I. Mục tiêu:
- Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- HS làm được các bài tập: 1, 2, 3, 4(a,c)
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học .
TUẦN 9 Thứ hai ngày 28 tháng 10 năm 2013 Toán - Tiết 41 LuyÖn tËp ( Tr 45) I. Mục tiêu: - Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - HS làm được các bài tập: 1, 2, 3, 4(a,c) II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ Viết số thập phân vào chỗ chấm: 34 m 8 cm = 34,08 m 56 m 23 cm = 56,23 m. - Giáo viên nhận xét ghi điểm . 3.Dạy bài mới a/Giới thiệu bài: Gv ghi tên bài lên bảng. b/Luyện tập : Bài 1 : Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . - Gv gọi học sinh trình bày cách làm. . Gv nhận xét và chốt lại ý đúng . Bài 2: GV nêu bài mẫu: Vậy 315cm = 3,15m *Bài 3: Học sinh làm bài nêu kết quả và cách làm. Bài 4(a, c): Cho học sinh thảo luận cách làm chẳng hạn: Tương tự học sinh làm câu c 4. Củng cố dặn dò: - Gọi học sinh nhắc lại cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - Dặn học sinh về nhà làm vở bài tập toán. - Giáo viên nhận xét tiết học. Hát, kiểm tra sĩ số - 2 HS lên thực hiện yêu cầu. - Học sinh làm và nêu cách làm. - HS lắng nghe. Bài 1 : Học sinh đọc yêu cầu của bài: viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm - HS nêu cách làm : Đổi thành hỗn số với đơn vị cần chuyển sau đó viết dưới dạng số thập phân. -3HS lµm ë b¶ng phô - Học sinh dưới lớp làm bài vào vở Bài 2: - 1 học sinh lên bảng làm. Học sinh tự làm các bài tập còn lại. cả lớp thống nhất kết quả. *Bài 3: 3 HS lµm vµo b¶ng phô, g¾n lªn b¶ng. 5km34m=5m=5,034km Bài 4: Học sinh nhắc lại cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. Học sinh về nhà làm vở bài tập toán. -------------------------------------------------------------- Tập đọc- Tiết 17 C¸I g× quÝ nhÊt ? I.Mục tiêu - Đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật. - Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận : Người lao động là đáng quý nhất. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3). II. Đồ dùng dạy học Tranh minh họa bài đọc sgk; III. Các hoạt động dạy học . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng, đọc lại bài Trước cổng trời, trả lời câu hỏi 3.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài : Ghi mục bài lên bảng . b.Hướng dẫn HS luyện đọc, tìm hiểu bài -Luyện đọc: 3 đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến Sống được không? Đoạn 2: Tiếp cho đến phân giải Đoạn 3: Đoạn còn lại. Hướng dẫn giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, sửa phát âm Gv đọc diễn cảm toàn bài *Tìm hiểu bài Câu 1: Theo Hùng, Quý, Nam cái gì quý nhất trên đời ? Câu 2: Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình? Câu 3: Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất? - Nội dung chính của bài là gì? c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm ( theo quy trình dạy môn học ) . - Chọn đoạn kể về cuộc tranh luận của 3 bạn để hướng dẫn. - Yêu cầu 5 HS đọc phân vai, tìm cách đọc hay. - Chú ý HS kéo dài giọng hoặc nhấn giọng những từ ngữ quan trọng trong ý kiến của từng nhân vật để góp phần diễn tả rõ nội dung và bộc lộ thái độ. + Treo bảng phụ có viết sẵn đoạn văn. + Đọc mẫu 4.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà luyện đọc, chuẩn bị bài tiết sau. Làm theo yêu cầu của GV HS nghe, quan sát tranh SGK 1HS đọc toàn bài Hs đọc nối tiếp đoạn(2;3 lần) Hs đọc chú giải, giải nghĩa từ Chú ý theo dõi. - Hùng: lúa gạo; Quý: vàng; Nam: thì giờ - Hùng: Lúa gạo nuôi sống con người. - Quý: Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo. - Nam: Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc. - Vì không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị. -Người lao động là đáng quý nhất. + HS luyện đọc theo nhóm. 1 tốp HS nối tiếp đọc. - 5 HS đọc theo cách phân vai (người dẫn chuyện, Hùng, Quý, Nam, thầy giáo) - HS luyện đọc trước lớp. - 1 số nhóm thi đọc. - HS bình chọn nhóm bạn đọc hay nhất - HS nghe và ghi nhớ Đạo đức- Tiết 9 T×nh b¹n ( tiết 1) I.Mục tiêu -Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn. -Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. * GD KNS: - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè). - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới bạn bè. - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống. - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông chia sẻ với bạn bè. II. Đồ dùng dạy học Tranh minh họa trong sgk. III. Các hoạt động dạy học . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hoạt động 1:Thảo luận Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè? Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không ? Em biết điều đó từ đâu? GV nhận xét, kết luận : Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em có quyền được kết giao bạn bè. c. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung truyện Đôi bạn Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong truyện? Qua câu truyện trên, em có thể rút ra điều gì về cách đối xử với bạn bè? Gv nhận xét, kết luận : Bạn bè cần phải thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ nhau nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn. d. Hoạt động 3: Bài tập 2, sgk GV cho HS trao đổi với bạn về một số tình huống và giải thích tại sao. HS thảo luận nhóm 2. Một số HS trình bày. GV nhận xét, bổ sung. 4.Củng cố, dặn dò - GV yêu cầu mỗi HS biểu hiện của tình bạn đẹp - GV ghi các ý kiến lên bảng. - GVKL: các biểu hiện đẹp là tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn cùng nhau... - HS liên hệ những tình bạn đẹp trong lớp, trường mà em biết. - HS đọc ghi nhớ. Dặn dò: về sưu tầm truyện thơ, ca dao, tục ngữ... về chủ đề tình bạn - Đối xử tốt với bạn bè xung quanh. Hs đọc Hs thảo luận nhóm đôi Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận nhóm Cả lớp nhận xét, bổ sung 1-2 Hs đọc truyện.cả lớp quan sát tranh minh họa ở SGK và theo dõi bạn đọc truyện. HS lên đóng vai theo nội dung truyện Cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung. - ... Thương yêu, đùm bọc, đoàn kết, giúp đỡ nhau . *Cả lớp nhận xét cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống Tình huống a : Chúc mừng bạn. Tình huống b: An ủi động viên giúp đỡ bạn. Tình huống c: Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn bênh vực bạn. Tình huống d: Khuyên bạn không nên sa vào những việc làm không tốt. Tình huống đ: Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm. Tình huống e: Nhờ bạn bè và thầy cô khuyên ngăn bạn. Hs đọc lại bài học - HS nêu các biểu hiện của tình bạn đẹp - HS trả lời - 2 HS đọc ghi nhớ Thứ ba ngày 29 tháng 10 năm 2013 Toán- Tiết 42 ViÕt c¸c sè ®o khèi lîng díi d¹ng sè thËp ph©n I.Mục tiêu - Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. - HS làm được các bài tập: 1, 2a, 3 II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học . . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài b.Ôn lại quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng . Ví dụ: 5tấn 132kg = tấn c.Thực hành Bài 1: Viết số thập phân thích hợp Bài 2a: Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân có đơn vị đo là ki-lô-gam Bài 3: Cho HS đọc đề . GV Hướng dẫn tóm tắt . HS làm bài vào vở GV chấm bài, nhận xét 4.Củng cố, dặn dò - GV nhắc lại nội dung luyện tập Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. Hát, kiểm tra sĩ số 2Hs làm bài HS đọc lại bảng đo khối lượng, thực hiện: 5 tấn 132kg = 5tấn = 5,132tấn Vậy: 5 tấn132kg = 5,132 tấn HS trình bày tương tự như trên. VD: 1kg = 1000g ; 1g = 0,001kg Hs rút ra: Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị liền sau nó và bằng 1/10 (bằng 0,1) đơn vị liền trước nó. - 2 HS làm bảng lớp Cả lớp làm bài vào vở a. 4 tấn 562kg = 4,562tấn b. 3tấn 14kg = 3,014tấn c.12tấn 6kg = 12,006 tấn d. 500kg = 0,5 tấn Cả lớp sửa bài. a. 2 kg 50 g = 2,050kg ; 45 kg 23g = 45,023kg ; 10kg 3g =10,003kg ; 500g = 0,500 kg Bài 3: Bài giải Số kg thịt 6 con sư tử ăn trong 1 ngày là: 9 x 6 = 54 (kg) Số kg thịt để nuôi 6 con sư tử ăn trong 30 ngày là: 54 x 30 = 1620 (kg) 1620kg = 1,62 tấn . Đáp số : 1,62 tấn Hs nhắc lại bài học Lịch sử -Tiết 9 CÁCH MẠNG MÙA THU I. Mục tiêu : Kể lại một số sự kiện về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội Biết cách mạng tháng tám nổ ra vào thời gian nào,sự kiện ,cần nhớ,kết quả: Tháng tám năm 1945 nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa giành chính quyền và lần lượt giành chính quyền ở Hà Nội,Huế,Sài Gòn. Ngày 19 – 8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng tám. II. Đồ dùng dạy học : GV : +Ảnh tư liệu về cách mạng tháng Tám ở Hà Nội và tư liệu lịch sử về ngày khởi nghĩa dành chính quyền ở địa phương . HS : SGK . III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số HS 2. Kiểm tra bài cũ :Xô viết Nghệ Tĩnh -Ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ- Tĩnh Nhận xét,ghi điểm. 3. Bài mới : a/ Giới thiệu bài : “Cách mạng mùa thu” b/ Hoạt động : Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp Thời cơ Cách mạng Yêu cầu HS đọc phần chữ nhỏ đầu tiên trong bài CM mùa thu . Kết luận: Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm . -N.1: Việc vùng lên giành chính quyền ở Hà Nội diễn ra như thế nào, kết quả ra sao? - N.2: Trình bày ý nghĩa của cuộc cách mạng tháng Tám . - N.3: Em biết gì về khởi nghĩa giành chính quyền năm 1945 ở quê hương em . GV cho HS nêu liên hệ địa phương em Hoạt động3 : Làm việc cả lớp . Nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi của CM tháng tám GV cho HS thảo luận nhóm đôi tìm hiểu nguyên nhân và ý nghĩa của cách mạng tháng Tám. -Vì sao nhân dân ta giành được thắng lợi trong CM tháng tám ? -Thắng lợi của CM tháng tám có ý nghĩa như thế nào ? 4. Củng cố, dặndò: - Gọi HS đọc nội dung chính của bài Nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài “ Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập “ 2HS trả lời, cả lớp nhận xét HS nghe . HS đọc phần chữ nhỏ đầu tiên trong bài CM mùa thu để tìm hiểu thời cơ Cách mạng *Đảng ta đã nhanh chóng phát lệnh Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên toàn quốc. Bác Hồ động viên, kêu gọi của Bác, nhân dân đã đã nổi dậy tiêu biểu khởi nghĩa dành chính quyền ở Hà Nội . -N.1 : Ngay sau khi Nhật đầu