đổi trong nhóm. - Trình bày ý kiến từng việc làm và giải thích lý do . Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe - Học sinh nêu, cả lớp nhận xét . - Uống nước nhớ nguồn Ăn quả nhớ người trồng cây * Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét - Tuyên dương . Về học thuộc bài. Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện về chủ đề "Nhớ ơn tổ tiên ", tranh ảnh, các bài báo về ngày Giỗ tổ Hùng Vương. Tìm đọc các câu chuyện : Bánh chưng, bánh dày ; Sơn tinh, Thuỷ tinh ; Mai An Tiêm ; Trầu cau ; Thánh Gióng. Tìm hiểu về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. CB : Thực hành. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : CHÍNH TẢ Tuần : 7 ò Ngày soạn : 21/09/2013 Tiết : 7 ò Ngày dạy : 23/09/2013 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy : NGHE – VIẾT: DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG QTĐDT: NGUYÊN ÂM ĐÔI iê / ia I. MỤC TIÊU : Nghe viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi của bài Dòng kinh quê hương. Không mắc quá 5 lỗi chính tả trong bài. Nắm vững qui tắc và làm đúng các bài luyện tập đánh dấu ở tiếng chứa nguyên âm đôi iê/ia. Tìm được vần thích hợp điền vào 3 chỗ trống trong đoạn thơ (BT2), thực hiện được 2 trong 3 ý (a, b, c) (BT3). Giáo dục HS tính cẩn thận, lòng yêu quê hương đất nước. II. CHUẨN BỊ : Giáo viên : Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 , 4. Học sinh : Tìm hiểu trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động 1 : Khởi động : - Ổn định : - Kiểm tra bài cũ : + Cho HS viết các từ: lưa thưa, mưa, tưởng, tươi, + Nêu qui tắc đánh dấu thanh trên các tiếng có chứa nguyên âm đôi ưa , ươ. - Nhận xét – Ghi điểm. - Bài mới : * Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới ND 1: Viết đúng chính tả + Đọc bài chính tả một lượt. Hướng dẫn tìm hiểu nội dung : Màu xanh của dòng kênh gợi lên điều quen thuộc gì ? Cho HS viết những từ dễ viết sai mái xuồng , giã bàng, ngưng lại , lãnh lót. Đọc từng câu cho HS viết. Đọc cả bài cho HS dò lại. Hướng dẫn HS chữa bài chính tả : đọc từng câu lưu ý HS những chữ dễ viết sai. Chấm một số bài. Nhận xét chung bài viết của HS. ND 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. Bài tập 2 : Gợi ý: vần này thích hợp cả 3 ô trống, Nhận xét Bài tập 3 : Gọi HS đọc yêu cầu . GV giao việc : Điền tiếng có vần ia hoặc iê vào . Nhận xét và chốt lại kết quả đúng . Rút quy tắc: Giao việc: Tìm trong bài những tiếng có ia hoặc iê. Cho biết dấu thanh được đặt ở bộ phận nào trong các tiếng ấy. Cho HS làm bài và trình bày kết quả. Nhận xét và chốt lại quy tắc. * Hoạt động 3 : Củng cố : Trắc nghiệm: 1/ Trong tiếng có âm chính là ia, dấu thanh được đặt trên hoặc dưới chữ cái đầu của âm chính – chữ i. a. Đúng. b. Sai. - Hát : Con chim hay hót. Ê-mi li, con -Hai học sinh viết - Học sinh nêu . - Nhận xét Dòng kinh quê hương QTĐDT: Nguyên âm đôi iê / ia - Lắng nghe. + Giọng hò, tiếng trẻ, tiếng giã bàng, giong đưa em, - Viết bảng con. - Viết vào vở. - Dò bài. - Đổi tập chữa bài . Nộp tập . - Một HS đọc to nội dung và yêu cầu. Từng em nối tiếp nhau trả lời . Nhận xét. - Một HS đọc to yêu c ... . 8,3m = 830cm 3,15m = 315cm - 4 Học sinh thi đua thực hiện trên bảng lớp. (37,2; 19,54; 6,135; 2,001) * Tổng kết đánh giá tiết học : Nhận xét – Tuyên dương. Dặn bài tập về nhà: VBT. Xem trước bài: Số thập phân bằng nhau. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : SHTT&HĐNGLL Tuần: 7 Ngày soạn : 26/09/2013 Tiết: 7 Ngày dạy : 27/09/2013 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ Tên bài dạy : SHTT & HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP I. MỤC TIÊU : HS thấy, nêu được ưu khuyết điểm của cá nhân, tổ, lớp về các mặt hoạt động trong tuần qua. Rèn tính dạn dĩ, tự tin, trung thực . Giáo dục tính tự giác, đoàn kết, yêu thương bạn bè, nói lưu loát. II. CHUẨN BỊ : - Giáo viên: Các hoạt động lớp trong tuần qua, phương hướng hoạt động tuần tới. - Học sinh: Cá nhân, tổ nắm lại các hoạt động, chuẩn bị ý kiến. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định: Hát. “...” + Trò chơi “”. * Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới - ND1: Nắm được ưu khuyết điểm tuần. + Từng tổ thảo luận, nêu được những việc làm được, chưa làm được trong các mặt hoạt động lớp ở tuần qua. + Trong từng hoạt động nêu bật được từng cá nhân hoặc nhóm tiêu biểu để nêu gương, tuyên dương trước lớp. + GV quan sát, khuyến khích HS tham gia ý kiến. - ND2: Từng tổ báo cáo trước lớp. + Đại diện tổ báo cáo trước lớp và nêu nhận xét đã thống nhất ở tổ. + GV nhận xét, kết luận các hoạt động. ² Học tập: ² Chuyên cần: ... + Tuyên dương các tập thể, cá nhân tiêu biểu. * ND 3: Các nhiệm vụ tuần tới. + Nêu yêu cầu, nhiệm vụ tuần tới .. ... ... ... ... ... ... * Hoạt động 4: Củng cố: Sinh hoạt V/N vui chơi - Cả lớp. + Cán bộ lớp điều khiển tập hợp vòng tròn ( nếu ra sân sinh hoạt ) + HS lắng nghe để thực hiện đúng. ² Giúp bạn vượt khó. ² Vệ sinh lớp, cá nhân. ² Các hoạt động khác. + Các tổ thực hiện theo yêu cầu phổ biến (tổ trưởng điều khiển, gợi ý để các bạn tham gia đóng góp ý kiến). ² Nề nếp học tập. ² Chuyên cần. + Đại diện tổ báo cáo trước lớp . + Các bạn trong tổ bổ sung (nếu có). + Các tổ bạn nhận xét, bổ sung (nếu có). + Lớp trưởng nhận xét, bổ sung (nếu có). ² Vệ sinh lớp, cá nhân: ... ² TD giữa giờ: . ² Các hoạt động khác: + Dựa vào đề xuất của các tổ, bổ sung (nếu có). + HS lắng nghe, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). * ND 4: Hoạt động NGLL. ......................... ... ... ... ... ... ... ................................................................................... + Cán bộ lớp điều khiển. Cá nhân, nhóm, cả lớp tham gia văn nghệ. * Tổng kết đánh giá tiết học : + Phát huy những thành tích trong tuần qua. Thực hiện tốt kế hoạch đã nêu trong tuần tới. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : MĨ THUẬT Tuần : 7 ò Ngày soạn : 21/09/2013 Tiết : 7 ò Ngày dạy : 07/10/2010 Giáo viên :Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy : VẼ TRANH : ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG I. MỤC TIÊU : HS hiểu biết về ATGT và tìm chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài. HS vẽ được tranh về ATGT theo cảm nhận riêng. HS có ý thúc chấp hành luật giao thông. II. CHUẨN BỊ : Giáoviên: SGK, SGV tranh về ATGT 1 số biển báo giao thông hình vẽ gợi ý, bài vẽ năm trước. Học sinh : SGK, giấy (vở vẽ ), bút chì, tẩy màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : GIÁO VIÊN HOC SINH * Hoạt động 1 : Khởi động - Ổn định : - Kiểm tra kiến thức cũ : Chấm và nhận xét 1 số bài vẽ của HS. - Bài mới : * Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới - Mục đích : Tìm chọn nội dung đề tài ,nắm cách vẽ . - Hình thức tổ chức : Nhóm, cá nhân - Nội dung : Cách chọn đề tài ATGT : Cho HS quan sát tranh ảnh ATGT và gợi ý nhận xét : Những hình ảnh đặc trưng về đề tài nầy: người đi bộ, xe đạp xe máy, ô tô tàu thủy cột tín hiệu, biển báo . Khung cảnh chung : nhà, cây cối, đường sá Gợi ý HS nhận xét dược những hình ảnh đúng hoặc sai về ATGT ở tranh ảnh, từ đó tìm được nội dung cụ thể và các tranh ảnh để vẽ tranh .(VD:vẽ đường phố ,HS đi bộ trên vỉa hè ,sang đường ,người qua lại ngã ba ngã tư ) Cách vẽ : Cho HS quan sát 1 số tranh ở bộ ĐDDH ,SGK và đặt câu hỏi gợi ý để HS tìm ra các bước vẽ tranh : Sắp xếp hình ảnh : người, phương tiện GT, cảnh vật Cần có chính có phụ sao cho hợp lí,chặt chẽ và rõ nội dung. Vẽ ảnh chính trước, phụ sau. Điều chỉnh hình, vẽ thêm các chi tiết cho sinh động Vẽ màu theo ý thích. Lưu ý HS : Hình người và phương tiện GT trong tranh cần có dáng thay đổi để tạo không khí tấp nập nhộn nhịp của hoạt động GT. Cần có ảnh phụ để có không gian cụ thể nhưng không vẽ quá nhiều hình ảnh làm bố cục không rõ trọng tâm, cần có màu đậm nhạt để hình mảng thêm chặt chẽ. * Hoạt động 3 : Luyện tập - thực hành - Mục đích : Vẽ được tranh đúng đề tài - Hình thức tổ chức : Vẽ cá nhân - Nội dung : Cho HS vẽ vào vở, theo dõi hướng dẫn HS. Nhận xét bài vẽ nhanh đẹp, nhắc bài vẽ còn chậm. * Hoạt động 4 : Củng cố : Cho HS trưng bày sản phẩm. Gợi ý HS quan sát đánh giá xếp loại. Nhận xét – Tuyên dương. - Hát Vẽ họa tiết trang trí đối xứng qua trục Vẽ tranh : ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG - Quan sát , nhận xét ,trả lời . - Nhận xét. - Quan sát ,trả lời câu hỏi - Lắng nghe - Vẽ vào vở (giấy vẽ ) - Trưng bày sản phẩm đánh giá xếp loại * Tổng kết đánh giá tiết học : Nhận xét – Tuyên dương. Về nhà vẽ lại cho đẹp hơn, quan sát những đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu. Chuẩn bị : Vẽ theo mẫu Mẫu có dạng hình trụ hình cầu . KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: ÂM NHẠC Tuần: 7 ò Ngày soạn: 21/09/2013 Tiết: 7 ò Ngày dạy: 05/10/2010 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy: ÔN TẬP BÀI HÁT: CON CHIM HAY HÓT ÔN TẬP TĐN SỐ 1, SỐ 2 I. MỤC TIÊU: Giúp HS : Nắm được nội dung và thuộc lời bài hát Con chim hay hót, bài TĐN số 1, số 2. Trình bày bài Con chim hay hót với cách hát có lĩnh xướng và hoà giọng. Đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 1 kết hợp tập đánh nhịp 2/4. Đọc nhạc hát lời bài TĐN số 2 kết hợp tập đánh nhịp 3/4. Thể hiện được tình cảm hồn nhiên, nhí nhảnh của bài hát. Yêu thích âm nhạc. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đĩa nhạc. Tập hát bài Con chim hay hót kết hợp vận động theo nhạc. Đọc nhạc, hát lời kết hợp đánh nhịp bài TĐN số 1, số 2. Học sinh: Ôn lại bài Con chim hay hót , TĐN số1, số 2. Tìm một số động tác vận động. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định: Hát. - Kiểm tra bài cũ: + Cho HS hát lại bài Con chim hay hót - Bài mới: * Hoạt động 2: Luyện tập thực hành - Mục đích 1: Ôn tập bài hát Con chim hay hót - Hình thức tổ chức: Cả lớp. - Nội dung : Yêu cầu HS hát lại bài hát. Hướng dẫn HS cách lĩnh xướng: Cách 1: Đồng ca: từ “Con chim đến cành tre”. Lĩnh xướng: từ “Nó hót le te đến vô nhà”. Đồng ca: từ “Ấy nó ra đến ơi chim ơi”. Cho HS hát kết hợp vận động theo nhạc. Cho HS tập hát kết hợp vận động. Cho HS trình bày theo nhóm. - Mục đích 2: Ôn tập TĐN số 1 - Hình thức tổ chức: Cả lớp. - Nội dung : - Hướng dẫn luyện tập cao độ: Quy định đọc các nốt Đô-Rê-Mi-Son rồi cho HS nghe đĩa. Quy định đọc các nốt Son-Mi-Rê-Đô rồi cho HS nghe đĩa. Cho HS đọc nhạc, hát lời, kết hợp gõ phách. H/d HS đọc nhạc, hát lời, kết hợp đánh nhịp 2/4. Cho HS hát lại. - Mục đích 3: Ôn tập TĐN số 2 - Hình thức tổ chức: Cả lớp. - Nội dung : - Hướng dẫn luyện tập cao độ: Quy định đọc các nốt Đô-Rê-Mi-Son rồi cho HS nghe đĩa. Quy định đọc các nốt Son-Mi-Rê-Đô rồi cho HS nghe đĩa. Cho HS đọc nhạc, hát lời, kết hợp gõ phách. H/d HS đọc nhạc, hát lời, kết hợp đánh nhịp 3/4. * Hoạt động 4: Củng cố: Cho HS cả lớp hát ôn lại các nội dung vừa luyện tập. - Cả lớp . CON CHIM HAY HÓT + 2-3 HS hát. Cả lớp theo dõi, nhận xét. ÔN TẬP BÀI HÁT: CON CHIM HAY HÓT. ÔN TẬP TĐN SỐ 1&2 + Hát bài hát Con chim hay hót kết hợp gõ đệm theo nhịp và theo phách. + Hát lĩnh xướng, đồng ca kết hợp gõ đệm. Cách 2: 1 HS lĩnh xướng câu 1, câu 3, câu 5. Cả lớp hát hoà giọng câu 2, 4, 6, 7. + Xung phong trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc. HS nào có động tác vận động đẹp, phù hợp sẽ hướng dẫn cả lớp tập theo. + Cả lớp thực hiện. + Từng nhóm hát, kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. + HS đọc hoà theo. + Đọc nhạc, gõ phách. + HS khá đọc nhạc, đánh nhịp. + Cả lớp thực hiện. + HS đọc hoà theo. + Đọc nhạc, gõ phách. + HS khá đọc nhạc, đánh nhịp. + Cả lớp thực hiện. - HS thực hiện theo yêu cầu. * Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét – Tuyên dương . HS về nhà tập hát lại. Chuẩn bị bài sau: Ôn tập 2 bài hát: Reo vang bình minh, Hãy giữ cho em bầu trời xanh ; Nghe nhạc. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : KỸ THUẬT Tuần: 7 ò Ngày soạn : 21/09/2013 Tiết: 7 ò Ngày dạy : 04/10/2010 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy : NẤU CƠM (T.1) I. MỤC TIÊU : Biết cách nấu cơm. Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình. GDHS có ý thức giúp đỡ cha mẹ trong việc nhà. II. CHUẨN BỊ : Gạo, nồi nấu cơm thường, bếp ga, lon sữa bò, rá, đũa, 1 xô nước sạch . Phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động 1: Khởi động: - Ổn định: - Kiểm tra kiến thức cũ: Đánh dấu X vào * ở thực phẩm nên chọn cho bữa ăn gia đình: Rau tươi non, đảm bảo sạch, an toàn và không bị héo úa giập nát *. Rau tươi, có nhiều lá sâu *. - Bài mới: * Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới - Mục đích 1: Biết cách nấu cơm ở gia đình. - Hình thức tổ chức: - Nội dung: Yêu cầu HS nêu cách nấu cơm ở gia đình Có mấy cách nấu cơm ? Tóm ý: Có hai cách nấu cơm: Nấu cơm bằng soong, nồi trên bếp đun (được sử dụng nhiều ở nông thôn) và nấu cơm bằng nồi cơm điện . - Mục đích 2: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng soong, nồi trên bếp. - Hình thức tổ chức: - Nội dung: Giới thiệu nội dung phiếu học tập. Hướng dẫn cách trả lời phiếu học tập và cách tìm thông tin để hoàn thành nhiệm vụ thảo luận nhóm. Tổ chức cho HS thực hiện phiếu học tập. Gọi đại diện nhóm báo cáo. - Mục đích 3: Nêu cách nấu cơm bằng soong, nồi trên bếp. - Hình thức tổ chức: - Nội dung: Yêu cầu 2 HS lên bảng nêu các thao tác chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun. Nhận xét, hướng dẫn cách nấu cơm bằng bếp đun GV thực hiện mẫu nấu cơm bằng bếp đun. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò Tuyên dương HS học tốt. Về nhà giúp đỡ gia đình nấu cơm. Chuẩn bị tiết sau tìm hiểu về cách nấu cơm bằng nồi cơm điện . - Hát. Cá tươi (còn sống) *. Tôm đã bị rụng đầu *. Thịt heo có màu hồng (ở phần nạc), không có mùi ôi *. - Vài HS nêu. - HS nêu. - Vài HS lặp lại. - Nhận phiếu. Vài HS đọc. - Lắng nghe . - Làm bài theo nhóm đôi. - Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét , bổ sung. - 2 HS lặp lại cách nấu cơm bằng bếp đun. - Quan sát. - Lắng nghe.
Tài liệu đính kèm: