Kế hoạch dạy học lớp 4 tuần 1

Kế hoạch dạy học lớp 4 tuần 1

I. MỤC TIÊU:

-Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò Dế Mèn)

- Thể hiện sự cảm thông với moi người; kĩ năng xác định giá trị của việc giúp đỡ mọi người gặp khó khăn; kĩ năng tự nhận thức về bản thn.

 -Hiểu nội dung (ND) bài :Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp-bênh vực người yếu.

Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của dế mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.

 - Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

 

doc 30 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1398Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học lớp 4 tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 4/1
Tuần 01 ( từ19/8/2013 đến 23 /8/2013 )
Thứ/ ngày
Tiết TT
Tiết PPCT
Tên bài 
Ghi chú
HAI
19/8/2013
1
Chào cờ
1
2
Tập đọc
1
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
KNS
3
Toán 
1
On tập các số đến 100000
4
Khoa học
1
Con người cần gì để sống ?
5
Đạo đức 
1
Trung thực trong học tập(tiết 1)
KNS
1C
Ôn TV
1
Ôn tập đọc và Tập viết bài 1
2C
Ôn Toán
1
Ôn dạng toán ôn tập các số đến 100000
3C
Kĩ thuật
1
Vật liệu, dụng cụ cắt , khâu, thêu (t1)
BA
20/8/2013
1
Chính tả
1
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (NV)
2
Toán 
2
On tập các số đến 100000 ( tt)
3
LT&C
1
Cấu tạo của tiếng
4
Thể dục
1
5
Tin học 
1
1C
THTV
1
2C
THT
1
3C
Hát nhạc
1
TƯ
21/8/2013
1
Kể chuyện
1
Sự tích hồ ba bể
2
Toán
2
On tập các số đến 100 000(tt)
3
Anh văn
1
4
Tập đọc
3
Mẹ ốm
5
Khoa học
4
Trao đổi chất ở người
1C
Tin học
1
2C
Ôn Toán
2
3C
NGLL
1
Chủ diểm: 
NĂM 
22/8/2013
1
Thể dục
2
2
TLV
2
Thế nào là kể chuyện?
3
Toán 
1
Biểu thức có chứa một chữ
4
LT-C 
2
Luyện tập về cấu tạo của tiếng
5
Lịch sử
2
Lịch sử và địa lí
1C
Mĩ thuật
1
2C
THT
4
3C
Ôn TV
2
SÁU 
23/8/2013
1
TLV
2
Nhân vật trong truyện
2
Toán
5
Luyện tập
3
Anh văn 
5
4
Anh văn 
5
Địa lí
2
Làm quen với bản đồ
1C
THTV
1
2C
Anh văn
1
3C
HĐTT
2
Truyền thống tốt đẹp nhà trường và 
Thứ hai, ngày19 tháng 08 năm 2013
NS: 14/08
Tập đọc (tiết 1)
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
(GDKNS)
I. MỤC TIÊU: 
-Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò Dế Mèn)
- Thể hiện sự cảm thông với moi người; kĩ năng xác định giá trị của việc giúp đỡ mọi người gặp khó khăn; kĩ năng tự nhận thức về bản thn.
 -Hiểu nội dung (ND) bài :Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp-bênh vực người yếu.
Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của dế mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.
 - Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
Phương tiện day – học:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc.
+ HS: Xem trước bài, SGK.
III. Tiến trình dạy - học:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1 Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 
3. Bài mới: 
a. Khám phá.
- Y/cầu hs quan sát tranh - TLCH. 
 - Giới thiệu chủ đề – giới thiệu bài mới :
b. Kết nối
b. 1. HĐ 1: Luyện đọc 
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
- -Y/c HS chia đoạn; HD chia đoạn.(4 đoạn)
- Yêu cầu hs tiếp nối nhau đọc đoạn 
- 1 học sinh đọc bài.
- Chia đoạn.
+ HS đọc nối tiếp đoạn
- Y/cầu hs nêu và đọc từ khó đọc, hay phát âm sai.
- Y/cầu hs đọc nối tiếp .
- Nêu và đọc từ khó.
+ HS đọc nối tiếp đoạn
Ÿ Đọc toàn bài.
b.2. HĐ 2: Tìm hiểu bài 
* Biết thể hiện sự cảm thơng và kĩ năng xác định gi trị.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn .
- Y/cầu hs thảo luận + TL câu hỏi.
- Lần lượt đọc từng đoạn.
- HS thảo luận + TLCH.
Ÿ Nhận xét, chốt ý từng đoạn. 
c. Thực hành
c.1. Cĩ kĩ năng tự nhận thức về bản thn.
- Nêu lần lượt từng câu hỏi – Y/cầu hs trả lời.
- 3a/ Em học tập được ở nhân vật Dế Mèn điều gì ?
* Nhận xét – chốt ý.
-Y/cầu hs thảo luận nêu ý nghĩa của bài
- Cả tổ thi đua nêu ý nghĩa
Ÿ Chốt ý nghĩa: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp- bênh vực người yếu, xoá bỏ sự bất công.
* c.2. Luyện đọc diễn cảm.
- Đọc mẫu đoạn 3 + 4.
- Y/cầu hs nhận xét, nêu cách đọc, giọng đọc.
- Y/cầu hs đọc theo nhóm.
+ Nhận xét, tuyên dương.
- NX, nêu cách đọc, giọng đọc.
- Đọc theo nhóm.
- Thi đua đọc diễn cảm (2 dãy)
+ Nhận xét, bình chọn.
* d. Ap dụng
- Em thấy Dế Mèn trong bài là nhân vật như thế nào?
- HS trình bày.
- Nhận xét - (bổ sung).
Ÿ Nhận xét, tuyên dương.
+ LHGDHS:
- Dặn dò: Về đọc lại bài - Chuẩn bị: Mẹ ốm
- Nhận xét tiết học 
----------------------------------------------------------------
 Toán (tiết 1)
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I. MỤC TIÊU 
 - Đọc, viết được các số đến 100000 .
 - Biết phân tích cấu tạo số . 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
 1. On định lớp
 2. Bài mới :
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b/Bài mới :Giải bài tập
HĐ GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
HĐ 1 :On lại cách đọc số, viết số và các hàng.
 -GV viết số :83.251
 -Yêu cầu học sinh đọc số :83.251
 - HD tương tự với các số còn lại .
HĐ2 :Thực hành 
 -Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1,2,3,4 SGK 
-Chấm điểm.
 -HS đọc số :83251, nêu rõ chữ số ở từng hàng.
83001,80201,80001
 -HS nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề
 -HS làm bài tập .
Bài 4: HS tự làm vào vở rồi chữa bài
 3. Củng cố - Nêu lại cách đọc , viết , phân tích số .
	-Nhận xét tiết học.
 4. Dặn dò : - Làm các bài tập , chuẩn bị các bài sau 
------------------------------------------------------
Khoa học (tiết 1)
CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?
I. MỤC TIÊU : HS có khả năng
 - Nêu được con người can thức ăn, nước uống ,không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống ..
 - Có ý thức giữ gìn sức khỏe bằng cách đảm bảo đủ các yếu tố cần thiết cho đời sống của mình .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Hình trang 4 , 5 SGK .
 - Phiếu học tập theo nhóm .
 - Bộ phiếu dùng cho trò chơi “ Cuộc hành trình đến hành tinh khác ” .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
 1. Khởi động : On định lớp . 
 2. Bài mới :.
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
HĐ GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
HĐ1: yêu cầu học sinh kể ra những các em cần dùng hằng ngày để duy trì sự sống của mình
GV kết luận :
HĐ2 : Làm việc với PHT và SGK
Chia nhóm nhỏ:
Phát phiếu học tập và hướng dẫn làm 
- Giáo viên yêu cầu học sinh mở SGK và TLCH
HĐ 3 Trò chơi cuộc hành trình
-HS làm việc theo nhóm nhỏ : Hãy đánh dấu vào các cột ứng với những yếu tố cần 
cho sự sống của con người, ĐV, TV
Yếu tố
TV
con người
ĐV
1/ KK
x
x
2/ Nước
x
x
3/ Anh sáng
x
x
4/ NĐ (TH)
x
x
5/ Thức ăn (PH) 
x
x
6/ Nhà ở
x
7/ T/c gia đình 
 x
 . . . . . . . . 
* HS thảo luận cả lớp
 3. Củng cố : - Giáo dục HS có ý thức giữ gìn sức khỏe qua việc đảm bảo các yếu tố cần cho cuộc sống của mình .
	- Nhận xét tiết học 
Đạo đức (tiết 1 + 2)
TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP
KNS
I. MỤC TIÊU :
-Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
- Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân.
- Kĩ năng bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập.
- Kĩ năng làm chủ bản thân trong học tập.
-Biết được :Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
 -Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.
	-Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.
II. Phương tiện dạy – học:
 - Tranh, ảnh, thẻ màu.
III. Tiến trình dạy – học : 
HĐ GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
* Ổn định lớp
* Kiểm tra ĐDHT HS
1. Khám phá. 
v HĐ 1: Sắm vai
 MT: Rèn luyện kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân.
- Tổ chức cho 1 nhóm sắm vai tình huống trong SGK.
2. Kết nối 
v HĐ 2: Thảo luận nêu cách giải quyết
* MT: Kĩ năng giải quyết tình huống.
- HD hs phân tích và giải quyết tình huống.
* Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào?
* Ghi tóm tắt các cách giải quyết lên bảng.
- GV rút kết luận.
Làm việc cá nhân ( BT1)
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- GV rút kết luận.
3. Thực hành
v HĐ 3: Bày tỏ thái độ (Làm bài tập 1 SGK)
MT: HS biết đánh giá bày tỏ thái độ tán thành với các ý kiến, bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập.
Giao nhiệm vụ cho học sinh .
+ Y/cầu hs đọc BT1(sgk).
- HD cách thức bày tỏ thái độ thông qua thẻ màu:
+ Lần lượt nêu từng ý kiến.
- Y/cầu hs giải thích tại sao tán thành (hoặc không tán thành).
* Nhận xét, kết luận.
* Y/cầu hs đọc BT2, 3 (sgk). 
 + Y/cầu hs làm việc cá nhân.
. - Mời 4 hs trình bày ý kiến. 
 - Nhận xét, kết luận.
* Công việc về nhà: 
* 1 nhóm sắm vai theo kịch bản nhóm dàn dựng.
-HS nhận xét các nhóm trình bày.
- Thảo luận nhóm đôi nêu cách giải quyết.
 - HS liệt kê các cách giải quyết của bạn Long trong tình huống. 
 -HS thảo luận về cách giải quyết đã chọn.
 -Đại diện các nhóm trình bày.
* HS đọc ghi nhớ SGK.
-HS tự lực chọn và đứng vào 1 trong 3 vị trí quy ước theo 3 thái độ.
 +Tán thành
 + Phân vân
 + Không tán thành
 -HS giải thích lý do lực chọn của mình
 -Cả lớp trao đổi bổ sung.
* 1 hs đọc BT2.
- HS làm việc cá nhân.
 -Trình bày ý kiến và chất vấn lẫn nhau.
- Về nhà học thuộc ghi nhớ.
* HS sưu tầm các mẩu chuyện tấm gương về trung thực trong học tập.
- Nhóm chuẩn bị tiểu phẩm theo chủ đề BT5.
 Tiết 2
4. Vận dụng 
+ MT: - Kĩ năng làm chủ bản thân trong học tập.
 v HĐ 4: Kể những việc làm trung thực trong học tập.
- HD hs làm việc cá nhân.
- Y/cầu hs kể lại những việc đã làm về sự trung thưc trong học tập. 
- Nhận xét – tuyên dương.
v HĐ 5: Sắm vai (BT5)
- Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm..
- GV hướng dẫn hs thực hiện.
- Y/cầu các nhóm trình bày.
 - Nhận xét, kết luận - tuyên dương.
BT6.
 - Y/cầu hs đọc BT.
- Y/cầu hs trình bày.
 Nhận xét – tuyên dương.
LHGD:
- Nhận xét tiết học.
Công việc về nhà: Thực hiện sự trung thực về mọi mặt trong cuộc sống.
- Chuẩn bị bài : Vượt khó trong học tập.
+ HS hoạt động cá nhân
- Lần lượt 8 hs kể.
- Nhân xét
+ HS hoạt động (nhóm 6)
-Các nhóm nhận phiếu bài tập, thảo luận, đóng vai.
- Lần lượt các nhóm trình bày.
- Nhận xét.
- HS làm việc cá nhân
- 1 hs đọc BT6.
- Lần lượt hs trình bày.
- Nhận xét – tuyên dương. 
ÔN TIẾNG VIỆT
 Luyện đọc : Bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
 Luyện viết: Bài Mặt trăng
I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
 - Đọc rành mạch,trôi chảy,bước đầu có giọng đọc phù hợp tính nhân vật (Nhà Trò - Dế Mèn) .
 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế mèn có tấm lòng hiệp nghĩa -bênh vực người yếu .
 -HS viết bài Mặt trăng 
II./ CHUẨN BỊ:
 - Tranh minh họa SGK; tranh, ảnh dế mèn, nhà trò; truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” .
 - Bài viết mẫu Mặt trăng
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Ổn định lớp. . 
 2. Bài mới : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu . 
 a) Giới thiệu bài : 
 b) Các hoạt động :
HĐ 1 : Luyện đọc:
GV khen những em HS đọc đúng, sửa lỗi cho những em đọc sai,
 -GV đọc diễn cản cả bài :
HĐ 2 : Tìm hiểu bài.
Hỏi Dế mèn gặp nhà trò trong hoàn cảnh đáng thương như thế nào?
Hỏi : Câu hỏi 1 SGK .
Hỏi Câu hỏi 2 SGK
Hỏi Câu hỏi 3 SGK
Hỏi Nêu một hình ảnh mà em thích?
- HS đọc diễn cảm
-HS đọc phân vai ( có HS dẫn chuyện ,vai Dế Mèn ,vai Nhà Trò )
* HDHS luyện viết bài Mặt trăng
-GV chấm điểm nhận xét chấm điểm
- HS đọc nối tiếp 4 đoạn trong bài (2 lượt )
 -HS ... à giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn . hình dáng của đất nước ta .
Biết môn Lịch sử và Địa lí góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước Việt Nam ..
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Bản đồ Địa lí tự nhiên VN , bản đồ hành chính VN .
	- Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. On định lớp . KT sách vở của các em
 2. Bài cũ :
 3. Bài mới : Môn Lịch sử và Địa lí .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
HĐ GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
HĐ1: Làm việc cả lớp:
 -Giáo viên treo bản đồ tự nhiên lên bảng và giới thiệu vị trí của nước ta và dân cư của mỗi vùng.
HĐ2: Làm việc theo nhóm :
 -Chia nhóm,phát tranh ,ảnh.
-GV kết luận .
HĐ3: Làm việc cả lớp:
 -Hỏi :Em nào có thể kể được một sự kiện chứng minh " Ong cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước"
 -GV kết luận .
 -GV hướng dẫn học sinh cách học môn lịch sử và địa lý.
 -Học sinh xác định trên bản đồ Việt nam, tỉnh, Thành phố mà em đang sống.
 -Học sinh các nhóm quan sát cảnh sinh hoạt của dân tộc nào ?ở vùng nào? Và mô tả bức tranh đó.
 -các nhóm trình bày.
 -Học sinh tự kể.
 4. Củng cố :- Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu môn học .
	- Nhận xét tiết học
 5. Dặn dò : - Đọc thêm các tài liệu liên quan đến hai môn học ở nhà .
---------------------------------------------------------- 
THỰC HÀNH TOÁN (Tiết 2)
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Tính chu vi của một hình.
- Nhận biết nhanh và chính xác về các hàng, lớp đã học.
-Tính chính xác các bài tính giá trị biểu thức.
II.CHUẨN BỊ:
VBT, Bảng phụ 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Kiểm tra bài cũ 
-GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét- cho điểm
2/ Bài mới :
3/ Hoạt động 1 : Thực hành( Các dạng bài tập dành cho HS yếu và trung bình )
1/Tính giá trị của biểu thức theo mẫu ):
Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp: 
- Nếu x = 5 thì 72 + 4 x x = 
- Nếu y = 3 thì 96 -18 : y =
-Nếu một hình vuông có độ dài cạnh là a = 8dm thì chu vi hình vuông đó là P = a x 4
Bài 3: Khoanh vào chữ đặt dưới đồng hồ thích hợp:
Bài 4: 140
 x 
 2
 ------------
 280
- Hai HS lên bảng sửa bài
- HS làm vào sách thực hành.
Bài 2
- 72 + 4 x 5 = 380
- 96 -18 : 3 = 26
32 dm
4 Củng cố
5. Dặn dò
------------------------------------------------------------ 
ÔN LUYỆN TỪ CÂU CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I. MỤC TIÊU :
- Nắm được cấu tạo cơ bản của đơn vị tiếng trong Tiếng Việt .
	- Yêu thích vẻ đẹp của Tiếng Việt .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng .
	- Vở 11 ôn Tiếng Việt .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. On định lớp .
 2. Bài cũ : 
 3. Bài mới : 
 a) Giới thiệu bài : 
	Nói về tác dụng của tiết Luyện từ và câu mà HS được làm quen từ lớp 2,3 – tiết học giúp mở rộng vốn từ , biết cách dùng từ , biết nói thành câu gãy gọn .
 b) Các hoạt động : 
HĐ GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
HĐ1:Hình thành kiến thức, qua VD để HS hiểu và làm đúng bài tập.
 -GV yêu cầu học sinh làm yêu cầu 1: *Đếm số tiếng trong khổ thơ sau:
 Khắp người đau buốt nóng ran
Mẹ ơi cô bác xóm làng đến thăm
 Người cho trứng, người cho cam
Và anh y sĩ đã mang thuốc vào.
 *Tìm những tiếng không đủ các bộ phận? 
 - Hỏi : Tiếng trong những bộ phận nào tạo thành?
 -+Tiếng nào có đủ các bộ phận ?
+Tiếng nào không có đủ các bộ phận ?
*Phân tích cấu tạo của tiếng qua 2 câu thơ sau:
 Người cho trứng, người cho cam
 Và anh y sĩ đã mang thuốc vào.
-Yêu cầu 4: Phân tích cấu tạo của các tiếng còn lại.
-GV chấm điểm nhận xét đánh giá.
 -HS quan sát 
-HS đếm thầm :1-2 HS đếm thành tiếng từng dòng .
Dòng 1 : 6 tiếng.
Dòng 2: 8tiếng.
Dòng 3 : 6 tiếng.
Dòng 4: 8tiếng.
- có 28 tiếng
-anh, y, ơi
-HS làm bài vào vở 11
Tiếng 
Âm đầu
Vần
Thanh
Người
Ng 
ươi
Huyền
-HS đọc ghi nhớ trong SGK.
 -HS làm bài tập
 4. Củng cố :- Đọc lại ghi nhớ SGK .
 5. Dặn dò: Dặn HS học thuộc Ghi nhớ và câu đố .
--------------------------------------------------------------
Thứ sáu, ngày 23 tháng 8 năm 2013
NS:15/08
Tập làm văn (tiết 2)
NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
I. MỤC TIÊU :
 -Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (ND ghi nhớ).
 - Nhận biết đượ tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động , lời nói , suy nghĩ .
 - Bước đầu kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước ,đúng tính cách nhân vật .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Phiếu bài tập khổ to.
 - Vở BT Tiếng Việt .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. On định lớp .
 2. Bài cũ: Thế nào là kể chuyện .
	- Hỏi HS : Bài văn kể chuyện khác các bài văn không phải là văn kể chuyện ở những điểm nào ? 
 - Giáo viên nhận xét ( Bài văn kể chuyện kể lại một hoặc một số sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật nhằm nói lên một điều có ý nghĩa )
 3. Bài mới : Nhân vật trong truyện .
 a) Giới thiệu bài :
	Trong tiết TLV trước , các em đã biết những đặc điểm cơ bản của một bài văn kể chuyện , bước đầu tập xây dựng một bài văn kể chuyện . Tiết TLV hôm nay giúp em nắm chắc hơn cách xây dựng nhân vật trong truyện .
 b) Các hoạt động : 
HĐ GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
HĐ1 : Phần nhận xét :
Bài tập 1:
 -Giáo viên nhận xét, chốt lại bài giải đúng.
Bài tập 2:( Nhận xét tính cách của nhân vật. Căn cứ nêu nậhn xét ).
-Giáo viên nhắc học sinh học ghi nhớ.
HĐ2: Phần luyện tập:
 -Hướng dẫn học sinh làm bài tập :1,2 .
-Một học sinh đọc yêu cầu của bài.
 -Học sinh nói tên những truyện các em đã học.
 -Học sinh làm bài vào vở hay vở bài tập.
 -Học sinh đọc yêu cầu của bài.
 -Trao đổi theo cặp,phát biểu ý kiến.
 -Học sinh đọc nội dung phần ghi nhớ.
-Học sinh làm bài tập.
 4. Củng cố : - Đọc lại ghi nhớ SGK .
 5. Dặn dò: - Dặn HS học thuộc Ghi nhớ
Toán (Tiết 5)
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
	- Luyện tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ .
 - Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a .
	- Tính thành thạo giá trị số của biểu thức chữ và chu vi hình vuông theo công thức .II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Phiếu bài tập .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. On định lớp:.
 2. Bài mới : Luyện tập .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động của giáo viên
-Giáo viên cho học sinh làm tiếp các bài tập b,cvà d
Hoạt động của học sinh.
-Tính giá trị của biểu thức :
 a) 35+3 x n với n=7; nếu n=7
Thì 35+3 x n=35+3x7=35+21=56
 Bài 2:Giáo viên cho học sinh tự làm bài tập.
Bài 3:Giáo viên cho HS làm .
Bài tập 4: Giáo viên hướng dẫn cách làm( chọn 1 trong 3 trường hợp).
b) 168 – m x 5 với m=9 với m=9 
Thì 168 - m x 5 =168 - 9x 5= 168-45 =123
- C,d tương tự
 -Học sinh làm bài
 3. Củng cố :- Nêu lại cách tính chu vi hình vuông .
	 -Nhận xét tiết học.
4. Dặn dò : - Làm các bài tập tiết 5 sách BT .
-------------------------------------------
 Địa lí
 LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
I. MỤC TIÊU :
	- HS biết : Định nghĩa đơn giản về bản đồ . Một số yếu tố của bản đồ : tên , phương hướng , tỉ lệ , kí hiệu bản đồ ,  
 - Các kí hiệu của một số đối tượng địa lí thể hiện trên bản đồ .
	- Đọc được các yếu tố địa lí trên bản đồ .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Một số loại bản đồ : thế giới , châu lục , Việt Nam ,  
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. On định lớp . 
 2. Bài mới : Làm quen với bản đồ .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động :
HĐ GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
HĐ1: Làm việc cả lớp:
 -Giáo viên treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự.
 -Học sinh đọc trên bản đồ:
 -Hõc sinh nêu phạm vi lãnh thổ thể hiện trên bản đồ.
 -Kết luận:Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo tỉ lệ nhất định.
HĐ2: Làm việc cá nhân:
Hỏi :Muốn vẽ bản đồ chúng ta phải làm gì?
 +Vì sao bản đồ hình 3 lai nhó hơn bản đồ ĐLTTVN ?
 -Học sinh quan sát hình 1 và hình 2, chỉ vị trí Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn trên bản đồ.
HĐ3: Nhóm.
 -Chia nhóm :
-Giáo viên kết luận :
-Học sinh các nhóm thảo luận:
 +Tên bản đồ cho ta biết gì?
 +Người ta thường quy định các hướng như thế nào?
 +Tỉ lệ bản đồ cho ta biết điều gì?
 +Bảng ghi chú hình 3 có những ký hiệu nào? Ký hiệu đó được dùng để làm gì?
HĐ4: Thực hành vẽ mốt số ký hiệu bản đồ.
-các nhóm trình bày kết quả.
3. Củng cố :- Giáo dục HS yêu thích môn học .
	 - Nhận xét tiết học.
 4. Dặn dò: - Tập đọc các bản đồ ở nhà .
 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (Tiết 2)
 I. MỤC TIÊU :
 -HS biết đọc đúng Những vết đinh.
- Biết cách kiềm chế cơn tức giận là giúp bản thân có những hành động đúng đắn, không làm người khác đau lòng.
-Kể lại được sự giận dỗi của bản thân với người khác. Rút bài học kinh nghiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Sách thực hành tiếng việt toán 4
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 b) Các hoạt động : 
HĐ GIÁO VIÊN
 HĐ1 :HS đọc lại bài : nhắc nhở HS phát âm sai, ngắt nghỉ chưa đúng....
 HĐ2: Tìm hiểu bài :
2/Chọn câu trả lời đúng :
1.Đánh dấu vào câu trả lời đúng
2.Hướng dẫn học sinh kể lại một lần giận dỗi hoặc cáu kỉnh với ai đó.
HĐ HỌC SINH
 -HS đọc Những vết đinh.
 -HS luyện đọc theo cặp.
 -Một, hai em đọc cả bài.
 -HS đọc đoạn 1.
a.Cậu bé, người cha.
b.Ngày đầu tiên cậu bé đóng 37 cái đinh lên hàng rào.
c.Rồi cũng đến một hôm cậu bé hãnh diện khoe với cha rằng không còn một cái đinh nào trên hàng rào.
d.Cậu bé tự hào vì đã sửa chữa được tính nóng nảy.
e.Biết cách tránh xúc phạm người khác.
- HS kể lại chuyện trước lớp.
4. Củng cố - Nhận xét tiết học .
5. Dặn dò : - Đọc lại bài ở nhà
------------------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
TUẦN 1
I/ Mục tiêu:
 - G.V ổn định tổ chức lớp.
 - Yêu cầu các tổ 1,2,3  báo cáo các hoạt động trong tuần.
 - Lớp trưởng nhận xét.
 - Giáo viên nhận xét, đánh giá chung, nhắc nhỏ các em về trang phục, nề nếp lớp.
II/ Hoạt động dạy học 
 *HĐ CỦA GIÁO VIÊN 
*Hoạt động 1: 
a)Nhắc nhở HS :
-Bầu lớp trưởng, lớp phó lao động, lớp phó văn nghệ,
+ Lớp trưởng: Lê Thị Kiều My
 + Lớp phó học tập: 
 +lớp phó văn nghệ: 
 . 3 Tổ trưởng:
 . 3 Tổ phó:
-Ghi định ghi vào vở đúng theo quy định của nhà trường. 
-Ghi thời khóa biểu đúng quy định 
b)Phương hướng tuần 2 
 - Đi học đúng giờ
 - Học bài và làm bài đầy đủ
 - Vệ sinh lớp học, cá nhân sạch sẽ
- Không nói tục chưởi thề ,không đánh bạn 
 - Bao tập sách và gián nhãn ghi nay đủ họ và tên của mình .
 - Các loại vở ghi đúng quy định.
 - Trang phục đúng quy định nhà trường 
 *HĐ CỦA HỌC SINH 
-Dụng cụ học tập đầy đủ
-Sách giáo khoa đầy đủ
-Ở nhà phải có góc học tập
-HS tự bầu
-HS thực hiện đúng yêu cầu.
- 
Minh Hòa ngày 19 tháng 8 năm 2013
Khối trưởng kí duyệt
 Bùi Thị Minh Huệ
 Giáo viên soạn hết tuần 1
 Trương Thị Hồng Thanh

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 4 TUAN1SUIRI.doc