hàng Đồng minh, đảng ta đã phát động toàn dân tổng khởi nghĩa dành chính quyền ( 16-8-1945 ). Ngày 19-8 Hà Nội giành được chính quyền. Ngày 25-8 Sài Gòn giành được chính quyền -N.2 : Cách mạng tháng Tám thắn ... g lí lẽ và dẫn chứng cho từng nhân vật. -GV nhận xét, kết luận khen nhóm có lí lẽ, dẫn chứng hay. -GV kết luận chung: Trong thuyết trình, tranh luận, chúng ta cần phải nắm chắc được các vấn đề tranh luận, thuyết trình, đưa ra được ý kiến riêng của mình, tìm những lí lẽ và dẫn chứng bảo vệ ý kiến cho phù hợp. Qua ý kiến của mỗi nhân vật, em kết luận được điều gì để cả 4 nhân vật đều thấy được tầm quan trọng của mình? BT 2 :-HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. -GV hỏi: +Thuyết trình về vấn đề gì? -GV nêu câu hỏi gợi ý: +Nếu chỉ có trăng hoặc đèn thì chuyện gì sẽ xảy ra. +Vì sao nói cả trăng và đèn đều cần thiết cho cuộc sống? +Trăng và đèn đều có những ưu điểm và hạn chế nào? -Yêu cầu HS tự làm bài. -Mời HS đọc trước lớp. GD KNS: Thể hiện sự tự tin(nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin). -GV nhận xét, tuyên dương. -Nhắc những điều cần lưu ý khi thuyết trình, tranh luận. 4.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau. 2 Hs trả bài -Học sinh lần lượt đọc nối tiếp yêu cầu bài tập – Cả lớp đọc thầm. -Cái gì cần nhất đối với cây xanh. -Ai cũng tự cho mình là cần nhất đối với cây xanh. +Đất nói: có chất màu nuôi cây +Nước nói: vận chuyển chất màu để nuối cây. +Không khí nói: cây cần khí trời để sống. +Ánh sáng nói: làm cho cây cối có màu xanh. -Mời các nhóm thảo luận, trình bày. -Cây xanh cần đất, nước, không khí , ánh sáng để sinh trưởng và phát triển. Không yếu tố nào không cần thiết đối với cây xanh hay ít cần thiết cả. -Lắng nghe GV kết luận. -HS thảo luận: Sự cần thiết của trăng và đèn trong bài ca dao. -HS làm bài vào vở bài tập. -HS tù lµm bµi -Nhiều HS đọc. -Lắng nghe và thực hiện. Khoa học- Tiết 18 PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI I.Mục tiêu -Nêu một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại. - Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại - Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hạị . *GDKNS: -Kĩ năng phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ bị xâm hại; Kĩ năng ứng phó, ứng xử phù hợp khi rơi vào tình huống có nguy cơ bị xâm hại; Kĩ năng nhờ sự giúp đỡ nếu bị xâm hại. -Giáo dục Hs có ý thức phòng, tránh bị xâm hại. II. Đồ dùng dạy học Hình ảnh trong sgk. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ “ Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS “ . -Những trường hợp tiếp xúc nào không bị lây nhiễm HIV / AIDS? -Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV/AIDS? - Nhận xét 3.Dạy bài mới “ Phòng tránh bị xâm hại” Thực hành : a) Hoạt động1 : - Quan sát và thảo luận -Mục tiêu: HS nêu được một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điều cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại . -Cách tiến hành: Bước 1:GVgiao nhiệm vụ cho các nhóm Bước 2: Các nhóm làm việc theo hướng dẫn trên. - GV có thể gợi ý các em đưa thêm các tình hưống khác với những tình huống đã vẽ trong SGK. Bước 3: Làm việc cả lớp . - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả -Kết luận: + Một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại: Đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ, đi nhờ xe người khác . + Một số điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại ( Xem mục bạn cần biết tr.39 SGK ) b) Hoạt động2: Đóng vai “Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại” -Mục tiêu: Giúp HS : +Rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại + Nêu được các quy tắc an toàn cá nhân . * Giáo dục kĩ năng sống: Phương pháp đóng vai. - Kĩ năng ứng phó, ứng xử phù hợp khi rơi vào tình huống có nguy cơ bị xâm hại. -Cách tiến hành: Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho các nhóm . Giao cho mỗi nhóm một tình huống để các em tập cách ứng xử . Bước 2: Làm việc cả lớp . GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi: Trong trường hợp bị xâm hại, chúng ta cần phải làm gì ? - Kết luận: Trong trường hợp bị xâm hại, tuỳ trường hợp cụ thể các em cần lựa chọn các cách ứng xử phù hợp. c) Hoạt động 3 : Vẽ bàn tay tin cậy -Mục tiêu: HS liệt kê được danh sách những người có thể tin cậy , chia sẻ , tâm sự , nhớ giúp để bản thân khi bị xâm hại . -Cách tiến hành: Bước 1: GV hướng dẫn HS cả lớp làm việc cá nhân Bước 2: Làm việc theo cặp . Bước 3: Làm việc cả lớp . GV gọi một vài HS nói về ( bàn tay tin cậy ) của mình -Kết luận: Xung quanh chúng ta có nhiều người đáng tin cậy , luôn sẵn sàng giúp đỡ trong lúc khó khăn . Chúng ta có thể chia sẻ , tâm sự để tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp chuyện lo lắng , sợ hãi , bối rối , khó chịu , 4. Củng cố- dặn dò: Gọi HS đọc mục Bạn cần biết tr.39 SGK . - Nhận xét tiết học . - Bài sau “ Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ “ -2HS trả lời. - HS nghe. - HS theo dõi . -Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình1,2,3SGKvà trao đổi về nội dung của từng hình - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi tr.38 SGK - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả - Các nhóm khác bổ sung - HS lắng nghe. -HS đọc mục bạn cần biết - Nhóm1 : Phải làm gì khi có người lạ tặng quà cho mình ? - Nhóm 2 : Phải làm gì khi có người lạ muốn vào nhà - Nhóm3 : Phải làm gì khi có người trêu ghẹo mình ? - Từng nhóm trình bày cách ứng xử những trường hợp nêu trên -Các nhóm khác nhận xét, góp ý kiến . - Cả lớp thảo luận - HS lắng nghe . - Mỗi em vẽ bàn tay của mình với các ngón xoè ra trên tờ giấy A4 - Trên mỗi ngón tay ghi tên một người mà mình tin cậy . - HS trao đổi hình vẽ ( bàn tay tin cậy) của mình với bạn bên cạnh . - Một vài HS nói về (bàn tay tin cậy) của mình - HS lắng nghe . - 2 HS đọc . - HS lắng nghe . TOÁN- PHỤ ĐẠO HS YẾU LUYỆN TẬP CHUNG. I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Nắm vững cách viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân - Giải toán có liên quan đến đổi đơn vị đo - Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : Ôn cách viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân - HS nêu bảng đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn - Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị liền kề - GV nhận xét Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Xác định dạng toán, tìm cách làm,chữa từng bài - GV chấm một số bài Bài 1: Viết số đo khối lượng sau dưới dạng kg : a) 7kg 18g =kg; 126g =kg; 5 yến = kg; 14hg = kg; b) 53kg 2dag = kg; 297hg = kg; 43g = .kg; 5hg = kg. Bài 2: Điền dấu >, < hoặc = vào . a) 4dag 26g . 426 g b) 1tạ 2 kg . 1,2 tạ Bài 3 : Viết đơn vị đo thích hợp vào chỗ chấm - HS nêu - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập - HS lên lần lượt chữa từng bài Đáp án : a) 7,018kg ; 0,126kg ; 50kg ; 1,4kg b) 53,02kg ; 29,7kg 0,043kg ; 0,5kg Lời giải : a) 4dag 26g < 426 g (66g) b) 1tạ 2 kg = 1,02 tạ (1,02tạ) Tên con vật Đơn vị đo là tấn Đơn vị đo là tạ Đơn vị đo là kg Khủng long 60 tấn Cá voi . 1500 tạ Voi 5400kg Hà mã Gấu 8 tạ 3: Củng cố- dặn dò: Hướng dẫn về nhà Nhận xét giờ học ------------------------------------------------------------------------------------------------ TOÁN- PHỤ ĐẠO HS YẾU LUYỆN TẬP CHUNG. I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Nắm vững cách viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân - Giải toán có liên quan đến đổi đơn vị đo - Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : Ôn cách viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân - HS trả lời - GV nhận xét Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS xác định dạng toán, tìm cách làm - Cho HS làm các bài tập, chữa từng bài - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1: : Điền số vào chỗ chấm : a) 2ha 4 m2 = ha; 49,83dm2 = m2 b) 8m27dm2 = m2; 249,7 cm2 = m2 Bài 2 : Điền dấu > ; < = a) 16m2 213 cm2 16400cm2; b) 84170cm2 . 84,017m2 c) 9,587 m2 9 m2.60dm2 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học. HS nêu bảng đơn vị đo diện tích theo thứ tự từ bé đến lớn - Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị liền kề - HS đọc kỹ đề bài - HS lên lần lượt chữa từng bài - HS làm các bài tập. Bài giải : a) 2ha 4 m2 = 2,0004ha; 49,83dm2 = 0,4983 m2 b) 8m27dm2 = 8,07 m2; 249,7 cm2 = 0,02497m2 Bài giải : a) 16m2 213 cm2 > 16400cm2; (160213cm2) b) 84170cm2 < 84,017m2 (840170cm2) c) 9,587 m2 < 9 m2.60dm2 (958,7dm2) (960dm2) TỔNG KẾT TUẦN 9 I. Mục tiêu: - Rút kinh nghiệm công tác trong tuần. Triển khai kế hoạch công tác tuần tới. - Biết phê bình và tự phê bình. Thấy được ưu điểm, khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động, từ đó tự rèn luyện và phấn đấu thêm . - Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể. III. LÊN LỚP: 1. Khởi động : ( Hát.) 2. Kiểm điểm công tác tuần - GV kiểm tra sự chuẩn bị của các tổ trưởng. - Lớp trưởng điều động . * Các tổ trưởng báo cáo v/v theo dõi tình hình của tổ mình: học tập, đạo đức, vệ sinh,... trong suốt tuần, báo cáo trước lớp kèm tuyên dương, nhắc nhở. Nội dung Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 Điểm Điểm Điểm 1. Chuyên cần 2. Học tập 3. Đồng phục 4. Vệ sinh 5. Đạo đức, tác phong ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Tổng điểm Hạng * Lớp trưởng nhận định chung: Tuyên dương, nhắc nhở - Rèn luyện trật tự kỹ luật: - Nề nếp lớp: - Thực hiện việc truy bài đầu giờ: - Đi học đầy đủ, đúng giờ: - Thực hiện nội qui HS và 5 điều Bác Hồ dạy. - Học bài và làm bài ở nhà. - Vệ sinh: - Đồng phục: Tuyên dương:.. Nhắc nhở: . Chủ điểm tới: * GV nhận xét : - Học bài và làm bài ở nhà: - Thực hiện việc truy bài đầu giờ: - Đi học đầy đủ, đúng giờ: . - Thực hiện nội qui hs và 5 điều Bác Hồ dạy: .. 3. Trọng tâm: - Thực hiên chủ điểm .. - Tăng cường các hoạt động học tập bồi dưỡng, phụ đạo.. 4. Triển khai công tác tuần : -Tiếp tục củng cố và thực hiện nội quy trường, lớp - Ôn tập và kiểm tra giữa học kì 1 - Thành lập đội đố vui để học của lớp - Lên kế hoạch sổ Chi đội. - Vận động HS đóng góp các khoản thu 5. Sinh hoạt tập thể : - Hát. - Chơi trò chơi: HS tự quản trò. * Hoạt động nối tiếp: - Chuẩn bị: Tuần 10 - Nhận xét tiết. Tổ trưởng duyệt ( .)
Tài liệu đính kèm: