i. mục tiêu:
1- biết cách đọc . hiểu ý nghĩa : ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. (trả lời được các ch 1,2,3 trong sgk)
2- đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật
3- giáo dục học sinh phải biết sống đẹp như các nhân vật trong câu truyện để cuộc đời trở nên tốt đẹp hơn.
ii. chuẩn bị:
- tranh vẽ phóng to. sgk.
iii. các hoạt động dạy học chủ yếu:
CHU THÞ SOA- GV trêng th thÞ trÊn yªn thµnh, nghƯ an TUẦN 14 Thø 2, ngµy 21 th¸ng 11 n¨m 2011 TIẾT 2: TẬP ĐỌC CHUỖI NGỌC LAM I. Mục tiêu: 1- Biết cách đọc . Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. (Trả lời được các CH 1,2,3 trong SGK) 2- Đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật 3- Giáo dục học sinh phải biết sống đẹp như các nhân vật trong câu truyện để cuộc đời trở nên tốt đẹp hơn. II. Chuẩn bị: - Tranh vẽ phóng to. SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định : 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: Chuổi ngọc lam Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài. - Yêu cầu 2 học sinh nối tiếp nhau đọc toàn bài - GV sửa lổi cho HS - GV chia đoạn - ? Truyện có những nhân vật nào? - Yêu cầu HS đọc tên riêng trong bài - GV gọi HS đọc phần chú giải • Giáo viên đọc mẫu. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. - Gọi 2 hs đọc phần 1. - Cho HS đọc thầm phần 1và nêu nội dung chính. - Cho HS luyện đọc phần 1 theo cặp - Gọi 1 HS đọc phần 1. - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi + Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? + Cô bé có đủ tiền mua chuỗi ngọc không? + Chi tiết nào cho biết điềøu đó? - Cho HS luyện đọc diễn cảm phần 1 theo vai - Tổ chức cho HS thi đọc - Nhận xét theo dõi những HS đọc hay - Gọi 3 HS đọc nối tiếp phần 2 - Gọi HS nêu ý chính phần 2 và ghi bảng - Cho HS luyện đọc theo cặp - Yều cầu HS đọc đọc thầm và trả lời câu hỏi. + Chị của cô bé Gioan tìm gặp chú Pi-e làm gì? + Vì sao Pi-e đã nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc? + Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này? Hoạt động 3: Rèn học sinh đọc diễn cảm. - Tổ chức cho HS luyện đọc phần 2 theo vai. Giáo viên đọc mẫu. - HS thi đọc diễn cảm phần 2. - GV nhận xét. - Cho HS nêu nội dung chính của bài. - GV chốt: ... “Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.” 4. Củng cố. - Học xong bài này em có suy nghĩ gì về các nhân vật trong truyện? Hãy nêu ý nghĩ của mình. 5. Dặn dò: - Về nhà tập đọc diễn cảm bài văn. Nhận xét tiết học Hát Học sinh đọc bài và trồng rừng ngập mặn và trả lời câu hỏi - 2 học sinh khá giỏi đọc toàn bài. - Chú Pi-e, cô bé Gioan, chị cô bé - HS đọc nối tiếp từng đoạn. - HS luyện đọc theo cặp. - 2 Học sinh đọc phần 1 - Cuộc đối thoại giữa Pi-e và cô bé Gioan. HS luyện đọc theo cặp 1 HS đọc thành tiếng HS đọc thầm và trả lời, mỗi HS trả lời 1 câu hỏi Cô bé mua chuỗi ngọc lam đểû tặng chị nhân ngày lễ Nô-en. Đó lầ người chị đã thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ mất. Cô bé không có đủ tiền để mua chuỗi ngọc lam - Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm xu và nói đó là số tiền cô đã đập con lợn đất - HS chia nhóm đọc diển cảm theo vai - Hai nhóm thi đọc diển cảm theo vai - Cả lớp theo dõi nhận xét - 3HS đọc nối tiếp - Cuộc đối thoại giữa Pi-e và cô bé - 1 HS đọc phần 2 trước lớp - HS đọc thầm và trả lòi câu hỏi + Chị của cô bé gặp chú Pi-e hỏi xem có đúng bé Gioan đã mua chuỗi ngọc ở đây không? Chuỗi ngọc có phải là ngọc thật không? + Vì bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền mà em có. + Các nhân vật trong câu chuyện này đều là người tốt, có tấm lòng nhân hậu - HS thảo luận nhóm 4, cùng đọc và phân vai - HS tìm cách đọc - Hai nhóm tham gia thi đọc - HS nhận xét. - HS nêu. - HS nêu. TIẾT 2: TOÁN CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN. I. Mục tiêu: 1- Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn. 2- BT cần làm : Bài 1 (a) ; Bài 2. 3- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - Phấn màu, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định 2. Bài cũ: Học sinh sửa bài 3 tiết trước. Giáo viên nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Chia số tự nhiên cho số tự nhiên. Thương tìm được là số thập phân. Hoạt động 1: Ví dụ 1: HDHS chia 27 : 4 = ? m Tổ chức cho học sinh làm bài. Giáo viên chốt lại. Ví dụ 2: HDHS làm vào vở nháp. 43 : 52 = ? • Giáo viên chốt lại: Theo ghi nhớ. Hoạt động 2: Bài 1a: Học sinh làm bảng con. - GV nhận xét, bổ sung Bài 2: - Giáo viên nêu yêu cầu bài Giáo viên cho HĐ nhóm. - GV nhận xét ghi điểm. 4. Củng cố. Học sinh nhắc lại quy tắc chia. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị: “Luyện tập”. Hát Lớp nhận xét. - Lần lượt học sinh trình bày. Cả lớp nhận xét. 27 : 4 = 6 m dư 3 m - Thử lại: 6,75 ´ 4 = 27 m Học sinh thực hiện. 43,0 52 43 0 0,82 1 40 36 • Thử lại: 0,82 x 52 + 0,36 = 43 - Học sinh dựa vào ví dụ, nêu ghi nhớ. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài bảng con. Học sinh nêu lại cách làm. Học sinh đọc đề – Tóm tắt: - Thảo luận nhóm 4. - 1 HS nêu cách giải. 1 Học sinh làm bài trên bảng. Lớp làm vào vở. Giải Số vải để may 1 bộ quần áo là: 70 : 25 = 2,8 (m) Số vải để may 6 bộ quần áo là: 2,8 x 6 = 16,8 (m) Đáp số : 16,8 m Học sinh nhắc Nhận xét tiết học TIẾT 4: CHÍNH TẢ NGHE- VIẾT: CHUỖI NGỌC LAM. I. Mục tiêu: 1- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. 2- Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu tin theo yêu cầu BT3 ; làm được BT (2) a / b hoặc BT CT 3- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ, từ điển. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Gọi 1 HS lên bảng ghi những từ chỉ khác nhau ở am đầu s/x hoặc uôt/uôc Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết chính tả. - Gọi Hs đọc đoạn viết - Nội dung của đoạn văn là gì? + HDHS viết từ khó. - Yêu cầu HS tìm từ khó. - Cho HS viết từ khó. Đọc cho học sinh viết. Đọc lại học sinh soát lỗi. Giáo viên chấm 1 số bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài. Bài 2: Cho HS đọc bài 2a. - HDHS làm theo mẫu. • Giáo viên nhận xét. Bài 3: Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài tập. • Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 4. Củng cố Giáo viên nhận xét. 5. Dặn dò: Về nhà sửa lỗi viết sai. Hát Học sinh ghi: sương mù, việc làm, Việt Bắc, lần lượt, lũ lượt. 1 Hs đọc bài 1 học sinh nêu nội dung. HS tìm từ khó: ngạc nhiên, nô-en, Pi-e, trầm ngâm, chuỗi HS viết bảng con. Học sinh viết bài. Học sinh tự soát bài, sửa lỗi. 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2a. Nhóm: tìm những tiếng có phụ âm đầu tr/ch. Ghi vào giấy, đại nhiện nhóm lên bảng đọc kết quả của nhóm mình. Cả lớp nhận xét. 1 học sinh đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm. Điền vào chỗ trống hoàn chỉnh mẫu tin. Học sinh sửa bài nhanh đúng. Học sinh đọc lại mẫu tin. Lớp nhận xét, bổ sung. Thi tìm từ láy có âm đầu ch/tr. Nhận xét tiết học. TIẾT 5: ĐẠO ĐỨC TÔN TRỌNG PHỤ NỮ. (Tiết 1) I. Mục tiêu: 1- Biết được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội. Biết vì sao phải tôn trọng phụ nữ. 2- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. 3- **GD TGĐĐHCM (Liên hệ) : Bác Hồ là người rất coi trọng phụ nữ. Qua bài học, GD cho HS đức tính tôn trọng phụ nữ GDKNS: KN Ra quyết định ; KN Giao tiếp. II. Chuẩn bị: Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện ca ngợi người phụ nữ Việt Nam, bộ thẻ bày tỏ thái độ. III. Các PP/KTDH: Thảo luận nhĩm ; Trình bày ý kiến cá nhân IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Nêu những việc em đã và sẽ làm để thực hiện truyền thống kính già yêu trẻ của dân tộc ta. 3. Bài mới: Tôn trọng phụ nữ. Hoạt động 1: Giới thiệu 4 tranh trang 22 – 23 SGK. Nêu yêu cầu cho từng nhóm + Em hãy kể các công việc của người phụ nữ trong gia đình và trong xã hội mà em biết? + Tại sao những người phụ nữ là những người đáng kính trọng? Có sự phân biệt đối xử giữa trẻ em trai và em gái ở Việt Nam không? Cho ví dụ: Hãy nhận xét các hiện tượng trong bài tập 3 (SGK). Làm thế nào để đảm bảo sự đối xử công bằng giữa trẻ em trai và gái theo Quyền trẻ trẻ em? - Chọn nhóm tốt nhất, tuyên dương - Cho HS nêu ghi nhớ. Hoạt động 2: Bài tập 1. Giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh thảo luận các ý kiến trong bài tập 1. + Kết luận: Ý kiến a,b là đúng. Các ý kiến khác biểu hiện thái độ chưa đúng đối với phụ nữ. Hoạt động 3: Bài tập 2: Nêu yêu cầu và HDHS cách bày tỏ thái độ qua việc giơ thẻ màu. GV lần lượt nêu ý kiến. GV nhận xét , bổ sung. GV kết luận. * GDKNS: Cần đối xử với phụ nữ như thế nào? 4. Củng cố. - Cho HS nhắc lại bài học. GV liên hệ, GD TG ĐĐHCM. 5. Dặn dò: Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu về một người phụ nữ mà em kính trọng (có thể là bà, mẹ, chị gái, cô giáo hoặc một phụ nữ nổi tiếng trong xã hội). Sưu tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi người phụ nữ nói chung và phụ nữ Việt Nam nói riêng. Chuẩn bị: tiết 2. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh nêu Thảo luận nhĩm Các nhóm thảo luận theo yêu cầu của GV: Từng nhóm trình bày. Bổ su ... DKNS: Cần làm gì khi tiến hành làm biên bản cuộc họp? 4. Củng cố. - Giáo viên nhận xét, lưu ý. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị: “Luyện tập tả người. (tả hoạt động)”. Nhận xét tiết học. Hát 2 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV trước. - Cả lớp nhận xét. Thảo luận nhĩm - 1 HS đọc yêu cầu bài. - HS nối tiếp nhau giới thiệu về cuộc họp mình định viết biên bản. VD: Biên bản họp tổ, họp lớp, + Họp vào lúc 16h30 chiều thứ sáu tại phòng học lớp 5A. + Có các thành viên trong tổ; Có 31 tthành viên trong lớp và thầy giáo chủ nhiệm. + Bạn Hoàng lớp trưởng. + Các thành viên trong tổ nêu ý kiến của mình. + Các thành viên trong tổ thống nhất ý kiến với nhau. - HS làm bài vào giấy. - Vài HS trình bày kq’ của mình. - HS nhận xét, bổ sung. 2 HS đọc biên bản. Học sinh nêu ghi nhớ. Nêu những kinh nghiệm có được sau khi làm bài. TIẾT 3: TOÁN CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN. I. Mục tiêu: 1- Biết chia một số thập phân cho một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn. 2- BT cần làm : Bài 1 (a,b,c) ; Bài 2. 3- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - Giấy khổ to A 4, phấn màu, bảng phụ. Bảng con, SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. ỔN định: 2. Bài cũ: Luyện tập. 1 học sinh sửa bài 4/70 Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Chia 1 số thập phân cho một số thập phân. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu và nắm được quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân Ví dụ 1: 23,56 : 6,2 • Hướng dẫn học sinh chuyển phép chia 23,56 : 6,2 thành phép chia số thập phân cho số tự nhiên. - HDHS đặt tính và tính. • Giáo viên chốt lại. -• Giáo viên nêu ví dụ 2: 82,55 : 1,27 • Giáo viên chốt lại ghi nhớ. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành. Bài 1 (a,b,c): • Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc chia. Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào vở. Giáo viên nhận xét sửa từng bài. Bài 2: Làm vở. * HSG nêu tĩm tắt • Giáo viên yêu cầu học sinh , đọc đề, phân tích đề, tóm tắc đề, giải. - GV nhận xét, ghi điểm. 4. Củng cố 5. Dặn dò: - Làm BT3 vào vở. Chuẩn bị: “Luyện tập.” Nhận xét tiết học Hát - 1 HS sửa bài Lớp nhận xét. Học sinh chia nhóm. Mỗi nhóm cử đại diện trình bày. + HS nêu cách chuyển và thực hiện. 23,56 : 6,2 = (23,56 × 10) : (6,2 x 10). = 235,6 : 62 1 HS làm trên bảng lớp, lớp làm vào vở. 23,5,6 6,2 4 9 6 3,8 (kg) 0 - 1 HS nêu cách chia. Học sinh thực hiện vd 2. Học sinh trình bày – Thử lại. Cả lớp nhận xét. Học sinh lần lượt nêu ghi nhớ. Học sinh đọc đề. 3 học sinh làm bài trên bảng, lớp làm vào vở. Học sinh nhận xét. Học sinh lần lượt đọc đề – Tóm tắt. 1 học sinh nêu cách giải. 1 học sinh sửa bài trên bảng, lớp làm vào vở. Giải 1 lít dầu hoả cân nặng là: 3,42 : 4,5 = 0,76 (kg) 8 lít dầu hoả cân nặng là: 0,76 x 8 = 6,08 (kg) Đáp số: 6,08 kg. - 2 HS nêu lại quy tắc. TIẾT 4: KHOA HỌC XI MĂNG. I. Mục tiêu: 1- Nhận biết một số tính chất của xi măng. Quan sát nhận biết xi măng. 2- Nêu được một số cách bảo quản xi măng 3-** GD BVMT (Liên hệ) : Qua bài học, GD HS ý thức khai thác hợp lí các nguồn vật liệu để sản xuất xi măng. II. Chuẩn bị: - Hình vẽ trong SGK trang 52, 53. 1 ít xi măng. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Gốm xây dựng: Gạch, ngói. - Những đồ vật nào được gọi là đồ gốm ? - Gạch, ngói được làm ra bằng cách nào ? - Nêu tính chất của gạch, ngói. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Xi măng. Hoạt động 1: Thảo luận. Kể được tên một số nhà máy xi măng ở nước ta. - Cho HS thảo luận các câu hỏi theo cặp. + Ở địa phương bạn, xi măng được dùng để làm gì? + Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta. Hoạt động 2: Thực hành và xử lí thông tin. Kể được tên các vật liệu dùng để sản xuất ra xi măng. Nêu được tính chất, công dụng của xi măng. Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Cho HS đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi trong sách GK. Bước 2: Làm việc cả lớp. - GV hỏi thêm : Xi măng được làm từ những vật liệu nào ? - GV kết luận: Xi măng được dùng để tạo ra vữa xi măng, bê tông và bê tông cốt thép. Các SP từ xi măng đều được sử dụng trong XD từ những công trình đơn giản đến những công trình phức tạp đòi hỏi sức nén, sức đàn hồi, sức đẩy cao như cầu, đường, nhà cao tầng, các công trình thuỷ điện, Nhắc nhở HS có ý thức khai thác hợp lí các nguồn vật liệu để sản xuất xi măng. 4. Củng cố. - Yêu cầu HS nêu cách bảo quản xi măng. - GV nhận xét, chốt ý. 5. Dặn dò: - Xem lại nội dung bài. Chuẩn bị: “Thủy tinh”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh trả lời câu hỏi. - Thảo luận theo cặp và trả lời: + Xi măng được dùng để trôïn vữa, xây nhà. + Nhà máy xi măng Hoàng Thạch, Bỉm Sơn, Nghi Sơn, Hà Tiên, - HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi trong SGK trang 59. - Đại diện mỗi nhóm trình bày 1 trong các câu hỏi trong SGK. - Các nhóm khác bổ sung - HS trả lời. HS nêu : Cần cất giữ xi măng ở nơi khô ráo, khi chưa sử dụng tránh để xi măng tiếp xúc với nước. TÍÊT 5 : GÊp, c¾t, d¸n biĨn b¸o giao th«ng cÊm ®ç xe I - Mơc tiªu 1- HS biÕt gÊp, c¾t, d¸n biĨn b¸o giao th«ng cÊm ®ç xe. 2- HS gÊp, c¾t, d¸n ®ỵc biĨn b¸o giao th«ng cÊm ®ç xe. §êng c¾t cã thĨ mÊp m«. BiĨn b¸o t¬ng ®èi c©n ®èi. 3- HS yªu thÝch s¶n phÈm ; cã ý thøc nhËn biÕt biĨn b¸o khi tham gia giao th«ng II - CHUẨN B Ị GV- H×nh mÉu biĨn b¸o giao th«ng cÊm ®ç xe. - Quy tr×nh gÊp, c¾t, d¸n biĨn b¸o giao th«ng cÊm ®ç xe. HS - GiÊy thđ c«ng mµu, giÊy tr¾ng. - KÐo, hå d¸n, bĩt ch×, thíc kỴ.TËp vë Thđ c«ng ®Ĩ tr×nh bµy s¶n phÈm. III - Ho¹t ®éng d¹y häc Giíi thiƯu bµi : Ngoµi biĨn b¸o giao th«ng chØ lèi ®i thuËn chiỊu vµ biĨn b¸o giao th«ng cÊm xe ®i ngỵc chiỊu, trªn ®êng giao th«ng cßn cã nhiỊu lo¹i biĨn b¸o giao th«ng kh¸c. Bµi häc h«m nay sÏ giĩp c¸c em biÕt "GÊp, c¾t, d¸n biĨn b¸o giao th«ng cÊm ®ç xe". H Đ THẦY H Đ TRỊ Ho¹t ®éng 1. Híng dÉn häc sinh quan s¸t vµ nhËn xÐt mÉu - NhËn xÐt c©u tr¶ lêi cđa HS vµ kÕt luËn : + §iĨm gièng nhau: + §iĨm kh¸c nhau : Ho¹t ®éng 2. Híng dÉn mÉu c¸c thao t¸c Bíc 1 : GÊp, c¾t biĨn b¸o -Treo tranh quy tr×nh lªn b¶ng. - §Ỉt c©u hái vµ yªu cÇu häc sinh tr¶ lêi : + CÇn ph¶i gÊp, c¾t nh÷ng h×nh g× ? + C¸c h×nh nµy cã kÝch thíc vµ mµu s¾c nh thÕ nµo? Bíc 2 : D¸n c¸c bé phËn thµnh biĨn b¸o. – Yªu cÇu HS nh¾c l¹i c¸c bíc gÊp, c¾t, d¸n biĨn b¸o giao th«ng cÊm ®ç xe. Ho¹t ®éng 3. Tỉ chøc cho häc sinh thùc hµnh gÊp, c¾t biĨn b¸o. Nªu yªu cÇu thùc hµnh: Mçi HS gÊp, c¾t, d¸n ®ưỵc mét biĨn b¸o giao th«ng cÊm ®ç xe. BiĨn b¸o ®ĩng mµu s¾c. H×nh d¸n c©n ®èi, ph¼ng. - Híng dÉn häc sinh d¸n s¶n phÈm vµo tËp vë tr×nh bµy s¶n phÈm. Sau ®ã, yªu cÇu HS mét sè bµn nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ s¶n phÈm cđa nhau. - NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ s¶n phÈm cđa häc sinh. + Lo¹i hoµn thµnh : GÊp, c¾t, d¸n ®ỵc biĨn b¸o giao th«ng cÊm ®ç xe. BiĨn b¸o t¬ng ®èi c©n ®èi. §êng c¾t cã thĨ mÊp m«. + Lo¹i cha hoµn thµnh : Cha hoµn thµnh ®ỵc s¶n phÈm. Khi nhËn xÐt, gi¸o viªn nªu râ nh÷ng u ®iĨm NhËn xÐt, dỈn dß - NhËn xÐt chung vỊ tinh thÇn häc tËp vµ sù chuÈn bÞ cđa häc sinh -C¸c biĨn b¸o ®Ịu cã mỈt biĨn b¸o vµ ch©n biĨn b¸o. MỈt cđa 2 biĨn b¸o lµ h×nh trßn, kÝch thíc b»ng nhau. Ch©n cđa biĨn b¸o lµ h×nh ch÷ nhËt, kÝch thíc b»ng nhau. - Mµu s¾c cđa hai biĨn b¸o kh¸c nhau. MỈt cđa biĨn b¸o cÊm xe ®i ngỵc chiỊu lµ mét h×nh trßn mµu ®á, gi÷a cã h×nh ch÷ nhËt mµu tr¾ng. MỈt cđa biĨn b¸o cÊm ®ç xe lµ h×nh trßn mµu xanh, d¸n gi÷a h×nh trßn mµu ®á, gi÷a cã h×nh ch÷ nhËt mµu ®á. Hs theo d õi HS trả lời + 1 HS c¾t h×nh trßn mµu ®á. + 1 HS c¾t h×nh trßn mµu xanh + 1 HS c¾t h×nh ch÷ nhËt mµu ®á. + 1 HS c¾t h×nh ch÷ nhËt mµu sÉm lµm ch©n biĨn b¸o. HS nêu HS th ực hành Ho¹t ®éng ngll Chđ ®Ị: BiÕt ¬n thÇy gi¸o, c« gi¸o TiÕt 14 ngµy héi m«i trêng i. mơc tiªu: Ho¹t ®éng nh»m: - N©ng cao nhËn thøc vỊ m«i trêng vµ b¶o vƯ m«i trêng cho häc sinh. - Gãp phÇn thay ®ỉi nhËn thøc cđa häc sinh vỊ m«i trêng. - Thùc hiƯn gi÷ g×n, b¶o vƯ m«i trêng ë nhµ, ë trêng vµ n¬i c«ng céng. - RÌn kÜ n¨ng giao tiÕp, hỵp t¸c, tỉ chøc ho¹t ®éng. ii. Quy m« ho¹t ®éng: Tỉ chøc theo líp häc iii. Tµi liƯu vµ ph¬ng tiƯn: - Tranh sè 7 trang108, tranh ¶nh « nhiƠm m«i trêng - C¸c trß ch¬i, bµi h¸t vỊ m«i trêng. iv. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Giíi thiƯu ho¹t ®éng: GV nêu yêu cầu tiết học 2. Néi dung c¸c ho¹t ®éng: Ho¹t ®éng1: ChuÈn bÞ Yªu cÇu HS chä ngêi dÉn ch¬ng tr×nh, trang trÝ líp häc GV híng dÉn HS thùc hiƯn Ho¹t ®éng2: Ngµy héi m«i trêng a) Ch¬ng tr×nh ca nh¹c: Yªu cÇu HS mĩa, h¸t tËp thĨ b) Tuyªn bè lÝ do, giíi thiƯu ®¹i biĨu: GV híng dÉn HS c¸ch giíi thiƯu c) Thùc hiƯn: Yªu cÇu líp trëng lªn ®äc lêi khai m¹c ngµy héi, néi dung, c¸c ho¹t ®éng GV híng dÉn vµ chia khu vùc cho tõng néi dung thi. Ho¹t ®éng3: Tỉng kÕt vµ trao gi¶i Yªu cÇu ban gi¸m kh¶o c«ng bè kÕt qu¶ tõng ND thi vµ trao gi¶i Gi¶i thíng lµ nh÷ng hoa ®iĨm mêi -V¨n nghƯ -BÕ m¹c ngµy héi M«i trêng ChuÈn bÞ bµi tuÇn 15 HS l¾ng nghe Líp cư HS cã n¨ng khiÕu nãi hay ®Ĩ dÉn ch¬ng tr×nh, trang trÝ líp häc. - C¶ líp h¸t tËp thĨ - TrÝnh diƠn c¸c tiÕt mơc mĩa, h¸t ®· chuÈn bÞ. §¹i diƯn líp tuyªn bè lÝ do vµ giíi thiƯu ®¹i biĨu vµ kh¸ch mêi. - Líp trëng ®äc lêi khai m¹c - Giíi thiƯu ban gi¸m kh¶o - §äc néi dung: 1. Thi v¨n nghƯ 2. Thi ®è vui, øng xư 3. Thi thuyÕt tr×nh 4. Thi vÏ tranh HS ®¨ng kÝ néi dung thi vµ vỊ vÞ trÝ quy ®Þnh ®Ĩ thi. - Ban gi¸m kh¶o c«ng bè kÕt qu¶ - Trao gi¶i cho b¹n ®ỵc gi¶i cao nhÊt - Líp trëng ghi hoa ®iĨm 10 cho c¸c b¹n ®o¹t gi¶i - Vui v¨n nghƯ - Líp trëng ®äc lêi bÕ m¹c
Tài liệu đính kèm: