Kế hoạch dạy học lớp 1 - Tuần 11

Kế hoạch dạy học lớp 1 - Tuần 11

a. mục tiêu:

sau bài học hs.

- biết số 0 là kết quả của phép trừ hai số bằng nhau.

- nắm được một số trừ đi 0 bằng chính nó.

- biết thực hiện phép trừ có số 0 và có kết quả là chính nó.

- biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.

b. các hoạt động dạy học.

 

doc 10 trang Người đăng huong21 Lượt xem 928Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học lớp 1 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11
Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009
Toán
Luyện tập: số 0 trong phép trừ
A. Mục tiêu:
Sau bài học HS.
- Biết số 0 là kết quả của phép trừ hai số bằng nhau.
- Nắm được một số trừ đi 0 bằng chính nó.
- Biết thực hiện phép trừ có số 0 và có kết quả là chính nó.
- Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
B. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập.
Bài 1: Tính
* Thực hiện được phép trừ một số trừ 0 được kết quả là chính nó.
- Thực hiện được phép trừ một số trừ chính nó có kết quả là 0.
- HS nêu yêu cầu.
- Nhận xét kết quả của cột 1, 2.
- GV nhận xét cho điểm.
Bài 2. Tính
* Tính được phép cộng, trừ các số số đã học.
- Yêu cầu HS nêu đầu bài.
Số
- Nhận xét mối quan hệ của phép cộng và phép trừ.
Bài 3. ?
- Nêu yêu cầu?
- Yêu cầu HS làm bài. 
Bài 3.Viết phép tính thích hợp.
* Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
- HS nêu yêu cầu bài toán và viết phép tính thích hợp.
- GV nhận xét, cho điểm
5. củng cố dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học - Giao bài về nhà.
- Tính.
- HS làm vào vở và nêu nối tiếp. 
1 - 0 = 1 1 - 1 = 0 5 - 1 = 4
2 - 0 = 2 2 - 2 = 0 5 - 2 = 3
3 - 0 = 3 3 - 3 = 0 5 - 3 = 2
4 - 0 = 4 4 - 4 = 0 5 - 4 = 1
5 - 0 = 5 5 - 5 = 0 5 - 5 = 0
- Cột 1 kết quả bằng chính nó.
 cột 2 kết quả đều bằng 0.
- Tính
- HS làm bài vào vở, 2 HS làm bảng lớp.
0 + 2 = 2 
2 + 0 = 2
2 – 2 = 0 
2 – 0 = 2
- Viết số thích hợp vào ô trống.
0
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vở bài tập.
5 – 5 = 
0
5 - 	= 5
- HS tự đặt đề toán và nêu phép tính.
a. 3 - 3 = 0
b. 2 - 2 = 0
- HS chú ý nghe.
..............................................................
Tiếng Việt
Tiết 2, 3: Luyện tập Vần uê
I/ Mục tiêu.
- Rèn kĩ năng đọc, viết các tiếng có vần uê. Đọc được bài ứng dụng: Mẹ cho bé về quê
- Viết được : Bài ứng dung: Mẹ cho bé về quê.
II/ Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Luyện đọc
- Gv yêu cầu HS luyện đọc, viết các tiếng có vần uê. Đọc được bài ứng dụng: Mẹ cho bé về quê.
- Viết được: Bài ứng dung: Mẹ cho bé về quê 
- Gọi HS đọc nối tiếp.
- GV nhận xét, hướng dẫn HS luyện đọc.
- Luyện đọc các tiếng đọc, viết các tiếng có vần uê. Đọc được bài ứng dụng: Mẹ cho bé về quê
- Viết được : Bài ứng dung: Mẹ cho bé về quê
 2. Luyện viết.
- Yêu cầu HS viết bảng con.
quê, huế ...
- Đọc cho HS viết vảo vở các từ trên.
Viết bài ứng dụng: Mẹ cho bé về quê.
 3. Luyện đọc SGK.
- Yêu cầu HS luyện đọc SGK.
- Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
4. Củng cố.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc thầm các nhân.
- Luyện đọc theo cặp.
- Đọc cá nhân.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- HS luyện đọc theo nhóm 4.
- Các nhóm thi đọc.
- HS viết bảng con.
- HS viết vào vở.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Đọc bài cá nhân.
Thứ tư ngày 28 tháng 10 ăm 2009
Tiếng Việt
Tiết 1: Luyện tập Vần uy
I/ Mục tiêu.
- Rèn kĩ năng đọc, viết các tiếng có vần uy. Đọc được bài ứng dụng: Mụ Phù Thuỷ.
- Viết được : Bài ứng dung: Mụ phù thuỷ.
II/ Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Luyện đọc
- Gv yêu cầu HS luyện đọc, viết các tiếng có vần uy. Đọc được bài ứng dụng: Mụ Phù Thuỷ.
- Viết được bài ứng dụng: Mụ Phù Thuỷ.
- Gọi HS đọc nối tiếp.
- GV nhận xét, hướng dẫn HS luyện đọc.
- Luyện đọc các tiếng đọc, viết các tiếng có vần uy. Đọc được bài ứng dụng: Mụ Phù Thuỷ.
- Viết được : Bài ứng dung: Mụ phù thuỷ.
 2. Luyện viết.
- Yêu cầu HS viết bảng con.
quê, huế ...
- Đọc cho HS viết vảo vở các từ trên.
Viết bài ứng dụng: Mụ phù thuỷ.
 3. Luyện đọc SGK.
- Yêu cầu HS luyện đọc SGK.
- Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
4. Củng cố.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc thầm các nhân.
- Luyện đọc theo cặp.
- Đọc cá nhân.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- HS luyện đọc theo nhóm 4.
- Các nhóm thi đọc.
- HS viết bảng con.
- HS viết vào vở.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Đọc bài cá nhân.
Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu:
- Củng cố về phép trừ hai số bằng nhau, phép trừ 1 số cho số 0. 
- Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.
- Rèn kĩ năng làm tính so sánh và điền dấu.
- Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
B. các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập.
Bài Tính
* Thực hiện được phép cộng trừ trong phạm vi các số đã học. Củng cố về phép trừ hai số bằng nhau, phép trừ 1 số cho số 0.
- Nêu yêu cầu
- Cho học sinh nêu cách làm và làm bài. 
- Bài củng cố kiến thức gì?
Bài 2: Tính.
* Thực hiện được phép cộng trừ trong phạm vi các số đã học theo cột dọc.
- Nêu yêu cầu?
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 3: Tính
* Thực hiện được phép tính trừ theo thứ tự từ trái sang phải.
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu và cách làm.
- Cho HS làm và chữa bài.
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài 4.(62) (Làm cột 1 và cột 2)
* Rèn kĩ năng làm tính, so sánh và điền dấu.
- Nêu yêu cầu?
- Để điền được dấu ta phải làm ntn?
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 5. Viết phép tính thích hợp.
* Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
- Nêu yêu cầu?
- HS quan sát tranh, đặt đề toán và viết phép tính thích hợp.
- Nhận xét, đánh giá.
III. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học
* Làm bài tập ở nhà (VBT)
- Tính
- HS làm nhẩm, nêu nối tiếp.
 0 = 5 4 – 1 = 3	3 – 3 = 0
 5 – 5 = 0 4 – 4 = 0	3 – 2 = 1
- Củng cố về cách làm tính cộng, trừ.
- Tính.
- 1 HS làm bài vào vở, nêu kết quả.
 5 5 4
 2 0 2
 3 5 2
 4 3 3 
 4 2 0
 0 1 3
- Tính.
- Lấy số thứ nhất trừ đi số thứ 2 được bao nhiêu trừ đi số thứ 3( Trừ lần lượt từ trái sang phải).
- HS làm bài vào vở, 2 HS làm bảng nhóm.
2 - 1 – 0 = 1 3 - 1- 2 = 0
4 – 1 - 3 = 0 4 - 0 - 2 = 2
- Điền dấu: >; <; = vào chỗ trống.
- Tính kết quả của phép tính rồi lấy kết quả để so sánh.
- HS làm nhẩm, thi điền dấu nhanh.
5 – 3 = 2; 3 – 3 < 1 
5 – 1 > 2 3 – 2 = 1
- Viết phép tính thích hợp.
- HS làm theo hướng dẫn 
a. 4 – 1 = 3
b. 4 – 4 = 0
Hoạt động tập thể
Múa hát tập thể.
...............................................................
Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2009
Thủ công:
Luyện tập: Xé, dán hình con gà con (t2)
1. Kiến thức: 
 - Biết cách xé, dán hình con gà con đơn giản.
2. Kỹ năng:
 - Xé, dán được hình con gà con, đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. Mỏ, mắt, chân gà có thể dùng bút mầu để vẽ.
3. Thái độ: 
- Yêu thích sản phẩm của mình làm ra.
B. Chuẩn bị: 
GV: bài mẫu về xé, dán con gà con, có trang trí cảnh vật 
- Hồ dán, giấy trắng làm nền 
- Khăn lau tay
HS: - Giấy thủ công màu vàng
- Bút chì, màu vàng , hồ dán
- Vở thủ công khăn lau tay
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị của học sinh cho tiết học
- NX sau kiểm tra
II. Dạy - Học bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn thực hành:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước xé dán ở T1
- HD giao việc
3. Học sinh thực hành:
-Yêu cầu học sinh lấy giấy màu, đếm ô, đánh dấu, vẽ hình.
- Xé rời các hình khỏi giấy màu
- Dán hình
 - GV theo dõi, hướng dẫn thêm những học sinh yếu 
+ Lưu ý học sinh : - Khi dán hình, dán theo thứ tự, cân đối phẳng.
- Khuyến khích học sinh khá, giỏi, trang trí thêm cho đẹp.
III. Nhận xét – Dặn dò:
1. Nhận xét chung tiết học.
- Sự chuẩn bị đồ dùng.
- ý thức học tập 
- Vệ sinh an toàn lao động
2. Đánh giá sản phẩm.
- Khả năng xé, dán.
- Chọn một vài sản phẩm đẹp để tuyên dương.
3. Dặn dò.
Chuẩn bị giấy mầu, bút chì, hồ dán  cho tiết học sau.
- HS làm theo yêu cầu của giáo viên
- 1 vài em
B1: Xé sán hình thân gà
B2: Xé hình đầu gà
B3: Xé hình đuôi gà
B4: Xé hình mỏ, chân và mắt gà
B5: Dán hình
- HS lần lượt theo các bước đã học.
- Xé xong, dán hình theo HD
- HS nghe, ghi nhớ
- HS chú ý theo dõi.
Tiếng Việt
Tiết 1: Luyện tập Vần uơ
I/ Mục tiêu.
- Rèn kĩ năng đọc, viết các tiếng có vần ươ. Đọc được bài ứng dụng: Đi Huế
- Viết được : Bài ứng dung: Đi Huế.
II/ Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Luyện đọc
- Gv yêu cầu HS luyện đọc, viết các tiếng có vần uơ. Đọc được bài ứng dụng: Đi huế.
- Viết được bài ứng dụng: Đi huế.
- Gọi HS đọc nối tiếp.
- GV nhận xét, hướng dẫn HS luyện đọc.
- Luyện đọc các tiếng đọc, viết các tiếng có vần uơ. Đọc được bài ứng dụng: Đi huế
- Viết được : Bài ứng dung: Đi huế.
 2. Luyện viết.
- Yêu cầu HS viết bảng con.
quê, huế ...
- Đọc cho HS viết vảo vở các từ trên.
Viết bài ứng dụng: Đi huế
 3. Luyện đọc SGK.
- Yêu cầu HS luyện đọc SGK.
- Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
4. Củng cố.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc thầm các nhân.
- Luyện đọc theo cặp.
- Đọc cá nhân.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- HS luyện đọc theo nhóm 4.
- Các nhóm thi đọc.
- HS viết bảng con.
- HS viết vào vở.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Đọc bài cá nhân.
.......................................................................
Tự nhiên xã hội:
Luyên tập: Gia đình
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm dược gia đình là tổ ấm của em ở đó có những người em yêu quý. Kể được với bạn về ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em ruột trong gia đình của mình.
2. Kỹ năng: Kể được với bạn về ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em ruột trong gia đình của mình và biết yêu gia đình.
3. Thái độ: Yêu quý gia đình và những người thân trong gia đình
B. Các hoạt dộng dạy học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
I/ Giới thiệu bài.
II. Ôn luyện.
- Giới thiệu bài:
GV: Gia đình chính là tổ ấm của chúng ta ở đó có ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em là những người thân yêu nhất. Bài học hôm nay các em sẽ có dịp kể về tổ ấm của mình và được nghe các bạn kể về tổ ấm của các bạn.
- Gia đình lan có những ai? Lan và những người trong gia đình làm gì?
- Gia đình Minh có những ai? Họ đang làm gì?
GVKL: Mỗi người đều có bố mẹ và những người thân khác như ông, bà, cha, mẹ..
- Những người đều sống trong 1 ngôi nhà đều gọi là gia đình. Những người sống trong gia đình cần thương yêu chăm sóc nhau thì gia đình mới yên vui và hoà thuận. 
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm đôi kể về gia đình mình.
- Cho HS trình và trao đổi
+ Trong gia đình, các em cần phải có thái độ ntn?. 
- GV nhận xét, động viên.
Kết luận: Mỗi người sinh ra đều có gia đình, nơi em được thương yêu, chăm sóc và che chở. Em có quyềnđược sống chung với bố mẹ và người thân.
III/ Làm vở bài tập.
Bài 1. Tô màu vào hình vẽ cảnh gia đình.
- Yêu cầu HS tô màu vào vở bài tập.
Bài 2. Vẽ những người trong gia đình em.
- Yêu cầu HS vẽ những người trong gia đình em.
- GV cho HS trưng bày sản phẩm, giải thích về sản phẩm của mình.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Cho học sinh hát đồng ca bài "Đi học về"
- Nhận xét chung giờ học
- HS thực hiện hát bài "Ba ngọn nến".
- HS quan sát và làm việc theo nhóm 4
- Các nhóm cử đại diện nêu kết quả thảo luận
- Các nhóm khác nghe và nhận xét, bổ xung
+ Gia đình Lan có bố, mẹ, Lan và em Lan. Cả nhà đang ăn cơm....
- HS hoạt động nhóm đôi: Kể về gia đình của mình.
- Một số nhóm trình bày.
- HS tô màu.
- HS vẽ về gia đình mình.
- Nêu từng thành viên trong gia đình.
.........................................................................
Thứ sáu ngày 30 tháng 10 nam 2009
Tin học
GV tin học dạy.
..........................................................................
Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu:
Học sinh củng cố về.
- Phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đã học.
- Phép cộng với số 0, phép trừ một số cho 0, trừ hai số bằng nhau.
- Biết tính, so sánh và điền dấu.
- Viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh.
B. Các hoạt động dạy học.
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài.
2. HD HS làm BT trong sgk.
Bài 1: Tính
* Củng cố phép cộng với số 0, phép trừ một số cho 0, trừ hai số bằng nhau.
- Nêu yêu cầu?
- GV đọc phép tính.
- GV nhận xét và chỉnh sửa.
Bài 2: Tính. 
* Thực hiện phép cộng và nêu được khi đổi chỗ các số hạng trong phép cộng thì kết quả không thay đổi.
- Bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét bài làm.
+ Em có nhận xét gì về các số hạng trong phép tính?
+ Em có nhận xét gì về kết quả của phép cộng?
+ Khi đổi chỗ các số hạng trong phép cộng thì kết quả như thế nào?
- Gọi 1 số học sinh đọc kết quả của bạn 
-Giáo viên nhận xét, cho điểm 
Bài 3: Tính.
- Yêu cầu HS làm bài và nêu cách tính.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 3: Điền dấu >,<,= vào chỗ chấm
* Biết tính, so sánh và điền dấu.
- Bài yêu cầu gì? 
- Yêu cầu học sinh nêu cách làm?
- Cho học sinh làm bài và chữa bài 
- Giáo viên nhận xét cho điểm
Bài 4: (63) Viết phép tính thích hợp. 
- Giáo viên treo tranh từng phần lên bảng rồi yêu cầu học sinh đặt đề toán và viết phép tính thích hợp.
- Bài củng cố gì?
3. Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Xì điện.
- GV HS và giao việc.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
- NX chung giờ học.
- Tính
- 1 HS làm bảng, lớp làm bảng con.
 4 0 5 0 1 1
- Tính
- HS làm vở, 2 HS làm bảng nhóm.
2 + 3 = 5 4 + 1 = 5
3 + 2 = 5 1 + 4 = 5
- Tính, thực hiện phép tính từ trái sang phải.
3 + 1 + 1 = 5 2 + 2 + 0 = 4
5 – 2 – 2 = 1 4 – 1 – 2 = 1
- Điền dấu >,<,= vào chỗ chấm 
- Làm tính trước rồi lấy kết quả của phép tính đó so sánh với số bên phải.
 4 + 1= 5 5 - 1 > 0
 5 - 1 = 4 5 - 0 = 5 
- HS nêu yêu cầu và nêu bài toán.
a. Có 3 con chim đậu trên dây điện, 2 con nữa bay tới. Hỏi tất cả có mấy con?
3 + 2 = 5
b. Lúc đầu có 5 con chim đậu trên cành, 2 con đã bay đi. Hỏi còn lại mấy con?
 5 - 2 = 3
Hoạt động tập thể
Múa hát tập thể. Nhận xét tuần 11

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 11.doc