Nhận ra mỗi trẻ em đều có bố mẹ, bố mẹ sinh ra đều có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình.
- Nêu ý nghĩa của sự sinh sản.
- Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
- Các KNS cơ bản được giáo dục: Kĩ năng phân tích và đối chiếu các đặc điểm của bố, mẹvà con cáiđẻ rút ra nhận xét bố mẹ và con có đặc điểm giống nhau.
Trường Tiểu học Cổ Tiết Kế hoạch dạy học lớp 5 môn: khoa học Tuần Tên bài dạy Số tiết Mục tiêu Nội dung điều chỉnh Trang Hình thức điều chỉnh 1, 2 Bài 1: Sự sinh sản 1 Nhận ra mỗi trẻ em đều có bố mẹ, bố mẹ sinh ra đều có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình. - Nêu ý nghĩa của sự sinh sản. - Giáo dục HS có ý thức trong giờ học. - Các KNS cơ bản được giáo dục: Kĩ năng phân tích và đối chiếu các đặc điểm của bố, mẹvà con cáiđẻ rút ra nhận xét bố mẹ và con có đặc điểm giống nhau. Bài 2: Nam hay nữ? 2 - Phân biệt các đặc điểm giữa nam và nữ. - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ. - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt bạn nam, bạn nữ. - Các KNS cơ bản được giáo dục: Kĩ năng phân tích, đối chiếucác đặc điểm đặc trưngcủa nam và nữ;KN trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam và nữ trong xã hội;kĩ năng tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân. Bài 4: Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào? 1 - Nhận biết: Cơ thể của mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp trứng của mẹ và tinh trùng của bố. - Phân biệt 1 vài giai đoạn phát triển của bào thai. - Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học. 3 Bài 5: Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ? 1 - Nêu những việc nên và không nên làm để đảm bảo mẹ và thai nhi khoẻ. - Xác định nhiệm vụ của người chồng và các người khác trong gia đình. - Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai. - Các KNS cơ bản được giáo dục: Đảm bảo trách nhiệm của bản thân với mẹ và em bé; cảm thông, chia sẻvà có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai. Điều chỉnh Không y/c tất cả hs học bài này. GVHDHS cách tự học bài này phù hợp với đ/k gia đình mình Bài 6: Từ lúc mới sinh đến tuổi dạy thì. 1 - Nêu được đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 tuổi đến 10 tuổi. - Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với mỗi con người? - GDHS biết tự chăm sóc bản thân khi đến tuổi dậythì 4 Bài 7: Từ tuổi vị thành niên tới tuổi già 1 - Học sinh biết nêu 1 số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già. - Xác định bản thân học sinh đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời. - Có ý thức chăm sóc bản thân - Các KNS cơ bản được giáo dục; Kĩ năng tự nhận thứcvà xác định được giá trị của lứa tuổi học trò nói chung và giá trị bản thân nói riêng. Bài 8: Vệ sinh ở tuổi dậy thì 1 - Nêu những việc làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì. - Xác định những việc nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. - Có ý thức vệ sinh cá nhân tốt - Các KNS cơ bản được giáo dục: Kĩ năng tự nhận thức những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ thể, bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì; kĩ năng xác định giá trị bản thân,tự chăm sóc vệ sinh cơ thể; kĩ năng quản lý thời gian và thuyết trình khi chơi trò chơi "tập làm diễn giả"về những việc nên làm ở tuổi dậy thì. 5 Bài9-10: Thực hành: Nói "Không" đối với các chất gây nghiện. 2 - Nêu được một số tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý và trình bày các thông tin đó. - Biết từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma tuý. - Có ý thức từ chối các chất gây nghiện - Các KNS cơ bản được giáo dục: Kĩ năng phân tích và xử lý thông tin một cách hệ thống từ các tư liệucủa SGK, của GV cung cấp về tác hại của chất gây nghiện ; Kĩ năng tổng hợp, tư duy hệ thông những thông tin về tác hại của chất gây nghiện; kĩ năng giao tiếp, ứng xử và kiên quyết từ chối sử dụng các chất gây nghiện; Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡkhi rơi vào hoàn cảnhbị đe doạ phải sử dung các chất gây nghiện. 6 Bài 11: Dùng thuốc an toàn 1 - Xác định khi nào nên dùng thuốc. - Nêu những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc. - Nêu tác hại của việc dùng thuốc không đúng, không đúng cách và không đúng liều. - Các KNS cơ bản được giáo dục: Kĩ năng tự phản ánh kinh nghiệm bản thân về cách sử dụng một số loại thuốc thông dụng; kĩ năng xử lý thông tin, phân tích, đối chiếuđể dùng thuốc đúng cách, đúng liều,an toàn. Bài 12: Phòng bệnh sốt rét 1 - Nhận biết các dấu hiệu chính của bệnh sốt rét. - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt rét. - Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt ngừa * Các KNS cơ bản được giáo dục: -Kĩ năng xử lý và tổng hợp thông tin để biết những dấu hiệu, tác nhân và con đường lây truyền sốt rét - Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm tiêu diệt tác nhân gây bệnh và phòng tránh bệnh sốt rét. 7 Bài 13: Phòng bệnh sốt xuất huyết 1 - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết. - Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết. - Thực hiện các cách diệt muỗi và tránh để muỗi đốt. * KNS: -Kĩ năng xử lí và tổng hợp thông tin về tác nhân ,đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết. -Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm giữ vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở Bài 14: Phòng bệnh viêm não 1 - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh viêm não. - Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh viêm não. - Thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và không để muỗi đốt. 8 Bài 15: Phòng bệnh viêm gan A 1 - Biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A. - Biết tuyên truyền mọi người phòng tránh viêm gan A - Có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A * Các KNS cơ bản được giáo dục: - Kĩ năng phân tích, đối chiếu các thông tin về bệnh viêm gan A - Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm thưck hiện vệ sinh ăn uống để phòng bệnh viêm gan A. Bài 16: Phòng tránh HIV/AIDS 1 - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh HIV/AIDS - Có ý thức tuyên truyền vận động mọi người cùng phòng tránh HIV/ AIDS - Có ý thức phòng tránh HIV/AID * Các KNS cơ bản được giáo dục: - Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin, trình bày hiểu biết về bềnh HIV/AIDS - Kĩ năng hợp tác giứa các thành viên trong nhóm để tổ chức hoàn thanh công việc liên quan đến triển lãm. 9 Bài 17: Thái độ với người nhiễm HIV/AIDS 1 - Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. - Có thái độ không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ. - Có ý thức tuyên truyền vận động mọi người cùng phòng tránh HIV/AIDS * Các KNS cơ bản được giáo dục: - Kĩ năng xác định giá trị bản thân, tự tin và có ứng xử , giao tiếp phù hợp với người bị nhiễm HIV/AIDS - Kĩ năng thể hiện thông cảm, chia sẻ tránh phân biệt kì thị với người nhiễm HIV/AIDS Bài 18: Phòng tránh bị xâm hại 1 - Nêu một quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại. - Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại. - Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại. * Các KNS cơ bản được giáo dục: - Kĩ năng phân tích phán đoán các tình huông có nguy cơ bị xâm hại. - Kĩ năng ứng phó, ứng xử phù hợp khi rơi vào tình huống có nguy cơ bị xâm hai. 10, 11 Bài 19: Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ 1 Nêu được một số việc nên làm ,không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ - Có ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông. - Có ý thức phòng tránh tai nạn giao thông. * Các KNS cơ bản được giáo dục: - Kĩ năng phân tích, phán đoán các tình huông có nguy cơ dẫn đến tai nạn - Kĩ năng cam kết thực hiện đúng luật giao thông để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ. Bài 20, 21: Ôn tập con người và sức khoẻ 2 Ôn tập kiến thức về: - Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. - Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, viêm gan A; nhiễm HIV/ AIDS. - Có ý thức vận động mọi người phòng tránh các bệnh nêu trên. Bài 22: Tre, mây, song 1 - Kể được tên một số đồ dùng làm từ mây, tre, song. - Nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản chúng. Tuỳ theo điều kiện địa phương mà GV có thể không cần dạy một số vật liệu ít gặp, chưa thực sự thiết thực với học sinh. 46 12 Bài 23: Sắt, gang, thép 1 - Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép. - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ gang, thép. 48 Bài 24: Đồng và hợp kim của đồng 1 - Quan sát và phát hiện một số tính chất của đồng. - Nêu một số ứng dụng trong sản xuất và đ.sống của đồng. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và cách bảo quản chúng Tuỳ theo điều kiện địa phương mà GV có thể không cần dạy một số vật liệu ít gặp, chưa thực sự thiết thực với học sinh 50 13 Bài 25: Nhôm 1 - Nhận biết một số tính chất của nhôm. - Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản. 52 Bài 26: Đá vôi 1 - Nêu được một số tính chất và công dụng của đá vôi.- Quan sát, nhận biết đá vôi. - Có ý thức học tập. 54 14 Bài 27: Gốm xây dựng: gạch, ngói 1 - Nhận biết một số tính chất của gạch, ngói. - Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng. - Quan sát, nhận biết một số vật liệu xây dựng: gạch, ngói. 56 Bài 28: Xi măng 1 - Nhận biết một số tính chất của xi măng - Nêu được một số cách bảo quản xi măng. - Quan sát, nhận biết xi măng. 58 15 Bài 29: Thuỷ tinh 1 - Nhận biết một số tính chất của thuỷ tinh - Nêu được công dụng của thuỷ tinh. - Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh. 60 Bài 30: Cao su 1 - Nhận biết một số tính chất của cao su. - Nêu được công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su. - Có ý thức bảo quản các đồ dùng bằng cao su. 62 16 Bài 31: Chất dẻo 1 - Nhận biết một số tính chất của chất dẻo. - Nêu được công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. - Có ý thức bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo * Các KNS cơ bản được giáo dục: - Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin về công dụng vật liệu Kĩ năng lựa chọn vật liệu thích hợp với tình huống?yêu cầu đưa ra. - Kĩ năng bình luận về việc sử dụng vật liệu. 64 Bài 32: Tơ sợi 1 - Nhận biết một số tính chất của tơ sợi. - Nêu được công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi. - Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo * Các KNS cơ bản được giáo dục: - Kĩ năng quản lớ thời gian trong quỏ trỡnh tiến hành thớ nghiệm. -Kĩ năng bỡnh luận về cỏch làm và cỏc kết quả quan sỏt. - Kĩ năng giải quyết vấn đề. 17 Bài 33, 34: Ôn tập và kiểm tra học kì I 2 Ôn tập các kiến thức về: - Đặc điểm giới tính. - Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân. - Tính chất và công dụng của 1 số vật liệu đã học. 18 ... 