Biết được thời kì đầu TDP xâm lược,Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của pt chống Pháp ở Nam Kì.Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định:không tuân theo lệnh vua,cùng ND chống Pháp.
+TĐ quê ở Bình Sơn,Quảng Ngãi,
+Triều đình kí hòa ước nhường ba tỉnh miền đông nam Kì cho Pháp và ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến.
+TĐ không tuân theo lệnh vua,kiên quyết cùng ND chống P.
-Biết các đg phố,trường học,.ở địa phương mang tên Trương Định.
- GDHS lòng yêu quê hương đất nước
Kế hoạch dạy học lớp 5 môn: Lịch sử Tuần Tên bài dạy Tiết Mục tiêu Nội dung điều chỉnh Hình thức điều chỉnh Trang 1 "Bình Tây Đại nguyên soái" Trương Định 1 - Biết được thời kì đầu TDP xâm lược,Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của pt chống Pháp ở Nam Kì.Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định:không tuân theo lệnh vua,cùng ND chống Pháp. +TĐ quê ở Bình Sơn,Quảng Ngãi, +Triều đình kí hòa ước nhường ba tỉnh miền đông nam Kì cho Pháp và ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến. +TĐ không tuân theo lệnh vua,kiên quyết cùng ND chống P. -Biết các đg phố,trường học,..ở địa phương mang tên Trương Định. - GDHS lòng yêu quê hương đất nước 2 Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước 2 - HS biết được một vài đề nghị chínhvề cảI cách của Nguyễn trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh: +Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước. +Thông thương với thế giới,thuê người nước ngoài đến giúp ND ta khai thác các nguồn lợi về biển,rừng,đất đai,KS. +Mở các trường dạy đống tàu,đúc súng,sử dụng máy móc. - GDHS ý thức học tập Biết những lí do khiến cho những đề nghị cải cáchcủa Nguyễn Trường Tộ không được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện. Dành cho HS khá, giỏi 6 3 Cuộc phản công ở kinh thành Huế 3 -Kể lại một số sự kiện về cuộc phản công ở Kinh thành Huế . -Biết tên một số người lãnh đạo các cuộc KN lớn của p trào cần vương:Phạm Bành-Đinh Công Tráng(khởi nghĩa BA Đình),Nguyễn Thiện Thuật(Bãi Sậy),Phan Đình Phùng(Hương Khê). -Nêu tên một số đg phố,trường học niên đội TNTP,ở địa phg mang tên những nhân vật nói trên. - Trân trọng và tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc. -Phân biệt sự khác nhau giữa phái chủ chiến và phái chủ hoà: phái chủ hoà chủ trương thương thuyết vói Pháp; phái chủ chiến chủ trương cùng nhân dân tiếp tục đánh Pháp. Điều chỉnh:-Không y/c tường thuật cuộc phản công ở kinh thành Huế Dành cho HS khá,giỏi -Chỉ kẻ lại một số sự kiện 8 4 Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX 4 - Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế- xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX: +Về kinh tế:xuất hiện nhà máy,hầm mỏ,đồn điền,đường ô tô,đường sắt. +Về XH:xuất hiện các tầng lớp mới:chủ xưởng,chủ nhà buôn,công nhân. - GDHS biết yêu quý và bảo vệ nền độc lập DT +Biết được nguyên nhân của sự biến đổi kinh tế- xã hội nước ta: do chính sách tăng cường khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. +Nắm được mqh giữa sự xuất hiện những ngành KT mới đã tạo ra các tầng lớp,giai cấp mới trong XH. Dành cho HS khá, giỏi 10 5 Phan Bội Châu và phong trào Đông Du 5 - Biết Phan Bội Châu là một trong những nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỉ XX (giới thiệu đôi nét về cuộc đời, hoạt động của Phan Bội Châu): - Biết phong trào Đông du là một phong trào yêu nước, nhằm mục đích chống thực dân Pháp. - GDHS tinh thần yêu nước. Biết được vì sao phong trào Đông du thất bại : do sự cấu kết của thực dân Pháp với chính phủ Nhật. Dành cho HS khá, giỏi 12 6 Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước 6 - HS biết ngày 5-6-1911 tại bến Nhà Rồng (TPHCM) ,với lòng yêu nước thương dân sâu sắc,Nguyễn Tất Thành(tên của Bác Hồ lúc đó)ra đi tìm đg cứu nước. - GDHS tinh thần yêu nước. Biết vì sao NguyễnTất Thành lại quyết định ra đi tìm con đường mới để cứu nước. Dành cho HS khá, giỏi 14 7 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời 7 - Biết Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập ngày 3- 2- 1930. - Lãnh tụ Nguyễn ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng. +Biết lí do tổ chức hội nghị thành lập Đảng:thống nhất ba tổ chức TLĐ. +Hội nghị ngày 3-2-1930 do Nguyễn ái Quốc chủ trì đã thống nhât ba tổ chức Cộng sản và đề ra đường lồi cho CM Việt Nam. 8 Xô Viết Nghệ -Tĩnh 8 - Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An: - Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã: - GDHS tinh thần đoàn kết đấu tranh XD cuộc sống mới. 9 Cách mạng mùa thu 9 - Kể lại một số sự kiện về cuộc khởi nghĩa dành chính quyền thắng lợi:ngày 19-8-1945 hàng chục vạn ND Hà Nội xuống đg biểu dương lực lượng và mít tinh tại nhà hát lớn thành phố.Ngay sau cuộc mít tinh,quần chúng đã xông vào chiếm các cơ quan đầu não của kẻ thù: - Biết cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả: +Tháng 8-1945 ND ta vùng lên khởi nghĩa giành chính quyền ở |Hà Nội,Huế,Sài Gòn,.. +Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm CM tháng tám. - GDHS truyền thống yêu nước, kiên quyết đấu tranh chóng kẻ thù xâm lược. + Biết được ý nghĩa cuộc khởi nghĩa giành chính quyền tại Hà Nội. + Sưu tầm và kể lại sự kiện đáng nhớ về Cách mạng tháng Tám ở địa phương. Điều chỉnh:+Không y/c tường thuật chỉ kể lại một số sự kiện về cuộc khởi nghĩa dành chính quyền ở Hà Nội Dành cho HS khá, giỏi -Chỉ kể lại một số sự kiện 19 10 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập 10 - Nêu một số nét về cuộc mít tinh ngày 2/ 9/ 1945 tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ Tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập: +Ngày 2/9/1945 ND Hà Nội tập trung tại quảng trường Ba Đình,tại buổi lễ Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước VNDCCH.Tiếp đó là lễ ra mắt và tuyên thệ của các thành viên chính phủ lâm thời.Đến chiều buổi lễ kết thúc. - Ghi nhớ: Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. - Bồi dưỡng cho HS sự kiện quan trọng của đất nước -Điều chỉnh: Không y/c tường thuật chỉ nêu một số nét về cuộc mít tinh ngày 2.9.1945 -chỉ nêu một số nét về cuộc mít tinh ngày 2.9.1945 - 11 Ôn tập: Hơn 80 năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ(1858-1945) 11 - Nắm được những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945. +Năm 1858 TDP bắt đầu XL nước ta. +Nửa cuổi thế kỉ XIX phong trào chống Pháp của Trương Đinh và PT cần vương. +Đầu thế kỉ XX pt Đông Du của Phan Bội Châu.+3-2-1930 ĐCSVN ra đời. +19-8-1945 khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. +2-9-1945 Chủ Tich Hồ Chí Minh đọc bản tuyên ngôn độc lập.Nước VNDCCH ra đời. 12 Vượt qua tình thế hiểm nghèo 12 - Biết sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước những khó khăn to lớn: "giặc đói", "giặc dốt", "giặc ngoại xâm". - Các biện pháp nhân dân đã thực hiện để chống lại "giặc đói", "gặc dốt": quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ... - Bồi dưỡng cho HS tinh thần vượt qua khó khăn của dân tộc. 13 “ Thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước” 13 - Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược. - Biết toàn dân dứng lên kháng chiến chống Pháp: +CM tháng 8 thành công nước ta giành được độc lập,TDP trở lại XL nước ta. +Rạng sáng ngày 19-12-1946 ta qđịnh phát động toàn quốc kháng chiến. +Cuộc chiến đấu đã diễn ra quyết liệt tại thủ đô Hà Nội và các thành phố khác trong toàn quốc. - GDHS tinh thần đoàn kết, quyết tâm chống Pháp xâm lược. 14 Thu- Đông 1947,Việt Bắc “ mồ chôn giặc Pháp” 14 - Kể lại một số sự kiện về của chiến dịch Việt Bắc thu- đông năm 1947 - Nắm được ý nghĩa thắng lợi (phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến, bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến): - GDHS tinh thần quyết tâm chống kể thù xâm lược của nhân dân ta. -Điều chỉnh:Không y/c trình bày diễn biến,chỉ kể lại một số sự kiện về chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947 Chỉ kể lại 15 Chiến thắng biên giới thu- đông 1950 15 - Kể lại một số sự kiện về chiến dịch Biên giới - Kể lại được tấm gương anh hùng La Văn Cầu: Anh La Văn Cầu có nhiệm vụ đánh bộc phá vào lô cốt phía đông bắc cứ điểm Đông Khê. Bị trúng đạn, nát một phần cánh tay phải nhưng anh đã nghiến răng nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu. - GDHS tấm gương anh hùng anh La Văn Cầu. -Điều chỉnh :Không y/c tường thuật,chỉ kể lại một số sự kiện về chiến dịch Biên Giới Chỉ kể lại 16 Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới. 16 -Biết hậu phương mở rộng và XD vững manh: +Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng đã đề ra những nhiệm vụ nhằm đưa cuộc k/c đến thắng lợi. +ND đẩy mạnh SX lương thực,thực phẩm để chuyển ra mặt trận. +GD được đẩy mạnh nhằm đào tạo cán bộ phục vụ k/c. +Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu được tổ chức vào tháng 5 năm 1952 để đẩy mạnh pt thi đua yêu nước. - Tự hào với truyền thống quê hương 17 Ôn tập học kỳ I 17 - Hệ thống những sự kiện tiêu biểu từ 1858 đến trước chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. 18 Kiển tra định kỳ cuối HK I 18 Vận dụng kiến thức đã học làm bài kiểm tra theo yêu cầu. 19 Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 19 - Kể lại một số sự kiện về chiến dịch Điện Biên Phủ. - Trình bày sơ lược ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ: Là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. - Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch: Tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai. -Điều chỉnh :Không y/c tường thuật,chỉ kể lại một số sự kiện về chiến dịch Điện Biên Phủ Chỉ kể lại 20 Ôn tập: Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc (1945-1954)) 20 - Biết sau Cách mạng tháng Tám nhân dân ta phải đương đầu với ba thứ "giặc": "giặc đói", "giặc dốt", "giặc ngoại xâm". - Thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. - GDHS truyền thống yêu nước của dân tộc. 21 Nước nhà bị chia cắt 21 - Biết đôi nét về tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ- ne-vơ năm 1954: +Miền Bắc được giải phóng tiến hành XD XNXH. - Chỉ giới tuyến quân sự tạm thời trên bản đồ. - GDHS tinh thần quyết tâm chống giặc ngoại xâm của dân tộc. 22 Bến Tre đồng khởi 22 - Biết cuối năm 1959- đầu năm 1960, phong trào "Đồng khởi" nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam (Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào "Đồng khởi": - Sử dụng bản đồ, tranh ảnh để trình bày sự kiện.- GDHS ý nghĩa của phong trào " Đồng khởi" của nhân dân tỉnh Bến Tre. 23 Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta 23 - Biết hoàn cảnh ra đời của Nhà máy cơ khí Hà Nội: tháng 12- 1955 với sự giúp đỡ của Liên Xô nhà máy được khởi công xây dựng và tháng 4- 1958 thì hoàn thành. - Biết những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nướcgóp phần trang bị máy móc cho SX ở miền Bắc,vũ khí cho bộ đội. - GDHS tình hữu nghị, hợp tác giữa nước ta và Liên Xô. 24 Đường Trường Sơn 24 - Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực...của miền Bắc cho cách mạng miền Nam, góp phần to lớn vào cách mạng miền Nam. +Đẻ đáp ứng chi viện cho MN,ngày 19-5-1959 trung ương Đảng QĐ mở đường Trường Sơn(đg Hồ Chí Minh). +Qua đường Trường Sơn,miền Bắc đã chi viện sức người ,sức của cho miền Nam,góp phần to lớn vào sự nghiệp gpMN. - GDHS tấm gương anh Nguyễn Viết Sinh. -BVMT:(LH)Vai trò của giao thông vận tải đối với đời sống 25 Sấm sét đêm giao thừa 25 - Biết cuộc tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân miền Nam vào dịp tết Mậu Thân (1968), tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở Sứ quán Mĩ tại Sài Gòn: - Biết cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân đã gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thế thắng lợi cho quân và dân ta. - Bồi dưỡng cho HS tinh thần chiến đấu anh dũng của quân và dân ta. 26 Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” 26 - Biết cuối năm 1972, Mĩ dùng máy bay B52 ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta. - Quân và dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt "Điện Biên Phủ trên không". - Bồi dưỡng cho HS tinh thần chiến đấu anh dũng của quân và dân ta. 27 Lễ ký Hiệp định Pa- ri 27 -Biết ngày 27- 1- 1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa- ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam:+ Những điểm cơ bản của Hiệp định, ý nghĩa Hiệp định Pa- ri +ý nghĩa hiệp định Pa-ri:đế quốc Mĩ buộc phảI rút quân khỏi VN tạo điều kiện thuận lợi để ND ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn. GDHS có ý thức học tập để xây dựng đất nước. Biết lí do Mĩ phải kí Hiệp định Pa - ri về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam: thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam- Bắc trong năm 1972. Dành cho HS khá, giỏi 53 28 Tiến vào Dinh Độc Lập 28 - Biết ngày 30- 4- 1975 quân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Từ đây đất nước hoàn toàn độc lập, thống nhất. +Ngày 26-4-1975 chiến dịch HCM bắt đầu,các cánh quân ta đồng loạt chiếm đánh các vị trí quan trọng của quân đội và chính quyền Sài Gòn trong thành phố. +Những nét chính về sự kiện quân giải phóng tiến vào dinh Độc Lập,nội các Dương Văn Minh đầu hàng vô điều kiện. - GDHS tinh thần chiến đấu anh dũng của quân và dân ta. 29 Hoàn thành thống nhất đất nước 29 -Biết tháng 4- 1976, quốc hội chung cả nước được bầu và họp cuối tháng 6 đầu tháng 7- 1976: - Biết kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI đánh dấu sự thống nhất đất nước về mặt nhà nước.- Có ý thức tìm hiểu lịch sử nước nhà. 30 Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình 30 - Biết Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là kết quả lao động gian khổ hi sinh của cán bộ, công nhân Việt Nam và Liên Xô. - Biết Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình có vai trò quan trọng đối với cuộc sống xây dựng đất nước: cung cấp điện, ngăn lũ... GDHS tình hữu nghị, hợp tác giữa ta và LXô. * BVMT:(LH)Vai trò của thủy điện đối với sự phát triển kinh tế và đối với môi trường 31,32 Lịch sử địa phương 31, 32 Học xong bài này, HS biết: - Những nét cơ bản về lịch sử tỉnh Phú Thọ - HS hiểu Phú Thọ là mảnh đất cội nguồn của dân tộc: nơi đây có di tích lịch sử Đền Hùng. - Giáo dục các em biết tự hào và có trách nhiệm giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc. - Những di tích lịch sử ở Cổ Tiết, những nhân vật lịch sử được tôn thờ. - Giáo dục ý thức trách nhiệm bảo vệ di tích lịch sử ở địa phương. 33,34 Ôn tập: Lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ XIX đến nay 33,34 -Nắm được một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiểu biểu từ năm 1858 đến nay: +TDP đẫ xâm lược nước ta,ND ta đã đứng lên chống TDP. +ĐCSVN ra đời,lãnh đạo CM nước ta;CM tháng 8 thành công;ngày 2-9-1945 Bác Hồ đọc tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước VNDCCH. +Cuối năm 1945 TDP trở lại xâm lược nước ta,ND ta tiến hành cuộc kháng chiền giữ nước, +Giai đoạn 1954-1975 ND miền Nam đứng lên chiến đấu,miền Bắc vừa XD chủ nghĩa XH,vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ,đồng thời chi viện cho miền Nam.Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng,đất nước được thống nhất. - Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước. 35 Kiểm tra định kỳ cuối học kỳ II 35 Vận dụng kiến thức đã học làm bài kiểm tra theo yêu cầu
Tài liệu đính kèm: