Kế hoạch dạy học lớp 5 môn: Địa Lý

Kế hoạch dạy học lớp 5 môn: Địa Lý

Mô tả sơ lược vị trí địa lý và giới hạn VN

+ Trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam á, VN vừa có đất liền vừa có đảo, quần đảo.

+ Những nước giáp phần đất liền nước ta: Trung Quốc, Lào, Cam - pu - chia.

- GDHS ý thức học tập

doc 11 trang Người đăng huong21 Lượt xem 2347Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học lớp 5 môn: Địa Lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch dạy học lớp 5
Môn: địa lý
Tuần
Tên bài dạy
tiết
Mục tiêu
ND cần điều chỉnh
 Trang
HT điều chỉnh
1
Việt Nam - Đất nước chúng ta
1
-Mô tả sơ lược vị trí địa lý và giới hạn VN
+ Trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam á, VN vừa có đất liền vừa có đảo, quần đảo.
+ Những nước giáp phần đất liền nước ta: Trung Quốc, Lào, Cam - pu - chia.
- GDHS ý thức học tập
+Biết được một số thuận lợi và kk do vị trí địa lý VN đem lại.
+ Biết phần đất liền VN hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc - Nam, với đường bờ biển cong hình chữ S.
66
Dành cho HS khá, giỏi
2
Bài 2: Địa hình và khoáng sản
2
- Nêu được đặc điểm chính của địa hình và khoáng sản của VN- Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ(lược đồ)
- Kể được tên một số loại KS ở nước ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than,sắt,a-pa-tít,bô xít,dầu mỏ trên bản đồ (lược đồ)
-Biết sơ lược một số nét về tình hình KT than,dầu mỏ,khí tự nhiên của nước ta hiện nay(LH).
*BVMT :Biết được ảnh hưởng của việc KT than,dầu mỏ đối với MT(LH);SDNL:biết cách KT hợp lí và SDTK nói chung,trong đó có than,dầu mỏ,khí đốt(BP).
- GDHS tự hào về đất nước ta và biết BVMT.
Biết khu vực có núi và một số dãy núi có hướng núi tây bắc - đông nam, cánh cung.
68
Dành cho HS khá, giỏi.
3
4
Khí hậu
Sông ngòi
3
- Nêu được một số đặc điểm của khí hậu VN
- Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đ/sống sản xuất của nhân dân ta, ảnh hưởng tích cực. 
- Chỉ ranh giới khí hậu Bắc - Nam (dãy núi Bạch Mã) trên bản đồ (lược đồ).- NX được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản. - Nêu được một số đặc điểm chính và vai trò của sông ngòi VN-Nêu được một số đ đ chính và vai trò của sông ngòi VN
- Xác lập được mối quan hệ địa lý đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi
- Chỉ được vị trí một số con sông: Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã, Cả trên bản đồ (lược đồ). 
* SDNLTK:
-Biết sông ngòi nước ta là nguồn thủy điện lớn cung cấp điện lưới cho cả nước.(Giới thiệu công suất sản xuất điện của số nhà máy thủy điện lớn của nước ta:như:NMTĐ Hòa bình,Y-a-li, 
Biết sử dụng điện và nước tiết kiệm hàng ngày. 
-Biết giữ vệ sinh nguồn nước:không đổ rác thải.. 
- GDHS yêu thiên nhiên đất nước.
- Giải thích được vì sao VN có khí hậu nhiệt đới giói mùa.
- Biết chỉ các hướng gió: đông bắc, tây nam, đông nam.
- Giải thích được vì sao sông ở miền Trung ngắn và dốc.
- Biết những ảnh hưởng do nước sông lên, xuống theo mùa tới đời sống sản xuất của nhân dân ta
72
74
Dành cho HS khá, giỏi.
Dành cho HS khá, giỏi.
-liên hệ
4
5
Vùng biển nước ta
5
- Nêu được một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta:là 1 bộ phận của biển đông; nước không bao giờ đóng băng;điều hòa Kh;
- Chỉ được một số điểm du lịch, nghỉ mát ven biển nổi tiếng trên bản đồ (lược đồ).
*SDNLTK:
 -Biết:+Biển cho ta nhiều dầu mỏ,khí tự nhiên.
 +ảnh hg của việc KT dầu mỏ,KTN đối với MT không khí,nước.
 +Sử dụng xăng và gas tiết kiệm trong c/sống sinh hoạt hàng ngày.