2, 43: Sử dụng năng lượng chất đốt 2 - Kể tên một số loại chất đốt - Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất: sử dụng năng lượng than đá, dầu mỏ, khí dốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy -Công dụng một số loại chất đốt - Sử dụng an toàn và kiệm các loại chất đốt - Nêu được một số biện pháp phòng chống cháy, bỏng, ô nhiễm khi sử dụng năng lượng chất đốt. * Các KNS cơ bản được giáo dục: - Kĩ năng biết cỏch tỡm tũi, xử lớ, trỡnh bày thụng tin về việc sử dụng chất đốt. - Kĩ năng bỡnh luận, đỏnh giỏ về cỏc quan điểm khỏc nhau về khai thỏc và sử dụng chất đốt. Toàn phần Bài 44: Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy 1 - Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong đời sống và sản xuất. - Sử dụng năng lượng gió: điều hoà khí hậu, làm khô, chạy động cơ gió- Sử dụng năng lượng nước chảy: quay guồng nước, chạy máy phát điện * Các KNS cơ bản được giáo dục: - Kĩ năng tỡm kiếm, xử lớ thụng tin về việc khai thỏc, sử dụng cỏc nguồn năng lượng khỏc nhau. - Kĩ năng đỏnh giỏ về việc khai thỏc, sử dụng cỏc nguồn năng lượng khỏc nhau. 23,24 Bài 45: Sử dụng năng lượng điện 1 - Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện. - Kể tên một số loại nguồn điện. - GDHS có ý thức khi sử dụng điện. * SDNLTK -Dòng điện mang NL -Một số đồ dùng,máy móc sử dụng điện Liên hệ Bài 46-47: Lắp mạnh điện đơn giản 2 - HS nắm được cấu tạo của mạch điện đơn giản. - HS biết lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn. - Phân biệt được mạch kín, mạch hở. Bài 48: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện 1 - Nêu được một số quy tắc cơ bản sử dụng an toàn, tiết kiệm điện. - Giải thích được tại sao phải tiết kiệm năng lượng điện. - Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện -Các biện pháp tiết kiệm *SDNLTK: -Một số biện pháp phòng tránh bị điện giật tránh hỏng đồ điện,đề phòng điện quá mạnh gây chập và cháy -Tích hợp KNS * Các KNS cơ bản được giáo dục: - Kĩ năng ứng phú, xử lớ tỡnh huống đạt ra (khi cú người bị điện giật/ khi dõy điện đứt/ ...) - Kĩ năng bỡnh luận, đỏnh giỏ về việc sử dụng điện (tiết kiệm, trỏnh lóng phớ) - Kĩ năng ra quyết định và đảm nhận trỏch nhiệm về việc sử dụng điện tiết kiệm. Liên hệ 25 Bài 49,50: Ôn tập vật chất và năng lượng 2 - Củng cố các kiến thức phần vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm. - Những kĩ năng bảo vệ môi trường, gìn giữ sức khoẻ liên quan đến nội dung phần vật chất và năng lượng - Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật. 26 Bài 51: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa 1 - Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa - Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa như nhuỵ và nhị trên tranh vẽ hoặc hoa thật. - Phân biệt hoa có cả nhị và nhuỵ với hoa chỉ có nhị hoặc nhụy Điều chỉnh ;Không y/c tất cả hs sưu tầm tranh ảnh về hoa thụ phấn nhờ côn trùng hoặc gió GV động viên khuyến khích để hs có đ/kiện sưu tầm triển lãm Bài 52: Sự sinh sản của thực vật có hoa 1 - Kể được tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió. - Phân biệt hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió - Có ý thức bảo vệ môi trường. 27 Bài 53: Cây non mọc lên từ hạt 1 - Quan sát, mô tả cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. - Nêu được điều kiện nảy mầm và quá trình PT thành cây của hạt. - Có ý thức học tập Bài 54: Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ 1 - Quan sát, tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau - Kể tên một số cây được mọc từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ. - Thực hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ. 28 Bài 55: Sự sinh sản của động vật 1 - Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con. - Biết phân biệt dộng vật đẻ trứng và động vật đẻ con. - Có ý thức bảo vệ loài vật. Điều chỉnh Không y/c tất cả hs sưu tầm ,vẽ tranh ảnh những con vật mà mình thích GV HD động viên khuyến khích để hs có khả năng ,có đ/kiện được vẽ,sưu tầm ,triển lãm Bài 56: Sự sinh sản của côn trùng 1 - Viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng. - Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng. - Vận dụng để có biện pháp tiêu diệt những côn trùng có hại. 29 Bài 57: Sự sinh sản của ếch 1 - Viết sơ đồ chu trình sinh sản của ếch . - Nêu được đặc điểm sinh sản của ếch. - Có ý thức bảo vệ động vật có lợi Bài 58: Sự sinh sản và nuôi con của chim 1 - Biết chim là động vật đẻ trứng. - Nói về sự nuôi con của chim. - Có ý thức bảo vệ động vật có lợi. Điều chỉnh Không y/c tất cả hs sưu tầm tranh ảnh về sự nuôI con của chimùng hoặc gió GV HD động viên khuyến khích để hs có đ/kiện sưu tầm ,triển lãm 30 Bai 59: Sự sinh sản của thú 1 - HS biết thú là động vật đẻ con. - Biết so sánh, tìm ra sự khác và giống nhau trong chu trình sinh sản của thú và chim. Biết kể tên một số loài thú đẻ mỗi lứa một con, một số loài thú đẻ mỗi lứa nhiều con. - Có ý thức bảo vệ các loài thú. Bài 60: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú 1 - Nêu được ví dụ về sự nuôi và dạy con của một số lài thú (hổ, hươu). - Nắm được tập tính dạy con của một số loài thú. - Gây hứng thú học tập 31 Bài 61: Ôn tập: Thực vật và động vật 1 Ôn tập về:- Một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng. - Một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con. - Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện. Bài 62: Môi trường 1 - HS biết khái niệm về môi trường. - Nêu một số thành phần của môi trường địa phương. - GDHS có ý thức bảo vệ môi trường. 32 Bài 63: Tài nguyên thiên nhiên 1 - Hình thành khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên. *SDNLTK: - Kể tên một số tài nguyên thiên nhiên của nước ta. - Nêu ích lợi của tài nguyên thiên nhiên. Bộ phận Bài 64: Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người 1 - Nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhên có ảnh hưởng đến đời sống con người -Trình bày tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và MT. - GDHS có ý bảo vệ môi trường SDNLTK: -Môi trường tự nhien có ảnh hưởng lớn đến đời sống con người -T/động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường * Các KNS cơ bản được giáo dục: - Kĩ năng tự nhận thức hành động của con người và bản thõn đó tỏc động vào mụi trường những gỡ. - Kĩ năng tư duy tổng hợp, hệ thống từ cỏc thụng tin và kinh nghiệm bản thõn để thấy con người đó nhận từ mụi trường cỏc tài nguyờn mụi trừng và thỏi ra mụi trường cỏc chất thải độc hại trong quỏ trỡnh sống. Liên hệ 33 Bài 65: Tác động của con người đến môi trường rừng 1 - Nêu những nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá. - Nêu tác hại của việc phá rừng. - GDHS ý thức bảo vệ rừng SDNLTK: -Nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá. -Tác hại của việc phá rừng. * Các KNS cơ bản được giáo dục: - Kĩ năng tự nhận thức những hành vi sai trỏi của con người đó gậy hậu quả với mụi trường rừng. - Kĩ năng phờ phỏn, bỡnh luận phự hợp khi thấy mụi trường rừng bị hủy hoại. - Kĩ năng đảm nhận trỏch nhiệm với bản thõn và tuyờn truyền tới người thõn, cộng đồng trong việc bảo vệ mụi trường rừng. Điều chỉnh Không y/c tất cả hs sưu tầm một số tranh ảnh,thông tin về nạn phá rừng và hậu quả của nó Liên hệ GV HD động viên khuyến khích để hs ,có đ/kiện ,sưu tầm ,triển lãm Bài 66: Tác động của con người đến môi trường đất 1 - Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thoái. - HS biết tuyên truyền và vận động mọi người chỉ nên sinh từ 1 đến 2 con. - Có ý thức bảo vệ môi trường đất. * Các KNS cơ bản được giáo dục: - Kĩ năng lựa chọn, xử lớ thụng tin để biết được một trong cỏc nguyờn nhõn dẫn đến đất trồng ngày càng bị thu hẹp là do đỏp ứng những nhu cầu phục vụ con người; do những hành vi khụng tốt của con người đó để lại hậu quả xấu với mụi trường đất. - Kĩ năng hợp tỏc giữa cỏc thành viờn nhiều nhúm để hoàn thành nhiệm vụ của đội “chuyờn gia”. - Kĩ năng giao tiếp, tự tin với ụng/bà, bố/mẹ, ... để thu thập thụng tin, hoàn thiện phiếu điều tra về mụi trường đất nơi em sinh sống. - Kĩ năng trỡnh bày suy nghĩ, ý tưởng (bài viết, hỡnh ảnh, ...) để tuyờn truyền bảo vệ mụi trường đất nơi đang sinh sống. Điều chỉnh Không y/c tất cả hs sưu tầm một số tranh ảnh,thông tin về tác động của con người đến môi trường đất và hậu quả của nó GV HD động viên khuyến khích để hs ,có đ/kiện ,sưu tầm ,triển lãm 34 Bài 67: Tác động của con người đến môi trường K2 và nước 1 - Nêu những nguyên nhân dẫn đến MT không khí và nước bị ô nhiễm. - Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước. - Liên hệ thực tế ở địa phương SDNLTK: -Nguyên nhân dẫn đến việc môI trường kk và nước bị ô nhiễm -Tác hại của ô nhiễm kk và nước * Các KNS cơ bản được giáo dục: -Kĩ năng phõn tớch, xử lớ cỏc thụng tin và kinh nghiệm bản thõn để nhận ra những nguyờn nhõn dẫn đến mụi trường khồng khớ và nước bị ụ nhiễm. - Kĩ năng phờ phỏn, bỡnh luận phự hợp khi thấy tỡnh huống mụi trường khụng khớ và nước bị hủy hoại. - Kĩ năng đảm nhận trỏch nhiệm với bản thõn và tuyờn truyền tới người thõn, cộng đồng trong việc bảo vệ mụi trường khụng khớ và nước. -Liên hệ Bài 68: Một số biện pháp bảo vệ môi trường 1 - Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường. - Biết vận dụng những biện pháp bảo vệ môi trường vào thực tế ở gia đình và địa phương. - Gương mẫu thực hiện nếp sống văn minh góp phần giữ vệ sinh môi trường. SDNLTK:Một số biện pháp bảo vệ môi trườn * Các KNS cơ bản được giáo dục: - Kĩ năng nhận thức về vai trũ của bản thõn, mỗi người trong việc bảo vệ mụi trường. - Kĩ năng đảm nhận trỏch nhiệm với bản thõn và tuyờn truyền tới người thõn, cộng đồng cú những hành vi ứng xử phự hợp với mụi trường đất rừng, khụng khớ và nước. ĐC : Không y/c tất cả h/s sưu tầm tranh ảnh,thông tin về các biện pháp BVMT -bộ phận GV HD động viên khuyến khích để hs ,có đ/kiện ,sưu tầm ,triển lãm 35 Bài 69: Ôn tập:Môi trường và tài nguyên thiên nhiên 1 - Ôn tập kiến thức về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và một số biện pháp bảo vệ môi trường. - Có ý thức bảo vệ môi trường. - Tuyên truyền và vận động mọi người cùng BVMT Bài 70: Ôn tập và kiểm tra cuối năm 1 - Ôn tập về sự sinh sản của động vật, bảo vệ MT đất, MT rừng. - Sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên - Vận dụng một số kiến thức về sự sinh sản của động vật đẻ trứng trong việc tiêu diệt những con vật có hại cho sức khoẻ con người. - Nêu được một số nguồn năng lượng sạch Cổ Tiết, tháng9 năm 2011 Ban Giám hiệu Tổ trưởng chuyên môn Người lập kế hoạch
Tài liệu đính kèm: