Kế hoạch dạy học lớp 1 - Tuần 5

Kế hoạch dạy học lớp 1 - Tuần 5

i/ Nục tiêu.

- rèn kĩ năng đọc, viết các âm, tiếng: g, gh, bà à, bà để bé kê ghế. bé kê ghế dễ ghê, bà ạ.

- viết được các tiếng có phụ âm: bà à, bà để bé kê ghế. bé kê ghế dễ ghê, bà ạ.

ii/ các hoạt động dạy học.

 

doc 11 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1140Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học lớp 1 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
	Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009
Tiếng Việt
Tiết 1, 2: Luyện đọc, viết: âm g, gh
I/ Mục tiêu.
- Rèn kĩ năng đọc, viết các âm, tiếng: g, gh, Bà à, bà để bé kê ghế. Bé kê ghế dễ ghê, bà ạ.
- Viết được các tiếng có phụ âm: Bà à, bà để bé kê ghế. Bé kê ghế dễ ghê, bà ạ.
II/ Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Luyện đọc
- Gv yêu cầu HS luyện đọc các âm: g, gh .Bà à, bà để bé kê ghế. Bé kê ghế dễ ghê, bà ạ.
- Gọi HS đọc nối tiếp.
- GV nhận xét, hướng dẫn HS luyện đọc.
- Luyện đọc các tiếng có các phụ âm: Bà à, bà để bé kê ghế. Bé kê ghế dễ ghê, bà ạ.
- Nêu luật chính tả: Âm c đứng trước e, ê, i phải ghi như thế nào?
2. Luyện viết.
- Yêu cầu HS viết bảng con.
+ Bà à, bà để bé kê ghế. Bé kê ghế dễ ghê, bà ạ.
- Đọc cho HS viết vảo vở các từ trên.
Viết câu ứng dụng: Bà à, bà để bé kê ghế. Bé kê ghế dễ ghê, bà ạ.
3. Luyện đọc SGK.
- Yêu cầu HS luyện đọc SGK.
- Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
4. Củng cố.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc thầm các nhân.
- Luyện đọc theo cặp.
- Đọc cá nhân.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- HS luyện đọc theo nhóm 4.
- Các nhóm thi đọc.
- Âm c đứng trước e, ê, i phải ghi bằng con chữ k
- HS viết bảng con.
- HS viết vào vở.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Đọc bài cá nhân.
Toán 
 Luyện tập số 7
I/ Mục tiêu: HS 
- Biết 6 thêm 1 được 7, viết số 7, đọc, đếm được từ 1 dến 7.
- HS đọc, viết số 7, đếm và so sánh các số trong phạm vi 7.
- Nhận biết các số trong phạm vi 7. Vị trí của số 7 trong dãy số từ 1-> 7.
II/ Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài.
2- Luyện tập:
* Mục tiêu:
- Viết, đọc được số 7.
- So sánh điền dấu. Quan sát tranh điền phép tính tương ứng.
* Cách tiến hành.
Bài 1: 
- Nêu yêu cầu của bài
- GV theo dõi, chỉnh sửa
Bài 2: 
+ Bài yêu cầu gì ?
- Yêu cầu cả lớp làm bài rồi nêu miệng
- GV hỏi để HS rút ra cấu tạo số 7
 “Bảy gồm 5 và 2, gồm 2 và 5”
- Làm tương tự với các tranh khác để rút ra:
“Bảy gồm 1 và 6, gồm 6 và 1
Bảy gồm 4 và 3, gồm 3 và 4”
Bài 3:
+ Nêu yêu cầu của bài?
- Hướng dẫn HS đếm số ô vuông rồi điền kết quả vào ô trống phía dưới, sau đó điền tiếp các số thứ tự.
+ Số nào cho em biết cột đó có những ô vuông lớn nhất.
+ Số 7 lớn hơn những số nào ?
Bài 4:
- Cho HS nêu yêu cầu, làm bài tập và nêu miệng kết quả.
6- Củng cố, dặn dò:
- Cho HS đọc lại các số từ 1 đến 7 và từ 7 đến 1
- Nhận xét chung giờ học
ờ: - Học lại bài . Xem trước bài số 8
- Viết chữ số 7
- HS viết theo hướng dẫn
- Viết số thích hợp vào ô trống.
- HS làm bài tập và nêu miệng kết quả.
- Một số HS nhắc lại
- Viết số thích hợp vào ô trống.
