Kế hoạch dạy học các môn lớp 5 - Tuần 8 năm 2013

Kế hoạch dạy học các môn lớp 5 - Tuần 8 năm 2013

I. MỤC TIÊU :Biết :

 - Viết thm chữ số 0 vo bn phải phần thập phn hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cng bn phải phần thập phn của số thập phn thì gi trị của số thập phn khơng thay đổi.

 -HS làm bài1,bài 2

II. CHUẨN BỊ :

 - GV: Bảng phụ, SGK

 - HS:SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG :

 

doc 28 trang Người đăng huong21 Lượt xem 674Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học các môn lớp 5 - Tuần 8 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
Thứ hai, ngày 14 tháng 10 năm 2013
TOÁN 
SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU :Biết :
 - Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân khơng thay đổi. 
 -HS làm bài1,bài 2
II. CHUẨN BỊ : 
 - GV: Bảng phụ, SGK
 - HS:SGK, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra 2HS.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Dạy – Học bài mới:
- 3 HS trình bày bài tập 4 ở tiết trước. - HS khác nhận xét.
a. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b. Các hoạt động:
 *Hoạt động 1: Ví dụ
- Yêu cầu HS điền vào chỗ trống :
9dm = ... cm 
9dm = ... m ; 90cm = ... m
- Em hãy so sánh 0,9m và 0,90m
- GV yêu cầu HS nêu cách so sánh.
- GV kết luận: Ta cĩ 9dm = 90cm, mà 9dm = 0,9m và 90cm = 0,90m, em hãy so sánh 0,9 và 0,90.
*Hoạt động 2: Nhận xét 1
- Em hãy tim cách để viết 0,9 thành 0,90
- Vậy khi viết 0 vào bên phải phần thập phân của số 0,9 thì như thế nào so với 0,90?
- Kết luận: khi viết 0 vào bên phải phần thập phân của số thập phân thì ta được số thập phân như thế nào?
- GV HD HS tìm số thập phân bằng với 0,9 ; 8,75 ; 12.
- Cho HS lên bảng viết.
* Hoạt động 3: Nhận xét 2
- Em hãy tìm cách viết 0,90 thành 0,9?
- Dựa vào ví dụ trên, khi xố đi chữ số 0 ở bên phải phần thập phân của số 0,90 thì ta được một số như thế nào so với số này?
Kết luận: Vậy khi bỏ đi chữ số 0 bên phải của một số thập phân ta được số thập phân như thế nào?
- Dựa vào kết luận trên tìm số thập bằng với 0,9000 ; 8,75000 ; 12,000.
- Yêu cầu HS giải thích cách làm?
*Hoạt động 4: HD luyện tập.
Bài 1:
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- Cho HS tự làm vào vở, sau đĩ nêu cách làm của mình.
- GV nhận xét.
- Củng cố kiến thức bỏ chữ số 0 tận cùng bên phải của phần thập phân thì được số thập phân bằng nó
Bài 2:
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- Cho HS tự làm cách làm như bài 1, sau đĩ lên bảng viết và đọc.
- GV nhận xét. 
- Củng cố kiến thức thêm chữ số 0 tận cùng bên phải của phần thập phân thì được số thập phân bằng nó
- HS điền vào: 9dm = 90 cm 
9dm =0,9 m ; 90cm = 0,90m
- HS làm nhẩm, sau đĩ trình bày.
- HS trình bày.
- HS làm, sau đĩ trình bày: 0,9 = 0,90.
- Khi viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của số 0,9 thì được số 0,90.
- Ta được 0,9 = 0,90
- Nhiều HS phát biểu như SGK.
- HS dựa vào kết luận trên để làm vào nháp.
- 3 HS lên bảng viết, HS khác nhận nhận xét.
- HS nêu : Ta xố đi chữ số 0 ở bên phải phần thập phân của số 0,90.
- HS suy nghĩ, trả lời: khi xố đi chữ số 0 ở bên phải phần thập phân của số 0,90 thì ta được một số bằng với nĩ.
- Nhiều HS phát biểu như SGK.
- HS làm nháp sau đĩ nêu kết quả.
- 3 HS vừa nêu giải thích, lớp nhận xét
- Bỏ chữ số 0 tận cùng bên phải phần thập phân để cĩ số thập phân gọn hơn.
- HS làm bài, sau đĩ lần lượt 4 em nêu kết quả và giải thích cách làm.
- HS khác nhận xét.
- Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân để các phần thập phân của chúng bằng nhau.
- Cả lớp làm vào vở,4 HS lên bảng làm
- HS nêu cách làm.
3. Củng cố, dặn dị:
- GV tổng kết tiết học. GV yêu cầu HS nêu lại --Về nhà luyện tập thêm. Chuẩn bị trước bài sau.
- HS lắng nghe
TẬP ĐỌC 
KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. MỤC TIÊU :
 - Đọc diễn cảm bài văn với giọng cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
 - Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng ; tình cảm yêu mếm, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4)
II. CHUẨN BỊ : 
 - GV: Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK, tranh, ảnh về vẻ đẹp của rừng, những muơn thú cĩ tên trong bài: vượn bạc má, chồn sĩc, hoẵng (mang).
 - HS: SGK, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 2 HS đọc thuộc lịng bài thơ Tiếng đàn ba- la- lai- ca trên sơng Đà, trả lời các câu hỏi về bài học. 
- 2 HS đọc thuộc lịng bài thơ Tiếng đàn ba- la- lai- ca trên sơng Đà, trả lời các câu hỏi về bài học.
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS lắng nghe
3. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
- Sử dụng tranh và thơng tin khác.
b. Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá đọc tồn bài. 
- 1 HS khá đọc tồn bài.
- GV đặt câu hỏi để HSchia bài thành ba đoạn. 
- HS chia đoạn
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. 
- HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn.
- GV nhận xét HS đọc, hướng dẫn cách đọc
-Hướng dẫn HS nêu từ khó kết hợp giải nghĩa từ. 
- HS nhận xét đoạn đọc của bạn 
- HS đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ.
- Gọi HS luyện đọc theo cặp. 
- HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 HS đọc cả bài. 
- 1 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm tồn bài.
- HS lắng nghe.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/76. 
- HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/76.
- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa bài văn.
- HS ghi ý chính vào vở.
*Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc. 
- HS chú ý theo dõi.
- GV chọn một đoạn văn tiêu biểu, cho cả lớp đọc diễn cảm.
- HS nối tiếp luyện đọc diễn cảm.
- GV cho HS luyện đọc theo cặp.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- Một số HS thi đọc.
- HS nhận xét
- GV nhận xét. 
4. Củng cố, dặn dị:
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà tiếp tục luyện đọc để cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên được miêu tả trong bài. 
- HS lắng nghe.
TIẾNG ANH 
Giáo viên chuyên dạy
ĐẠO ĐỨC 
NHỚ ƠN TỔ TIÊN ( tiết 2)
I. MỤC TIÊU :
 - Biết được : Con người ai cũng cĩ tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
 - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lịng biết ơn tổ tiên.
 - Biết làm những việc cụ thể để tỏ lịng biết ơn tổ tiên.
II. CHUẨN BỊ :
 - GV: Các tranh, ảnh, bài báo nói về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương . 
 - HS: Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ , thơ, truyện,. . . . nói về lòng biết ơn tổ tiên. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS làm lại bài tập 1.
- 1 HS làm.
- GV nhận xét. 
- HS lắng nghe
3. Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Tìm hiểu về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương (BT4, SGK) . 
- Đại diện các nhóm HS lên giới thiệu các tranh, ảnh, thông tin mà các em thu thập được về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương .
- Đại diện các nhóm lên trình bày. 
- Thảo luận cả lớp theo các gợi ý sau: 
+ Em nghĩ gì khi xem, đọc và nghe các thông tin trên?
+ Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày mồng 10 tháng 3 hằng năm thể hiện điều gì?
KL: 
- HS thảo luận 4 phút và trả lời
- HS lắng nghe
*Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ (bài tập 2,SGK). 
- GV mời HS lên giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình.
- HS trình bày trước lớp.
- GV chúc mừng các HS đó và hỏi thêm :
 Dành cho HS khá, giỏi.
+ Em có tự hào về các truyền thống đó không?
+ Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó?
KL: GV rút ra kết luận.
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS lắng nghe
*Hoạt động 3: HS đọc ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề Biết ơn tổ tiên (bài tập 3, SGK). 
- GV cho 4 tổ thi đọc thơ, ca dao, tục ngữ về chủ đề trên. 
- 4 tổ thi đọc thơ, ca dao, tục ngữ cả lớp trao đổi, nhận xét.
- GV khen các em đã chuẩn bị tốt phần sưu tầm. 
- HS lắng nghe
4. Củng cố - dặn dò: 
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. 
- GV nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
Thứ ba, ngày 15 tháng 10 năm 2013
ĐỊA LÍ 
DÂN SỐ NƯỚC TA
I. MỤC TIÊU : 
 - Biết sơ lược về dân số, sự gia tăng dân số của Việt Nam :
 + Việt Nam thuộc hàng dân số đông trên thế giới.
 + Dân số nước ta tăng nhanh.
 - Biết tác động của dân số đông và tăng nhanh : gây nhiều khó khăn đối với việc đảm bảo các nhu cầu học hành, chăm sóc y tế của người dân về ăn, mặc, ở, học hành, chăm sóc y tế.
 - Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân số và sự gia tăng dân số.
II. CHUẨN BỊ :
 - GV: Bảng số liệu về dân số các nước Đông Nam Á năm 2004 (phóng to). 
 + Biểu đồ tăng dân số Việt Nam. 
 + Tranh ảnh thể hiện hậu quả của tăng dân số nhanh 
 - HS: SGK, VBT 	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
- Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
- HS lắng nghe
b.Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Dân số. 
- HS quan sát bảng số liệu dân số các nước Đông Nam Á năm 2004 và trả lời câu hỏi ở mục 1 trong SGK. 
- HS làm việc cá nhân. 
- Gọi HS trình bày kết quả, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời. 
- HS trình bày kết quả làm việc. 
- HS nhận xét 
KL: GV kết luận.
- HS lắng nghe
*Hoạt động 2: Gia tăng dân số 
- GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ qua các năm và đọc thông tin trong SGK/83 và trả lời câu hỏi. 
- HS làm việc theo nhóm đôi. 
- Gọi HS trả lời câu hỏi, giúp HS hoàn thiện câu trả lời. 
- HS trình bày câu trả lời. 
KL: GV nhận xét, rút ra kết luận.
- HS lắng nghe
*Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm 
- GV yêu cầu HS dựa vào tranh, ảnh và vốn hiểu biết để nêu một số hậu quả do dân số tăng. 
- HS làm việc theo nhóm 4. 
 Gọi đại diện nhóm trình bày. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
- HS nhận xét
- GV nhận xét. 
- HS lắng nghe
KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/84. 
- HS lắng nghe và nhắc lại
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe
TOÁN 
SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU : Biết :
 - So sánh hai số thập phân.
 - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
 - HS làm bài 1, bài2
II. CHUẨN BỊ :
 - GV: Bảng phụ, SGK
 - HS: SGK, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2HS.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS trình bày: khi viết thêm chữ số ... 6.1
- HS làm bài cá nhân vào VBT.
- Gọi HS lần lượt trình bày kết quả làm việc. 
- HS trình bày bảng chữ đã làm – HS khác nhận xét
- HS lần lượt trình bày kết quả làm việc.
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Cả lớp nhận xét.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3. 
Bài 3: Trang 83
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập3. 
- HS đọc yêu cầu của bài tập3.
- Yêu cầu HS đặt câu vào vở bài tập.
- HS đặt câu vào vở bài tập. HS khá, giỏi đặt được các từ của BT1, HS cịn lại chọn 1 từ đặt câu.
- GV chấm một số vở. 
- Yêu cầu HS đọc câu văn của mình.
- Nhiều HS đọc câu văn của mình.
- GV và HS nhận xét.
4. Củng cố, dặn dị: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị cho tiết học hơm sau. 
- HS lắng nghe
TOÁN 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU : Biết :
 - Đọc, viết, sắp xếp thứ tự các số thập phân.
 - Tính bằng cách thuận tiện nhất.
 - HS làm bài 1, bài2, bài3, bài4 (a)
II. CHUẨN BỊ : 
 - GV: SGK, bảng phụ
 - HS:SGK, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2HS.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS trình bày: cách so sánh hai số thập phân cĩ phần nguyên khác nhau ; cách so sánh hai số thập phân cĩ phần nguyên giống nhau. 
- HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe
2. Dạy – Học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- GV viết các số thập phân lên bảng và chỉ cho HS đọc.
- Em hãy nêu giá trị của chữ số 1 trong các số 28,416 và 0,187.
- GV nhận xét.
* Củng cố cách đọc cho HS
Bài 2:
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- Cho HS tự làm bài.
- GV nhận xét. 
* Củng cố cách viết STP cho HS
Bài 3:
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- Cho HS tự làm vào vở.
- GV nhận xét. 
- HS lắng nghe
- Nhiều HS đọc.
- Gía trị chữ số 1 trong số 28,416 là 1 phần trăm ; gía trị chữ số 1 trong số 0,187 là 1 phần mười.
- HS khác nhận xét.
- Viết các số thập phân.
- HS làm bài, sau đĩ 1 em lên bảng viết: 5,7 ; 32,85 ; 0,10 ; 0,304.
- HS khác nhận xét và đổi vở nhau kiểm tra.
- Viết các số thập phân từ bé đến lớn. 
- HS làm vào vở, sau đĩ 1 HS lên bảng sửa bài: 41,538 ; 41,835 ; 42,358 ; 42,538.
- HS khác nhận xét, nếu sai sửa vào.
* Củng cố cách so sánh STP
3. Củng cố, dặn dị:
- GV tổng kết tiết học. GV chốt lại kiến thức quan trọng cần nhớ qua tiết luyện tập. Về nhà luyện tập thêm. Chuẩn bị trước bài sau.
- HS lắng nghe
Thứ sáu, ngày 18 tháng 10 năm 2013
TIN HỌC
(GV chuyên dạy)
TOÁN 
VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU :
 - Biết viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản).
 - HS làm bài1, bài2, bài3
II. CHUẨN BỊ : 
 - GV: SGK ; Bảng phụ.
 - HS: SGK, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2HS.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS trình bày: trong 2 đơn vị đo độ dài liền nhau thì đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé ; đơn vị bé bằng mấy phần đơn vị lớn?
- HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe
2. Dạy – Học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b. Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Ơn lại hệ thống đơn vị đo độ dài.
- Bảng đơn vị đo độ dài.
+ GV yêu cầu HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học lần lượt từ lớn đến bé.
- Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề.
+ Cho HS nêu quan hệ giữa các đơn vị đo liền nhau.
+ Em hãy nêu mối quan hệ giữa m và dam, giữa m và dm?
+ Hỏi tương tự với các đơn vị đo khác.
+ Em hãy nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau?
- Quan hệ giữa các đơn vị đo thơng dụng
+ Yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa m với km, cm, mm.
+ Ví dụ 1: Viết số thập phân thích vào chỗ trống.
6m 4dm = ... m.
+ GV cho HS làm vài ví dụ.
+ Ví dụ 2: Làm tương tự như ví dụ 1.
*Hoạt động 2: HD luyện tập thực hành
 Bài 1:
- Đọc yêu cầu đề bài.
- Cho HS tự làm.
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét.
Bài 2:
- Bài tập yêu cầu làm gì?
-Cho HS tự làm bài.
- GV nhận xét. 
Bài 3:
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- Cho HS làm vào vở.
- GV nhận xét. 
- HS lắng nghe
- HS nêu :
km
hm
dam
m
dm
cm
mm
-HS nêu:
+ 1m = dam = 10dm.
+ HS trả lời.
+ HS nêu dựa vào bảng đơn vị đo độ dài dán ở bảng lớp.
- HS lần lượt nêu.
- Vài HS nêu cách làm:
6m 4dm = 6m = 6,4m.
Vậy : 6m 4dm = 6,4m.
- HS nêu cách làm.
- HS tự thực hiện rồi nêu kết quả.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm SGK.
- HS làm vào nháp
- HS trình bày.
- HS khác nhận xét.
- Viết các số đo dưới dạng số thập phân.
- HS làm vào vở, sau đĩ HS trình bày.
- HS khác nhận xét và đổi vở nhau kiểm tra.
- Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
- HS làm vào vở, sau 3 HS lên bảng làm a), b), c).
- HS khác nhận xét.
* Củng cố cho HS cách đổi đơn vị đo độ dài dưới dạng STP
3. Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét tiết học. Về nhà luyện tập thêm. Chuẩn bị trước bài sau.
- HS trả lời
- HS lắng nghe
TẬP LÀM VĂN 
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
I. MỤC TIÊU :
 - Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài : mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp (BT1).
 - Phân biệt hai cách kết bài : kết bài mở rộng ; kết bài khơng mở rộng (BT2) ; viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3).
II. CHUẨN BỊ :
 - GV: SGK, bảng phụ (làm BT2).
 - HS: SGK, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra 2 HS đọc đoạn văn đã viết ở tiết 15.
- 2 HS đọc đoạn văn đã viết ở tiết 15.
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS lắng nghe
3. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
- HS lắng nghe
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT 1, 2 
Bài 1: Trang 83
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV giao việc, yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- HS làm bài cá nhân vào VBT.
- Gọi HS trình bày ý kiến. 
- HS nêu kết quả làm việc.
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét.
Bài 2: Trang 84
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu 1 HS đọc đoạn văn.
- 1 HS khá, giỏi đọc đoạn văn.
- GV giao việc, phát giấy và bút dạ, yêu cầu HS làm việc theo nhĩm. 
- HS làm việc theo nhĩm.
- Gọi đại diện nhĩm trình bày.
- Các nhĩm trình bày trước lớp
 - Nhóm khác nhận xét
- GV nhận xét.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3. 
Bài 3: Trang 84
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV giao việc, yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.
- HS làm bài cá nhân vào vở bài tập.
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc.
- Một số HS đọc bài làm trước lớp.
- GV nhận xét, khen những HS viết đúng, viết hay. 
- Cả lớp nhận xét.
4. Củng cố, dặn dị: 
- Thế nào là kiểu mở bài trực tiếp, gián tiếp?
- Thế nào là kết bài tự nhiên, kết bài mở rộng trong tả cảnh?
- GV nhận xét tiết học. 
- HS trả lời
- HS lắng nghe
ĐỌC SÁCH
Đọc truyện theo chủ điểm: Con người với thiên nhiên
KHOA HỌC 
PHÒNG BỆNH HIV- AIDS
I. MỤC TIÊU :
 - Biết được nguyên nhân và cách phịng tránh bệnh HIV/AIDS.	
II. CHUẨN BỊ : 
 - GV: sưu tầm các tranh ảnh, tờ rơi, tranh cổ động và các thông tin về HIV/ AIDS. 
 + Các bộ phiếu hỏi – đáp có nội dung - Thông tin và hình trang 35 SGK. 
 - HS: SGK, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Bêïnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?
- 1 HS trả lời câu hỏi.
- Chúng ta làm thế nào để phòng bệnh viêm gan A?
- 1 HS trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS lắng nghe
3. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài :
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
- HS lắng nghe
*Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”. 
- GV phát cho mỗi nhóm một bộ phiếu như SGK/34.
- GV yêu cầu các nhóm thi xem nhóm nào tìm được câu trả lời tương ứng với câu hỏi đúng và nhanh nhất.
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
- HS làm việc theo nhóm 6.
- Gọi các nhóm trình bày kết quả làm việc. 
- Các nhóm trình bày kết quả làm việc.
- GV và HS nhận xét. 
- HS nhận xét.
KL: GV tuyên dương nhóm thắng cuộc.
*Hoạt động 2: Sưu tầm thông tin hoặc tranh, ảnh và triển lãm. 
- GV yêu cầu các nhóm sắp xếp, trình bày các thông tin, tranh, ảnh, tờ rơi, tranh cổ động, các bài báo,... đã sưu tầm được và tập trình bày trong nhóm. 
- HS thi trưng bày sản phẩm.
- GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả làm việc.
- Các nhóm trình bày sản phẩm của mình.
- GV và HS nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: 
- HIV/ AIDS là gì?
- HIV có thể lây truyền qua những đường nào?
- Chúng ta cần phải làm gì để phòng tránh HIV/ AIDS?
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS chuẩn bị tiết học sau.
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS lắng nghe
SINH HOẠT LỚP ĐỘI 
NGÀN HOA ĐIỂM TỐT
I. Mơc tiªu : Giúp HS :
 - Thực hiện nhận xét, đánh giá kết quả cơng việc tuần 8
- Biết được những cơng việc của tuần tới để sắp xếp, chuẩn bị.
- Giáo dục và rên luyện cho HS tính tự quản, tự giác, thi đua, tích cực tham gia các hoạt động của Đội, lớp, trường.
II. ChuÈn bÞ
 - Bảng ghi sẵn tên các hoạt động, cơng việc của HS trong tuần.
 - Sổ theo dõi các hoạt động, cơng việc của HS
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
ho¹t ®éng cđa thÇy
ho¹t ®éng cđa trß
1. Nhận xét, đánh giá tuần 8 :
 GV ghi các cơng việc HS dựa vào để nhận xét đánh giá:
 - Chuyên cần, đi học đúng giờ
 - Chuẩn bị đồ dùng học tập
 -Vệ sinh bản thân, trực nhật lớp, trường
- Đồng phục, khăn quàng, bảng tên 
- Xếp hàng ra vào lớp, thể dục, múa hát tập thể. Thực hiện tốt A.T.G.T
- Bài cũ,chuẩn bị bài mới
- Phát biểu xây dựng bài 
- Rèn chữ, giữ vở
- Ăn quà vặt
- Tiến bộ
- Chưa tiến bộ
2.Sinh hoạt Đội, phương hướng tuần 9
- Nhắc HS tiếp tục thực hiện các cơng việc Đội, lớp đã đề ra
- Thực hiện tốt A.T.G.T
- BiĨu diƠn v¨n nghƯ: h¸t nh÷ng bµi h¸t ca ngỵi t×nh c¶m b¹n bÌ, tr­êng, líp, häc tËp.
 Tổ trưởng điều khiển các tổ viên trong tổ tự nhận xét,đánh giá mình.
- Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các tổ viên
- Tổ viên cĩ ý kiến
- Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình
 Ban cán sự lớp nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua xếp loại các tổ:
Tổ 1:
Tổ 2: 
Tổ 3:
- Lớp theo dõi
- tiếp thu
HS tù t×m bµi h¸t vµ biĨu diƠn theo nhãm hoỈc c¸ nh©n
 Kí duyệt ngày tháng năm 2013

Tài liệu đính kèm:

  • docGALOPT8.doc