- Có ý thức bảo vệ môi trường biển
Biết những thuận lợi, khó khăn của người dân vùng biển. 
77
Dành cho HS khá, giỏi.
-Bộ phận
-liên hệ
-liên hệ
6
Đất và rừng
6
- Biết các loại đất chính của nước ta: đất phe-ra-lít và đất phù sa.
- Nêu được một số đặc điểm của đất phù sa và đất phe-ra-lít.
- Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn.
- Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe- ra-lít; của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn trên bản đồ (lược đồ). 
- Biết một số t/d của rừng đối với đời sống sản xuất của nhân dân ta: điều hòa khí hậu;cung cấp nhiều sản vật,đặc biệt cho ta nhiều gỗ.
*SDNLTK: +Rừng cho ta nhiều gỗ
-+Một số biện pháp bảo vệ rừng:không chặt phá,đốt rừng,...
Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lý.
79
Dành cho HS khá, giỏi.
Liên hệ
7
Ôn tập
7
- Xác định và mô tả được vị trí nước ta trên bản đồ.- Nêu một số đặc điểm chính về địa lí tự nhiên Việt Nam như :địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.- GDHS yêu thiên nhiên đất nước
-Điều chỉnh:Không y/c hệ thống hóa một số đặc điểm chính về địa lí tự nhiên Việt Nam như :địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.
82
Chỉ nêu một số đặc điểm chính về địa lí TNVN
8
Dân số nước ta
8
Biết sơ lược về dân số, sự gia tăng dân số của VN:
- Biết tác động của dân số đông và tăng nhanh.
- Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân số và sự gia tăng dân số.
- Biết tuyên truyền và vận động mọi người sinh từ 1 đến 2 con,nâng cao dân trí.
-Biết KT sử dụng TNTN hợp lí(trồng và bảo vệ rừng,đất,biển)
+ Nêu một số ví dụ cụ thể về hậu quả của sự gia tăng dân số ở địa phương.
83
Dành cho HS khá, giỏi.
9
Các dân tộc, sự phân bố dân cư
9
- Biết sơ lược về sự phân bố dân cư ở VN:
- Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ, lược đồ dân cư ở mức độ đơn giản để nhận biết một số đặc điểm của sự phân bố dân cư.
-Biết được ảnh hưởng của việc phân bố dân cư không đồng đều tới việc khai thác và BVMT.
- Bồi dưỡng HS lòng ham học
Nêu hậu quả của sự phân bố dân cư không đều giữa vùng đồng bằng, ven bển và miền núi: nơi quá đông dân thừa lao động; nơi ít dân thiếu lao động.
84
Dành cho HS khá, giỏi.
10
Nông nghiệp
10
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta.
- Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất.
- Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta 
- Sử dụng lược đồ để nhận biết về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp.
SDNLTK:((BP)
-NX sự thay đổi diện tích rừng ở nước ta;nguyên nhân của sự thay đổi đó.
-Sơ lược một số nét về tình hình khai thác rừng(gỗ) ở nước ta.
-Các biện pháp nhà nước đã thực hiện để BV rừng.
+ Giải thích vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng: do đảm bảo nguồn thức ăn.
+ Giải thích vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng: vì khí hậu nóng ẩm.
Điều chỉnh:+Sử dụng lược đồ nhận biết cơ cấu ,phân bố của nông nghiệp
87
Dành cho HS khá, giỏi.
-Không y/c nhận xét
11
Lâm nghiệp và thuỷ sản
11
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thuỷ sản ở nước ta.
- Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thuỷ sản.
- GD học sinh có ý thức bảo vệ rừng
+ Biết nước ta có những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thuỷ sản.
+ Biết các biện pháp bảo vệ rừng.
Đ/chỉnh:+Sdụng lược đồ bản số liệu đểnhận biết cơ cấu ,phân bố của lâm nghiệp và thủy sản
89
Dành cho HS khá, giỏi.
-Không y/c nhận xét
12
Công nghiệp
12
- Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp:
- Nêu tên một số sản phẩm của các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
- Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp.
*SDTK$HQNL trong quá trình sản xuất ra sản phẩm của 1 số nghành công nghiệp ở nước ta.
-Sử dụng TK$HQ sản phẩm của các nghành công nghiệp,đặc biệt than,dầu mỏ,điện,
- GD HS quý trọng sản phẩm làm ra
+ Nêu đặc điểm của nghề thủ công truyền thống của nước ta.
+ Nêu những ngành công nghiệp và nghề thủ công ở địa phương ( nếu có)
+ Xác định trên bản đồ những địa phương có các mặt hàng thủ công nổi tiếng
91
.
Dành cho HS khá, giỏi
-liên hệ
13
Công nghiệp (tiếp theo)
13
- Nêu tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp:
- Sử dụng lược đồ, bản đồ để bước đầu nhận xét sự phân bố của công nghiệp.
- Chỉ một số trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng... 
-Sử dụng TKNL trong quá trình sản xuất ra sản phẩm của 1 số nghành công nghiệp ở nước ta.
*TKNL;Sử dụng TK$DHQ sản phẩm của các nghành công nghiệp,đặc biệt than,dầu mỏ,điện,
- GD HS quý trọng sản phẩm làm ra
+ Biết một số điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp TPHCM.
+ Giải thích vì sao các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển.
93
Dành cho HS khá, giỏi.
-Liên hệ
14
Giao thông vận tải
14
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về giao thông ở nước ta:+nhiều loại gt và phương tiện gt; .
- Chỉ một số tuyến đường chính trên bản đồ đường sắt Thống nhất, quốc lộ 1A.
- Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về sự phân bố của giao thông vận tải.
- GDHS có ý thức khi tham gia giao thông.
+ Nêu được một vài đặc điểmphân bố mạng lưới giao thông của nước ta.
+ Giải thích tại sao nhiều tuyến giao thông chính của nước ta chạy theo chiều Bắc – Nam.
96
Dành cho HS khá, giỏi.
15
Thương mại và du lịch
15
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về thưong mại và du lịch của nước ta:
+Xuất khẩu:khoáng sản,hàng dệt may,nông sản,..
+Nghàng du lịch nước ta ngày càng pt.
- Nhớ tên một số điểm du lịch: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, vịnh Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu...
- GDHS có ý thức học tập
+ Nêu được vai trò của tương mại đối với sự phát triển kinh tế.
+ Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch; các dịch vụ du lịch được cải thiện.
98
Dành cho HS khá, giỏi.
16, 17
Ôn tập
16,17
- Biết một số đặc điểm về địa lí tự nhiên ,dân cư, các ngành kinh tế của nước ta.
- Chỉ trên bản đồ 1 số thành phố, trung tâm CN, cảng biển lớn của nước ta.
- Biết hệ thống hoá các kiến thức đẫ học về địa lý tự nhiên VN ở mức độ đơn giản.
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ
 Điều chỉnh: Không y/c hệ thống hóa các kiến thức đã học 
101
Chỉ cần biết một số đặc điểm về dân cư,
18
Kiểm tra định kỳ cuối HK I
18
Vận dụng những kiến thức đã học làm bài kiểm tra theo yêu cầu.
19
Châu á
19
- Biết tên các châu lục và các đại dương trên thế giới.- Nêu được vị trí, giới hạn của châu á:
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu á:
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lý,giới hạn lãnh thổ châu á
- Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu á trên bản đồ ( lược đồ). - GDHS ý thức học tập
Dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu á
102
Dành cho HS khá, giỏi
20
Châu á ( tiếp theo)
20
- Nêu được một số đặc điểm về dân cư châu á:+Có số dân đông nhất;+phần lớn dân cư châu á là ng da vàng.
- Nêu một số đặc điểm của khu vực Đông Nam á:
+Chủ yếu có KH gió mùa nóng ẩm;+SX nhiều loại nông sản và khai thác khoáng sản.
-Nêu 1 số đặc điểm về h/động sản xuất của dân cư châu á:- Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của cư dân và hoạt động sản xuất của người dân châu á.-Cần biết phải giảm tỉ lệ sinh,nâng cao dân trí;Biết KT sử dụng TNTN hợp lí;Biết sử lí chất thải công nghiệp.
*SDNLTK: -K/thác dầu có ở 1 số nước và 1 số khu vực của châu á
-Sơ lược 1 số nét về tình hình KT dầu khí ở 1 số nước và khu vực của châu á.
+ Dựa vào lược đồ xác định được vị trí của khu vực ĐNá
+ Giải thích được vì sao dân cư châu á lại tập trung đông đúc tại đồng bằng châu thổ.
+ Giải thích được vì sao Đông Nam á lại sản xuất được nhiều lúa gạo.
105
Dành cho HS khá, giỏi.
-liên hệ
21
Các nước láng giềng của 
Việt Nam
21
- Dựa vào lược đồ, bản đồ nêu được vị trí địa lý của Cam - pu - chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên thủ đô của ba nước này.
- Biết sơ lược đặc điểm tình hình và tên những sản phẩm chính của nền kinh tế Cam - pu-chia, Lào:
- Biết Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, nền kinh tế đang phát triển mạnh với nhiều ngành công nghiệp hiện đại.
+ Nêu được những điểm khác nhau của Lào, Cam-pu-chia về vị trí địa lý và địa hình.
107
Dành cho HS khá, giỏi.
22
Châu Âu
22
- Mô tả sơ lược vị trí và giới hạn lãnh thổ Châu Âu.- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu, dân cư và họat động sản xuất của châu Âu.
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí, giới hạn, lãnh thổ châu Âu.
- Đọc tên và chỉ một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Âu trên bản đồ (lược đồ)
- Sử dụng tranh ảnh, bản đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Âu. 
-Biết KT sử dụng TNTN hợp lí;Biết sử lí chất thải công nghiệp, 
23
Một số nước ở châu Âu
23
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật của hai quốc gia Pháp và Liên bang Nga:
+Liên Bang Nga nằm ở cả châu á và châu âu,có DT lớn nhất thế giới và dân số khá đông.
+Nước Pháp nằm ở Tây Âu,là nước pt CN,NN,DL.
- Chỉ vị trí và thủ đô của Nga, Pháp trên bản đồ.
*SDNLTK:-Biết được LBN có nhiều tài nguyên KS nhất là dầu mỏ,khí tự nhiên,than đá.- GDHS có ý thức học tập. 
Bài tự chọn
Dạy
-liên hệ
24
Ôn tập
24
- Tìm được vị trí châu á, châu Âu trên bản đồ.
- Khái quát đặc điểm châu, châu Âu về: diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt động kinh tế.
- Có ý thức tìm hiểu về địa lý.
25
Châu Phi
25
- Mô tả sơ lược vị trí giới hạn của châu Phi:
+CP nằm ở phía Nam châu Âu và phía Tây Nam châu á,đg xích đạo đi ngang qua giữa châu lục.
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu:
+ĐH chủ yếu là cao nguyên;+KH nóng và khô;+Đại bộ phận là hoang mạc và xa van.
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí, giới hạn, lãnh thổ châu Phi.
Chỉ được vị trí hoang mạc Xa-ha-ra trên bản đồ
-Giải thích vì sao châu Phi có khí hậu khô và nóng bậc nhất thế giới.
- Dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Phi
116
 Dành cho HS khá, giỏi.
26
Châu Phi 
(tiếp theo)
26
- Nêu được một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Phi:
+Châu lục có dân cư chủ yếu là người da đen.
+Trồng cây CN nhiệt đới,khai thác khoáng sản.
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật của Ai Cập:
- Chỉ và đọc trên bản đồ tên nước, tên thủ đô của Ai Cập.
*Tích hợp BVMT:Giảm tỉ lệ sinh,nâng cao dân trí;KT sử dụng TNTN hợp lí;Biết cách xử lí chất thải công nghiệp.
 *SDNLTK:-HS biết KTKS ở châu Phi trong đó có dầu khí.
Bài tự chọn
-Dạy
-liên hệ
-liên hệ
27
Châu Mĩ
27
- Mô tả sơ lược vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Mĩ: Nằ ở bán cầu Tây,bao gồm Bắc Mĩ,Trung Mĩ và nam Mĩ.
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu:
+Địa hình châu Mĩ từ tây sang đông:núi cao,đồng bằng,núi thấp và cao nguyên.
+Châu Mĩ có nhiều đới khí hậu:nhiệt đới,ôn đới và hàn đới.
-Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí, giới hạn, lãnh thổ châu Mĩ.
- Chỉ và đọc tên một số dãy núi, cao nguyên, sông, đồng bằng lớn của châu Mĩ trên bản đồ, lược đồ.
- Giải thích nguyên nhân châu Mĩ có nhiều đới khí hậu.
- Quan sát bản đồ (lược đồ) nêu được; khí hậu ôn đới ở Bắc Mĩ và khí hậu nhiệt đới ẩm ở Nam Mĩ chiếm diện tích lớn nhất ở châu Mĩ.
- Dựa vào lược đồ trống ghi tên các đại dương giáp vớich/Mĩ.
120
Dành cho HS khá, giỏi.
28
Châu Mĩ
 (tiếp theo)
28
- Nêu được một số đặc điểm về dân cư và kinh tế châu Mĩ:+Chủ yếu là người có nguồn gốc nhập cư.
+Bắc mĩ có nền KTptriển cao hơn Trung và Nam Mĩ..
- Nêu được một số đặc điểm kinh tế của Hoa Kỳ:có nền KTptriển với nhiều ngành CN đứng đầu thế giới và nông sản xuất khẩu lớn nhất thế giới.
- Chỉ và đọc trên bản đồ tên thủ đô của Hoa Kỳ.
- Sử dụng tranh ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Mĩ.
*SDNLTK:-Biết:Trung và Nam Mĩ KTKS trong đó có dầu mỏ.
 ở Hoa Kỳ sản xuất điện là một trong nhiều ngành công nghiệp đứng đầu thế giới. 
Bài tự chọn
-Dạy
-liên hệ
29
Châu Đại Dương và châu Nam Cực
29
- Xác định được vị trí địa lý, giới hạn và một số đặc điểm nổi bật của châu Đại Dương, châu Nam Cực:
+CĐD nằm ở bán cầu Nam gồm lục địa Ô-trây-li-a vàcác đảo,..+CNC nằm ở vùng địa cực.+CNC là châu lục lạnh nhất thế giới.
- Sử dụng quả địa cầu để nhận biết vị trí, giới hạn, lãnh thổ châu Dại Dương, châu Nam Cực.
- Nêu được một số đặc điểm về dân cư, hoạt động sản xuất của châu Đại Dương:
+Châu lục có số dân ít nhất trong các châu lục.
+nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lông cừu,len,thịt bò và sữa;ptriển CN năng lượng,khai khoáng,luyện kim,..
- Có ý thức tìm hiểu về địa lý thế giới.
SDNLTK: +ở Ô-trây-li-a ngành CN năng lượng là một trong những ngành pt mạnh. 
Nêu được sự khác biệt của tự nhiên giữa phần lục địa Ô-xtrây-li-a với các đảo, quần đảo:lục địa có KH khô hạn,phần lớn diện tích là hoang mạc và xa van;phần lớn các đảo có KH nóng ẩm,có rừng rậm hoặc rừng dừa bao phủ.
126
Dành cho HS khá, giỏi.
-Liên hệ
30
Các đại dương
 trên thế giới
30
- Ghi nhớ tên 4 đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất.
- Nhận biết và nêu vị trí từng đại dương trên bản đồ (lược đồ) hoặc trên quả địa cầu.
- Sử dụng bảng số liệu và bản đồ (lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật về diện tích, độ sâu của mỗi đại dương.
31
Tìm hiểu địa lý
 xã Cổ Tiết
31
- Biết dựa vào bản đồ nêu được vị trí địa lí, giới hạn của xã Cổ Tiết– Tam Nông – Phú Thọ.
- Nhận biết được một số đặc điểm tự nhiên của Cổ Tiết 
-Đọc được tên con sông chảy qua địa phận Cổ Tiết
32
Tìm hiểu địa lý
 Huyện Tam Nông
32
- Biết dựa vào bản đồ nêu được vị trí địa lí, giới hạn đặc điểm dân cư,kinh tế của huyện Tam Nông – Phú Thọ.
- Nhận biết được một số đặc điểm tự nhiên của Tam Nông.
- Đọc được tên các dãy núi hoặc các con sông chảy qua địa phận Tam Nông 
- Có ý thức tìm hiểu về địa lý huyệnTam Nông.
33, 34
Ôn tập cuối năm
33,34
- Tìm được các châu lục, đại dương và nước VN trên bản đồ thế giới.
- Nêu một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên (vị trí địa lý, đặc điểm thiên nhiên), dân cư, hoạt động kinh tế (một số sản phẩm công nghiệp, một số sản phẩm nông nghiệp) của các châu lục: châu á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương, châu Nam Cực.
- HS có ý thức tìm hiểu về địa lý.
Không y/c hệ thống các đặc điểm ,chỉ nêu một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên dân cư, hoạt động kinh tế của các châu lục
Chỉ nêu đặc điểm chính
35
Kiểm tra đinh kỳ cuối học kỳ II
35
Vận dụng những kiến thức đã học để làm bài kiểm tra theo yêu cầu.
 Cổ Tiết , tháng 9 năm 2011 
Ban giám hiệu: Tổ trưởng chuyên môn: Người lập kế hoạch

Tài liệu đính kèm:

  • docKH day hoc dia ly -lop 5.doc