- HS làm theo hướng dẫn
- Số 7
- 1, 2, 3, 4, 5, 6
- Một số HS đọc kết quả
- HS làm bài tập vào vở, 2 HS lên bảng
7 > 6 2 3
7 > 4 6 > 5 3 < 6
- Lớp nhận xét sửa sai
- HS nghe và ghi nhớ
Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2009
Toán
Luyện tập số 8
A- Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh:
- Biết 7 thêm 1 được 8.
- Đọc được, viết được số 8, đếm, so sánh các số trong phạm vi 8.
- Nhận biết các nhóm có không quá 8 đồ vật.
- Nêu được vị trí số 8 trong dãy số từ 1-3
B- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Giới thiệu bài 
2- Luyện tập
* Mục tiêu.
- Viết, đếm được số 8
- Viết được dãy số từ 1-> 8
- So sánh các số, điền dấu.
* Cách tiến hành.
Bài 1:
- Gọi một HS nêu Y/c của bài
- Y/c HS viết 1 dòng số 8 vào vở
Bài 2:
+ Bài yêu cầu gì 
+ Ta làm thế nào ?
- Giáo viên:
+ Chữa bài: Cho HS đổi vở KT chéo
- Gọi một số HS đọc bài của bạn lên và nhận xét.
- GV nhận xét, cho điểm
- Nêu một số câu hỏi để HS nêu cấu tạo số 8
- Cho 1 số HS nhắc lại
Bài 3: 
+ Bài Y/c gì ?
- Cho HS làm và nêu miệng
+ Trong các số từ 1 - 8 số nào là số lớn nhất ?
+ Trong các số từ 1-8 số nào là số nhỏ nhất ?
Bài 4: 
- Cho 1 HS nêu Y/c của bài ?
- HD và giao việc
+ Chữa bài: Cho 2 HS lên bảng chữa
- GV nhận xét, cho điểm
6- Củng cố - Dặn dò:
- NX chung giờ học.
- Viết số 8
- HS làm BT
- Điền số thích hợp vào ô trống
- Đếm số ô chấm ở từng hình rồi điền kết quả đếm = số ở ô vuông dưới 
- HS làm bài
- HS làm theo Y/c 
- 8 gồm 1 và 7, gồm 7 và 1
- 8 gồm 6 và 2, gồm 2 và 6
- 8 gồm 5 và 3, 3 và 5
- 8 gồm 4 và 4
- Viết số thích hợp vào ô trống
- Số 8
- Số 1
- Điền dấu lớn, bé, bằng vào chỗ chấm
- HS làm bài
7 < 8 4 < 6 5 < 8 4 = 4
8 > 7 8 > 4 8 > 5 8 > 4 
- HS dưới lớp kiểm tra kết quả của mình và nhận xét.
Tiếng Việt
Tiết 2, 3: Luyện đọc, viết: g, gh, k, h
I/ Mục tiêu.
- Rèn kĩ năng đọc, viết các âm, tiếng: g, ga, gà, ghế, hề, bì, ...Bé Hà kể. Bà để bé kể. Bà hả hê.
- Viết được : g, ga, gà, ghế, hề, bì, ...Bé Hà kể. Bà để bé kể. Bà hả hê.
II/ Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Luyện đọc
- Gv yêu cầu HS luyện đọc các âm: g, ga, gà, ghế, hề, bì, ...Bé Hà kể. Bà để bé kể. Bà hả hê.
- Gọi HS đọc nối tiếp.
- GV nhận xét, hướng dẫn HS luyện đọc.
- Luyện đọc các tiếng có các phụ âm: g g, ga, gà, ghế, hề, bì, ...Bé Hà kể. Bà để bé kể. Bà hả hê.
2. Luyện viết.
- Yêu cầu HS viết bảng con.
g, ga, gà, ghế, hề, bì, ...Bé Hà kể. Bà để bé kể. Bà hả hê.
- Đọc cho HS viết vảo vở các từ trên.
Viết câu ứng dụng: g, ga, gà, ghế, hề, bì, ...Bé Hà kể. Bà để bé kể. Bà hả hê.
3. Luyện đọc SGK.
- Yêu cầu HS luyện đọc SGK.
- Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
4. Củng cố.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc thầm các nhân.
- Luyện đọc theo cặp.
- Đọc cá nhân.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- HS luyện đọc theo nhóm 4.
- Các nhóm thi đọc.
- HS viết bảng con.
- HS viết vào vở.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Đọc bài cá nhân.
Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2009
Tiếng Việt
Luyện đọc, viết: i
I/ Mục tiêu.
- Rèn kĩ năng đọc, viết các âm, tiếng: i, bi, bì, bí. Chị Chi à, chị kể gì đi! Bé kể đi, chị ghi.
- Viết được : i, bi, bì, bí. Chị Chi à, chị kể gì đi! Bé kể đi, chị ghi.
II/ Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Luyện đọc
- Gv yêu cầu HS luyện đọc các âm: i, bi, bì, bí. Chị Chi à, chị kể gì đi! Bé kể đi, chị ghi.
- Gọi HS đọc nối tiếp.
- GV nhận xét, hướng dẫn HS luyện đọc.
- Luyện đọc các tiếng có các phụ âm: i, bi, bì, bí. Chị Chi à, chị kể gì đi! Bé kể đi, chị ghi.
.2. Luyện viết.
- Yêu cầu HS viết bảng con.
i, bi, bì, bí. Chị Chi à, chị kể gì đi! Bé kể đi, chị ghi.
- Đọc cho HS viết vảo vở các từ trên.
Viết câu ứng dụng: i, bi, bì, bí. Chị Chi à, chị kể gì đi! Bé kể đi, chị ghi.
3. Luyện đọc SGK.
- Yêu cầu HS luyện đọc SGK.
- Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
4. Củng cố.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc thầm các nhân.
- Luyện đọc theo cặp.
- Đọc cá nhân.
- Thi đọc giữa các nhóm.
-
 HS luyện đọc theo nhóm 4.
- Các nhóm thi đọc.
- HS viết bảng con.
- HS viết vào vở.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Đọc bài cá nhân.
Toán
Luyện tập số 9
A. Mục tiêu:
 - Sau bài học, học sinh có
 + Biết 8 thêm 1 được 9.
 + Biết đọc, viết số 9, so sánh các số trong phạm vi 9, nhận biết vị trí số 9 trong dãy số từ 1 đến 9.
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập:
* Mục tiêu:
- HS viết được số 9, nắm được cấu tạo số 9, so sánh các số đến 9, nắm được thứ tự từ 1-> 9.
Bài 1: Yêu cầu HS viết 1 dòng số 9 cho đúng mẫu.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu.
Bài 3: (33)
+ Bài yêu cầu gì?
+ Em hãy nêu cách làm?
Chữa bài:
- Cho HS làm bài tập rồi đổi bài để KT kết quả.
- Gọi một số HS nêu kết quả của bạn.
- GV đưa ra một số câu hỏi để HS nhận ra cấu tạo số.
Nói: 9 gồm 8 và 1; gồm 1 và 8
- Cho HS nêu cấu tạo của số 9 ở các hình còn lại (tương tự)
Bài 3:
- Bài yêu cầu gì?
- HD và giao việc
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài 4:
- HS nêu yêu cầu bài toán. 
- Cho HS làm bài tập và chữa 
- GV theo dõi sửa sai.
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài 5: 
+ Bài yêu cầu gì?
- HD HS dựa vào thứ tự của dãy số từ 1 đến 9 để làm bài.
- GV nhận xét một số bài của HS.
6. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học
- Học lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS viết số 9.
- Điền số vào ô trống.
- Đếm các con tính rồi nêu kết quả đếm bằng số vào ô trống.
- HS làm theo hướng dẫn
- Điền dấu >; <; =
- So sánh và điền dấu.
- HS làm và nêu miệng kết quả.
8 7
9 > 8 8 6
- Điền số vào chỗ chấm.
- HS làm bài tập, nêu miệng kết quả
- 3 HS lên bảng.
8 < 9 7 < 8 7 < 8 < 9
9 > 8 8 > 7 6 < 7 < 8
- Viết số thích hợp vào chỗ trống
- HS làm BT rồi đổi vở KT chéo
1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
9, 8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1
Hoạt động tập thể
- Dạy hát bài: Bà còng đi chợ trời mưa.
- Thi múa hát giữa các tổ.
................................................................
Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2009
Thủ công
Luyện tập: Xé dán hình vuông. hình tròn.
A- Mục tiêu:
- Nắm được cách xé dán hình vuông, hình tròn
- Xé, dán được hình vuông, hình tròn theo hướng dẫn và biết cách dán cho cân đối.
- Rèn đôi bàn tay khéo léo cho HS.
- Giáo dục HS yêu thích sản phẩm của mình làm. 
B- Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Nội dung
Phương pháp
5 – 7phút
10- 12 phút
15 phút
3 phút
1- Giới thiệu bài 
2- Ôn luyện bài cũ
- Gọi HS nêu qui trình xé dán.
a- Vẽ và xé hình vuông
- Lấy tờ giấy thủ công, đánh dấu, đếm ô và vẽ hình vuông có cạnh 8 ô
- Xé từng cạnh như xé hình chữ nhật
b- Vẽ và xé hình tròn:
- Đánh dấu, đếm ô, vẽ hình vuông có cạnh 8 ô.
- Xé hình vuông rời khỏi tờ giấy màu
- Đánh dấu 4 góc của hình vuông và xé theo đường dấu, chỉnh sửa thành hình tròn.
3/- Hướng dẫn dán hình:
+ GV Hướng dẫn lại.
- Xếp hình cho cân đối trước khi dán.
- Phải dán hình = 1 lớp hồ mỏng đều
4- Học sinh thực hành
- Yêu cầu HS thực hành trên giấy màu
- Nhắc HS đếm và đánh dấu chính xác, không vội vàng
- Xé liền 2 hình vuông sau đó xé hình tròn từ hình vuông.
- Xé xong tiến hành dán sản phẩm vào vở thủ công.
- GV theo dõi, nhắc nhở và uốn nắn thêm cho những HS còn lúng túng.
3. Nhận xét - Dặn dò:
- GV nhận xét giờ.
- Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau.
- Hỏi đáp
- Thực hành
Tiếng Việt
Luyện đọc, viết: gi
I/ Mục tiêu.
- Rèn kĩ năng đọc, viết các âm, tiếng: gi, giã cả, giá cả, giả da. Chị Chi à, gì thế bé? Dì bế bé, dì ghì bé.
- Viết được : gi, giã cả, giá cả, giả da. Chị Chi à, gì thế bé? Dì bế bé, dì ghì bé.
II/ Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Luyện đọc
- Gv yêu cầu HS luyện đọc các âm: gi, giã cả, giá cả, giả da. Chị Chi à, gì thế bé? Dì bế bé, dì ghì bé.
- Gọi HS đọc nối tiếp.
- GV nhận xét, hướng dẫn HS luyện đọc.
- Luyện đọc các tiếng có các phụ âm: gi, giã cả, giá cả, giả da. Chị Chi à, gì thế bé? Dì bế bé, dì ghì bé.
- Nêu luật chính tả: Âm c đứng trước e, ê, i phải ghi như thế nào?
2. Luyện viết.
- Yêu cầu HS viết bảng con.
gi, giã cả, giá cả, giả da. Chị Chi à, gì thế bé? Dì bế bé, dì ghì bé.
- Đọc cho HS viết vảo vở các từ trên.
Viết câu ứng dụng: gi, giã cả, giá cả, giả da. Chị Chi à, gì thế bé? Dì bế bé, dì ghì bé.
3. Luyện đọc SGK.
- Yêu cầu HS luyện đọc SGK.
- Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
4. Củng cố.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc thầm các nhân.
- Luyện đọc theo cặp.
- Đọc cá nhân.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- HS luyện đọc theo nhóm 4.
- Các nhóm thi đọc.
- Âm c đứng trước e, ê, i phải ghi bằng con chữ k.
- HS viết bảng con.
- HS viết vào vở.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Đọc bài cá nhân.
Tự nhiên xã hội
Luyện tập: Vệ sinh thân thể
A. Mục tiêu:
- Nêu được các việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh thân thể.
- Biết cách rửa mặt, rửa tay chân sạch sẽ.
- Có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hàng ngày và nhắc nhở mọi người thường xuyên làm vệ sinh cá nhân.
B. Chuẩn bị:
- Xà phòng, khăn mặt, bấm móng tay.
- Nước sạch, chậu sạch, gáo múc nước.
C. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài. 
2. Hoạt động 1: Ôn luyện
- Hàng ngày em làm gì để giữ sạch thân thể, quần áo?
3. Hoạt động 2: (Quan sát tranh và trả lời câu hỏi)
Bước 1: Thực hiện hoạt động.
- Bạn nhỏ trong hình đang làm gì?
- Theo em bạn nào làm đúng, bạn nào làm sai?
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động.
- Gọi HS nêu tóm tắt các việc lên làm và không nên làm.
4. Hoạt động 3: Làm vở bài tập
- Yêu cầu HS viết chữ đ vào ô trống dưới hình vẽ thể hiện việc làm hợp vệ sinh.
- Nhận xét, đánh giá.
- Khi tắm chúng ta cần làm gì?
- Chúng ta nên rửa tay rửa chân khi nào?
- Để đảm bảo vệ sinh chúng ta lên làm gì?
5. Hoạt động 4: Thực hành.
+ Cho học sinh lên bảng cắt móng tay và rửa ty bằng xà phòng.
+ GV theo dõi và HD thêm.
6. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét chung giờ học
- Nhắc HS có ý thức tự giác vệ sinh cá nhân
- Hàng ngày em tắm, gội đầu, thay quần áo.
- 2 HS nhắc lại.
- HS quan sát hình vẽ trang 12 và 13 để trả lời câu hỏi.
- Đang tắm, gội đầu, tập bơi, mặc áo.
- Bạn gội đầu đúng vì gội đầu để giữ đầu sạch, không bị lấm tóc và đau đầu.
- Bạn đang tắm với trâu ở dưới ao sai vì nước ao bẩn làm da ngứa, mọc mụn
- 1 HS nêu.
- HS làm vở bài tập, trình bày.
- HS trả lời, HS khác bổ sung ý kiến.
- Không đi chân đất, thường xuyên tắm rửa.
- Một số em thực hành bấm móng tay.
Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2009
Mĩ thuật
Vẽ bài: Vẽ vườn cây hoặc vườn hoa
I. Mục tiêu.
- HS vẽ được một bức tranh tự chọn theo chủ đề về: Vẽ vườn cây hoặc vườn hoa
- Tô màu đúng và đẹp.
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hướng dẫn chọn đề tài.
- Yêu cầu HS tự chọn đề tài và nêu hình ảnh trong hình mình định vẽ.
- Yêu cầu HS nêu trước lớp.
2. Hướng dẫn vẽ bài.
- GV hướng dẫn HS vẽ bài.
+ Vẽ khung hình.
+ Vẽ khung hình chung.
+ Chia tỉ lệ.
+ Chọn hình ảnh đưa vào hình vẽ:
VD: Vẽ vườn cây, vườn hoa.
3. Thực hành
- Yêu cầu HS vẽ bài.
- GV chấm, nhận xét.
4. Dặn dò.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
- Chuẩn bị giấy A 4
- HS nêu, giới thiệu theo cặp đôi.
- HS theo dõi bài.
- HS vẽ nđược bài.
- Nhận xét, đánh giá.
Toán:
LuYện tập: Số 0
A. Mục tiêu:
Học sinh biết:
	- Viết được số 0
	- Đọc và đếm đước từ 0 -> 9.
	- Nhận biết vị trí số 0 trong dãy số từ 0 - 9, biết so sánh số 0 với các số đã học
B. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập.
* Mục tiêu:
- Viết được chữ số 0. Nắm được thứ tự các số từ 0 -> 9. So sánh số 0 với các số khác đã học.
* Cách tiến hành.
Bài 1: HS nêu yêu cầu bài toán
- HD HS viết một dòng số 0.
Bài 2 
- Nêu yêu cầu của bài tập
- GV HD HS viết theo mẫu sau đó đọc kết quả của từng hàng.
- Gọi HS nhận xét, GV nhận xét và cho điểm.
Bài 3( dòng 3)
- Bài yêu cầu gì.
- HD HS cách tìm số liền trước rồi điền vào ô trống.
- Chẳng hạn: Số liền trước số 2 là số nào?
- Vậy ta điền trước số 3 vào ô trống là số mấy?
- Cho HS làm tương tự.
Bài 4: 
- Nêu yêu cầu bài?
- Muốn điền được dấu ta phải làm gì?
- Giao việc.
- Cho HS nhận xét, GV chữa bài.
Bài 5. Khoanh vào số bé nhất.
- Yêu cầu Hs so sánh và khoanh vào số bé nhất.
6. Củng cố dặn dò.
- Cho HS đếm từ 0 - 9 và từ 9 - 0 để giúp các em nắm được thứ tự các số từ 0 - 9 và từ 9 - 0
- NX chung giờ học.
- HS viết vào vở.
- Viết số thích hợp vào ô trống theo mẫu.
- Đọc lại bài: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
- Điền số thích hợp vào chỗ trống.
- Số 1.
- HS nêu kết quả và cách làm.
- Điền dấu , = vào ô trống.
- So sánh số bên trái và số bên phải.
- HS làm BT 4
0 0
0 0 0 < 4
- HS làm: Khoanh vào số 0.
- HS đếm.
Hoạt động tập thể.
- Học múa hát bài: Quốc ca.
- Thi hát giữa các tổ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 5 c.doc