Kế hoạch dạy học lớp 5 - Tuần 18

Kế hoạch dạy học lớp 5 - Tuần 18

i. mục đích, yêu cầu.

 - biết đọc với giọng kể, nhẹ nhàng chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.

 - hiểu nd: cách nghĩ của trẻ em về mắt trăng rất ngỗ nghĩnh, đáng yêu.

 - trả lời được các câu hỏi trong sgk.

ii. các phương pháp, phương tiện, đồ dùng dạy học

 - vấn đáp.

 - làm việc theo cặp.

 - quan sát.

 - tranh minh hoạ trong sgk (nếu có).

iii. các hoạt động dạy học.

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 914Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học lớp 5 - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc
Rất nhiều mặt trăng
I. Mục đích, yêu cầu.
	- Biết đọc với giọng kể, nhẹ nhàng chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.
	- Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về mắt trăng rất ngỗ nghĩnh, đáng yêu.
	- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II. Các phương pháp, phương tiện, đồ dùng dạy học
	- Vấn đáp.
	- Làm việc theo cặp.
	- Quan sát.
	- Tranh minh hoạ trong sgk (nếu có).
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
? Đọc truyện phân vai truyện : Trong quán ăn "Ba-cá-bống"
? Em thấy những hình ảnh, chi tiết nào trong truyện ngộ nghĩnh và lí thú?
- Nhóm 4 Hs đọc.Trả lời câu hỏi;
- Gv cùng hs nx chung.
B, Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc:
- Đọc toàn bài: 
- Chia đoạn?
- 1 Hs khá đọc. Lớp theo dõi.
- Bài chia 3 đoạn:
+ Đ1:Từ đầu...của nhà vua.
+ Đ2: tiếp... bằng vàng rồi.
+ Đ3: Phần còn lại.
- Đọc nối tiếp: 
- 2 lần.
+ Lần 1: Đọc kết hợp sửa phát âm.
- 3 Hs đọc.
+ Lần 2: Đọc và giải nghĩa từ.
- 3 Hs đọc.
- Đọc toàn bài, nêu cách đọc đúng ?
- Gv đọc toàn bài.
- 1 hs đọc.
- Đọc: phát âm đúng, ngắt nghỉ hơi đúng, chú ý đọc đúng những câu hỏi, nghỉ hơi đúng tự nhiên giữa những câu dài.
b. Tìm hiểu bài:
- Đọc lướt đoạn 1, trao đổi trả lời:
Cô công chúa nhỏ có nguện vọng gì?
- Mong muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ khỏi ốm ngay nếu có được mặt 
trăng.
? Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua ntn về đòi hỏi của công chúa?
- Họ nói đòi hỏi đó không thể thực hiện được.
? Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được?
- Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua.
- Đọc thầm Đ2, trao đổi trả lời:
? Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học?
- Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi công chúa nghĩ về mặt trăng thế nào đã. Chú hề cho rằng công chúa nghĩ về mặt trăng không giống người lớn.... 
- Đọc lướt đoạn 3, trả lời:
? Chú hề đã làm gì để có được mặt trăng cho công chúa?
- Chú tức tốc đến gặp ngay bác thợ kim hoàn, đặt làm ngay một mặt trăng bằng vàng, lớn hơn móng tay của công chúa, cho mặt trăng vào một sợi dây chuyền vàng để công chúa đeo vào cổ.
? Thái độ của công chúa ntn khi nhận món quà?
- Công chúa thấy mặt trăng vui sướng ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn.
c. Đọc diễn cảm:
- Đọc phân vai:
- Nhóm 3: Đọc 3 vai: Dẫn truyện, chú hề, nàng công chúa nhỏ.
? Nêu cách đọc bài?
- Toàn bài đọc diễn cảm phân biệt lời nhân vật: 
+Dẫn truyện: giọng nhẹ nhàng, chậm rãi đoạn đầu. Đoạn kết giọng vui, nhịp nhanh hơn. 
+ Lời chú hề: vui, điềm đạm.
+Lời nàng công chúa hồn nhiên , ngây thơ. 
- Luyện đọc: Đoạn: Thế là chú hề...bằng vàng rồi.
+ Gv đọc mẫu.
- Hs nghe, nêu cách đọc đoạn.
+ Luyện đọc: Phân vai
- Đọc nhóm 3: vai dẫn truyện, công
 chúa, chú hề.
- Thi đọc:
- Cá nhân, nhóm.
- Gv cùng hs nx, khen hs đọc tốt.
3. Củng cố, dặn dò.
	- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
	- Gvnx tiết học. Vn đọc bài và chuẩn bị phần tiếp theo của truyện.
Tiết 3: Toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu:
	 - Thực hiện được phép chia số có 2 chữ số.
	- Biết chia cho số có 3 chữ số.
	- Làm bài tập 1a; 3a.
II. Các phương pháp, phương tiện, đồ dùng dạy học.
	- Thực hành.
	- Làm việc theo nhóm, cá nhân.
	- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
? Đặt tính rồi tính: 56 867 : 316; 
 32 024 : 123.
- 2 Hs lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp.
56 867 316 32 024 123
2526 179 742 260
 3147 0044
 0303
- Gv cùng hs nx chung.
B, Giới thiệu vào bài luyện tập.
Bài 1a. Đặt tính rồi tính:
* Mục tiêu: Củng cố cách đặt tính chia cho số có 3 chữ số.
- 1 hs lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. (Mỗi hs làm 2 phép tính).
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
Bài 3. Bài toán (làm tương tự bài 2)
* Mục tiêu: áp dụng kiến thức để giải bài toán có lời văn.
Tóm tắt:
Diện tích : 7140 m2
Chiều dài : 105 m
Chiều rộng : ...m ?
Bài giải
a. Chiều rộng sân bóng đá là:
7140 : 105 = 68 (m)
- Gv hướng dẫn hs nhắc lại cách tính chiều rộng hình chữ nhật khi biết chiều dài và diện tích của hình chữ nhật đó.
- 1 số hs nêu.
C, Củng cố, dặn dò:
	- Nx tiết học. BTVN Làm bài tập luyện tập chung vào nháp.
Chính tả ( Nghe - viết )
Mùa đông trên rẻo cao
I. Mục đích, yêu cầu.
	- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
	- Làm đúng bài tập 2 a/b hoặc BT 3.
	* Giúp HS thấy được những nét đẹp của thiên nhiên vùng núi cao trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường thiên nhiên.
II. Các phương pháp, phương tiện, đồ dùng dạy học
	- Thực hành.
	- Làm việc theo nhóm
	- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2a. Phiếu BT 2a. 
	- 2 Phiếu bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
- Yêu cầu 1 Hs lên đọc những tiếng có âm đầu r,d,gi:
- 2 Hs lên bảng viết, lớp viết nháp.
- Gv cùng hs trao đổi, nx chung.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài mới: Nêu MĐ, YC.
2. Hướng dẫn hs nghe viết.
- Đọc bài viết tr/165.
- Bài văn cho em thấy cảnh đẹp ở đâu?
- Địa phương em đã làm gì để giữ gìn rừng?
- 1 Hs đọc, lớp theo dõi.
- Cảnh đẹp ở vùng núi cao.
- Trồng rừng và bảo vệ rừng.
- Đọc thầm và tìm từ còn hay viết sai.
- Cả lớp thực hiện.
- Luyện viết các từ khó:
- Gv nhắc nhở hs cách trình bày:
Lớp viết vào nháp,1số hs lên bảng viết.
-VD:Trườn xuống, khua lao xao,...
- Gv đọc:
- Hs viết bài vào vở.
- Hs soát lỗi trong bài.
- Gv chấm bài.
- Hs đổi chéo vở soát lỗi.
- Gv cùng hs nx chung bài viết.
3. Bài tập.
Bài 2a. 
-Hs đọc yêu cầu và đọc thầm nội dung.
- Gv phát phiếu cho 2,3 Hs:
- Cả lớp làm bài vào vở BT; 2,3 Hs làm bài vào phiếu.
- Trình bày:
- Miệng, dán phiếu.
- Gv cùng hs nx,trao đổi, chốt bài đúng.
- loại nhạc cụ; lễ hội, nổi tiếng.
- Gv dán phiếu bài đúng.
- Hs đọc lại bài.
Bài 3.
- Gv dán lên bảng 2 phiếu đã chuẩn bị.
- Hs đọc yêu cầu, lớp làm bài vào nháp theo nhóm cùng bàn. 
- Trình bày: 
- 2 nhóm lên gạch trên phiếu, lớp nx.
- Gv cùng hs nx chung, chốt bài đúng:
- Giấc mộng; làm người; xuất hiện; nửa mặt; lấc láo; cất tiếng; lên tiếng; nhấc chàng; đất; lảo đảo; thật dài; nắm tay.
4. Củng cố, dặn dò:
	- NX tiết học.	- Làm lại bài tập 3 vào vở bài tập.
Khoa học
Ôn tập học kì I.
I. Mục tiêu: 
	- Ôn tập các kiến thức về:
	+ Tháp dinh dưỡng cân đối.
	+ Một số tính chất của nước và không khí; thành phần chính của không khí.
	+ Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
	+ Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động, vui chơi và giải trí.
II. Các phương pháp, phương tiện, đồ dùng dạy học.
	- Thảo luận.
	- Thực hành
 - Hình vẽ tháp dinh dưỡng cân đối cha hoàn thiện (TBDH), phô tô cho hs.
	- Sưu tầm tranh ảnh hoặc đồ chơi về việc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
	- Giấy, bút màu.
III. Hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
? Không khí gồm những thành phần nào?
- 2, 3 Hs trả lời.
- Gv cùng hs nx chung.
B, Giới thiệu bài ôn tập.
1. Hoạt động 1: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng.
	* Mục tiêu: Giúp hs củng cố về hệ thống kiến thức:
	- Tháp dinh dưỡng cân đối.
	- Một số tính chất của nước, không khí; thành phần chính của không khí.
	- Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
	* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho hs hoạt động nhóm 2.
- Gv phát hình vẽ : Tháp dinh dưỡng cân đối.
- Các nhóm thi đua hoàn thiện : Tháp dinh dưỡng cân đối.
- Trình bày sản phẩm:
- Dán phiếu đã làm xong lên. 1 nhóm hoàn thiện phiếu trên bảng lớp.
- Mỗi nhóm cử 1 đại diện làm ban giám khảo.
- Gv cùng ban giám khảo chấm:
- Nhóm xong trước, đúng - thắng cuộc.
- Gv tổ chức cho hs chơi trò chơi bốc thăm với nội dung 2 câu hỏi sgk/69.
- Lần lượt hs bốc thăm và trả lời.
- Lớp n x trao đổi.
- Gv nx chung.
+ Làm tương tự đối với vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên:
- Hs trình bày vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
	* Kết luận: Gv chốt lại ý chính.
2. Hoạt động 2: Triển lãm
	* Mục tiêu: Giúp hs củng cố và hệ thống các kiến thức về: Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
	* Cách tiến hành: 
- Tổ chức hoạt động theo nhóm có sự chuẩn bị cùng chủ đề: N3, N4,...
- Gv yêu cầu các nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị của nhóm mình:
- Đại diện các nhóm kiểm tra và cùng trao đổi lựa chọn chủ đề giới thiệu.
- Các nhóm trao đổi về cách trình bày sản phẩm của mình đẹp và khoa học.
- Hs trong nhóm tự thuyết trình, giải thích về sản phẩm của nhóm.
- Gv cùng ban giám khảo nx đánh giá theo tiêu chí chung: Nội dung, trình bày, thuyết minh, và trả lời câu hỏi của ban giám khảo.
- Gv chốt lại và cho điểm theo nhóm.
- Cả lớp tham quan khu triển lãm của từng nhóm.
3. Hoạt động 3: Vẽ tranh triển lãm.
	* Mục tiêu: Hs có khả năng vẽ tranh triển lãm bảo vệ môi trường nước và không khí.
	* Cách tiến hành:
- Vẽ đề tài bảo vệ môi trường nước và môi trường không khí.
- Hs lựa chọn 1 trong 2 đề tài để vẽ theo nhóm 4.
- Các nhóm báo cáo đề tài đã chọn để vẽ:
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn để thực hiện yêu cầu của gv.
- Trình bày:
- Các nhóm treo sản phẩm 
- Các nhóm khác bình luận tranh của nhóm bạn.
- Gv cùng hs nx, cho điểm.
4. Củng cố, dặn dò:
	- Nx tiết học. VN ôn lại bài và chuẩn bị giấy kiểm tra cho giờ sau.
Toán
 Luyện tập chung.
I. Mục tiêu:
	- Thực hiện được phép nhân, phép chia.
	- Biết đọc thông tin trên biểu đồ.
	- Giải bài tập 1 (Bảng 1 3 cốt đầu, bảng 2 3 cột đầu); Bài 4 a, b.
II. Các phương pháp, phương tiện, đồ dùng dạy học
	- Thực hành.
	- Làm việc cá nhân, theo nhóm.
	- Gv kẻ trước bài tập lên bảng phụ. Biểu đồ bài tập 4.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày miệng bài tập 2,3 Luyện tập?
- 2 Hs trình bày, lớp nx.
- Gv nx chung.
B, Giới thiệu vào bài luyện tập.
Bài 1 Bảng 1 3 cột đầu; bảng 2 3 cột đầu.
* Mục tiêu: Củng cố cho HS cách tìm thành phần cha biết của phép tính.
- Tổ chức cho hs đọc yc, tự làm bài vào nháp.
Cả lớp làm bài 4 Hs lên chữa bài trên bảng.
- Gv cùng hs nx, chốt bài đúng và trao đổi cách tìm thừa số, sc, sbc cha biết.
- Hs nêu.
Bài 4.
* Mục tiêu: Củng cố cho HS cách giải bài toán dạng biểu đồ và tìm trung bình cộng của nhiều số.
- Trình bày miệng câu a,b.
- 1 số hs nêu. Lớp nx.
- Gv nx chốt bài làm đúng.
- Gv chấm, cùng hs nx chữa bài.
- Hs làm câu c vào vở, chữa bài ở lớp:
a) Tổng số sách bán được trong bốn tuần :
4500+6250+5750+5500= 22000(cuốn)
b) Trung bình mỗi tuần bán được là:
22000: 4 = 5500(cuốn).
Đáp số: 5500 ... ng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ, môi trường tự nhiên của đồng bằng duyên hải Miền Trung: Nắng nóng gây nhiều bão lụt khó khăn đối với đời sống và hoạt động sản xuất.
II. Các phương pháp, phương tiện, đồ dùng dạy học.
- Thực hành.
- Làm việc theo nhóm, cá nhân. 	
- Bản đồ Địa lí tự nhiên VN ( TBDH ) 
- Phiếu học tập ( Lợc đồ trống VN phô tô nhỏ ) 
- Lợc đồ trống VN ( TBDH )
III - Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ :
 Gv nêu 3 câu hỏi sgk / 112.
3 hs trả lời
- Gv cùng hs nx ghi điểm
B, Giới thiệu bài mới : Nêu mục tiêu bài
1, Hoạt động 1 : Vị trí miền núi và trung du
* Mục tiêu : - Xác định vị trí miền núi và trung du trên bản đồ địa lí tự nhiên VN.
? Chúng ta đã học về những vùng nào ?
- Dãy HLS ( với đỉnh Phan- xi păng ) ; Trung du bắc bộ ; Tây Nguyên, và thành phố Đà Lạt.
GV treo bản đồ, yêu cầu hs lên chỉ
1 số hs lên chỉ, lớp qs nx trao đổi, bổ ưsưung
Gv nx, tuyên dương hs làm tốt
GV phát phiếu ( lợc đồ trống )
Hs tự điền, 2,3 hs lên dán bảng
 - Lớp nx,bổ sung
Gv nx chung.
 	- Điền tên dãy núi HLS , các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt vào lợc đồ.
* Cách tiến hành:
2, Hoạt động 2 : Đặc diểm thiên nhiên và hoạt động sản xuất.
* Mục tiêu: - Hs nêu đặc điểm địa hình và khí hậu ở Hoàng Liên Sơn và Tây Nguyên. - Hs nêu đặc điểm về con người và hoạt động ở HLS và Tây Nguyên.
* Cách tiến hành :
Đọc câu hỏi 2 và gợi ý sgk / 97
- Cả lớp đọc thầm
Gv chia nhóm 4 để thảo luận chuyên sâu vào 1 đặc điểm của từng vùng.
- N1,2 : Địa hình và khí hậu ở HLS và Tây Nguyên
- N3,4 : Dân tộc, trang phục, lễ hội, ở HLS và Tây Nguyên
- Con người và các hoạt động sinh hoạt, sản xuất ở HLS và TN.
Trình bày :
Lần lượt từng đặc điểm
Lớp nx, bổ sung 
 Gv nx chốt ý chung.
 * Kết luận : Cả 2 vùng đều có những đặc điểm đặc trng riêng về thiên nhiên, con người với cách sinh hoạt động sản xuất .
3, Hoạt động 3 : Vùng trung du bắc bộ.
* Mục tiêu : - Nêu đặc điểm địa hình ở Trung du bắc bộ. Những việc làm của người dân để phủ xanh đất trống đồi trọc.
* Cách tiến hành : 
- Tổ chức thảo luận nhóm đôi 
Mỗi bàn là 1 nhóm
? Trung du bắc bộ có đặc điểm địa hình nh thế nào ?
- Là vùng đồi với đỉnh tròn, sờn thoải xếp cạnh nhau nh bát úp.
? Tại sao phải bảo vệ rừng ở trung du Bắc Bộ ?
- Rừng bị khai thác cạn kiệt, diện tích đất trống đồi trọc tăng lên.
-Trồng rừng che phủ đồi, ngăn chặn tình trạng đất bị xấu đi.
? Những biện pháp để bảo vệ rừng ? 
Trồng rừng nhiều hơn nữa, trồng cây công ngiệp dài ngày cây ăn quả.
- Dừng hành vi khai thác rừng phá rừng bừa bãi.
* Kết luận : Cần được bảo vệ, không khai thác bừa bãi, tích cực trồng rừng.
4. Hoạt động 4: Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở ĐBBB.
	* Mục tiêu: - Hs xác định được vị trí ĐBBB và Hà Nội trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Nêu được đặc điểm về HĐSX của người dân ở ĐBBB.
	* Cách tiến hành:
- Tổ chức hs xác định vị trí ĐBBB, Hà Nội trên bản đồ:
- Hs quan sát và chỉ trên bản đồ.
? Trang phục, lễ hội của người dân ở ĐBBB có đặc điểm gì?
- Hs thảo lận N2 trả lời.
? Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở ĐBBB? Nêu thứ tự công việc trong quá trình sx lúa gạo?
- Hs thảo luận trước lớp. Lớp trưởng điều khiển.
? Vì sao Hà Nội là trung tâm chính trị kinh tế, văn hoá khoa học hàng đầu của nước ta?
- Hs trao đổi và trả lời.
	* Kết luận: Gv tóm tắt lại ý chính.
5, Củng cố, dặn dò:
- Em hãy kể một vài hình ảnh thiên tai mà em biết?
- Gv nx tiết học. Học thuộc nội dung ôn tập chuẩn bị tiết sau KTĐK.
=======================*****========================
Tiết 5: Khoa học
Kiểm tra định kì cuối kì I
I. Mục tiêu: 
- Kiểm tra một số kiến thức đã học trong học kì I.
II. Đề bài
A. Phần trắc nghiệm:
	Khoanh tròn vào trước câu trả lời dúng
Hai thành phần chớnh của khụng khớ là:
ễ xi và ni tơ
ễ xi và Cỏc bon nớc
Ni tơ và Cỏc bon nớc
Một số loại thức ăn cú chứa nhiều chất đạm là:
a.Thịt heo, cỏ thu, trứng vịt, tụm
b.Rau cải, bớ đỏ, cơm, chuối
c. sữa, đu đủ, khoai tõy, bỏnh mỡ
3. Khụng khớ và nước cú tớnh chất gỡ giống nhau?
a. cú hỡnh dạng nhất định
b. khụng màu, khụng mựi, khụng vị
c. khụng thể bị nộn 
B. Phần tự luận
1. Trong thỏp dinh dưỡng cõn đối loại thức ăn nào cần ăn đủ? Vỡ sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyờn thay đổi mún ăn?
2. Nước thường tồn tại ở mấy thể? Đú là những thể nào?
3. Trỡnh bày vũng tuần hoàn của nước trong thiờn nhiờn?
=======================*****========================
Thứ sáu ngày 9 tháng 12 năm 2011
Tiết 1: Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật.
I. Mục đích, yêu cầu.
	- Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu của đoạn văn (BT1) viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách (BT2 ; BT3).
II. Đồ dùng dạy học.
	- Một số kiểu mẫu cặp sách của Hs.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
? Đọc phần ghi nhớ bài 33?
- 1,2 Hs đọc
- Đọc bài văn tả chiếc bút của em?
- 2 Hs đọc.
- Gv cùng hs nx chung.
B, Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC.
2. Bài tập.
Bài 1.
- Đọc nội dung bài.
- Đọc thầm đoạn văn:
- Cả lớp. Trao đổi với bạn cùng bàn 3 câu hỏi
- Trình bày:
- Lần lượt từng câu, trao đổi trước lớp;
- Gv cùng lớp nx, chốt lời giải đúng;
a. Cả 3 đoạn văn thuộc phần thân bài.
b. Nội dung miêu tả từng đoạn:
+ Đ1:
- Tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp
+ Đ2:
- Tả quai cặp và dây đeo.
+ Đ3:
Tả cấu tạo bên trong của chiếc cặp.
c. Từ ngữ báo hiệu:
- Đ1: màu đỏ tơi
- Đ2: Quai cặp
- Đ3: Mở cặp ra,
Bài 2. Đọc yêu cầu và các gợi ý?
- 2 Hs đọc nối tiếp.
- Gv nêu rõ yêu cầu bài:
(dựa vào gợi ý )
- Hs viết vào nháp 1 đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp.
- Trình bày:
- Lần lượt hs đọc, lớp trao đổi, nx,
- Gv nx chung.
Bài 3. Đọc yêu cầu và gợi ý:
- Gv nêu rõ yêu cầu:
- 1,2 Hs đọc.
- Cả lớp viết 1 đoạn văn miêu tả bên trong chiếc cặp: Chiếc cặp mấy ngăn, vách ngăn được làm bằng gì, trông nh thế nào, em đựng gì ở mỗi ngăn?
C, Củng cố, dặn dò:
	- Nx tiết học. VN viết hoàn thành 2 đoạn văn vào vở TLV.
=======================*****========================
Tiết 2: Âm nhạc
GV bộ môn dạy
=======================*****========================
Tiết 3: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu.
	- Bưước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5.
	- Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một tình huống đơn giản.
	- Giải bài 1, 2, 3.
II. Các phương pháp, phương tiện, đồ dùng dạy học
	- Thực hành.
	- Làm việc cá nhân.
	- Làm việc theo nhóm.
	- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2; dấu hiệu chia hết cho 5? Vd minh hoạ?
- 2,3 Hs nêu.
- Gv cùng hs nx, chốt ý đúng.
B, Giới thiệu bài luyện tập:
Bài 1.
* Mục tiêu: Củng cố cho HS về dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5.
- Gv cùng hs nx, hỏi cách làm:
- Hs đọc yêu cầu, tự làm bài vào nháp, 2 Hs lên bảng chữa bài.
a. Số chia hết cho2: 4568; 66814; 2050; 3576; 900;
b. Số chia hết cho 5: 2050; 900; 2355.
Bài 2. 
* Mục tiêu: Củng cố dấu hiệu chi hết cho 2 và cho 5.
- Yc hs làm bài vào vở nêu miệng
- Cả lớp làm và nêu. Lớp nx.
Bài 3. 
* Mục tiêu: Củng cố dấu hiệu chi hết cho 2 và cho 5.
- Yêu cầu hs tự làm bài vào vở, chữa bài.
- Cả lớp làm bài, 3 hs lên bảng chữa bài.
+ Các số chia hết cho 2: 480; 296; 2000; 9010; 324.
+ Các số chia hết cho 5: 345; 480; 2000; 3995; 9010; 
- Gv cùng hs chữa bài cùng trao đổi cách làm.
C, Củng cố, dặn dò:
	- Nx tiết học. Làm bài 1, 4 vào vở BT.
=======================*****========================
Tiết 4: Đạo đức
Yêu lao động ( tiết 2)
I. Mục tiêu:
	- Nêu được lợi ích của lao động.
	- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
	- Không đồng tình với những biểu hiện lời lao động.
	- Biết được ý nghĩa của lao động.
	* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
	- Kĩ năng xác định giá trị của lao động.
	- Kĩ năng quản í thời gian để tham gia những việc làm vừa sức ở nhà và ở nhà.
II. Các phương pháp, phương tiện, đồ dùng dạy học.
	- Thực hành.
	- Dự án.
- Viết, vẽ về một công việc mà em yêu thích.
III. Đồ dùng dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
? Đọc thuộc lòng ghi nhớ của bài?
- 2,3 Hs đọc.
- Gv cùng hs nx, đánh giá chung.
B, Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Em hãy nêu lịch hoạt động ở nhà của em.
2. Hoạt động 1: Làm bài tập 5, sgk.
- 2 – 3 HS nêu.
- Lớp nhận xét.
	* Mục tiêu: Hs nói lên những ước mơ của mình và những việc làm để thực hiện những ước mơ đó.
	* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm đôi:
- Hs đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu:
- Hs trao đổi theo nhóm đôi.
- Trình bày trước lớp:
- Một số hs trình bày, Lớp thảo luận theo ước mơ của bạn trình bày.
	* Gv nx, nhắc nhở hs cần phải cố gắng, học tập rèn luyện để thực hiện được ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình.
3. Hoạt động 2: Giới thiệu về các bài viết tranh ảnh, vẽ.
	* Mục tiêu: HS kể về sự chăm chỉ lao động của mình hoặc của các bạn trong lớp, trong trường.
	* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho hs làm việc cá nhân:
- Từng hs chẩn bị bài của mình đã chuẩn bị ở nhà để trình bày trước lớp.
- Trình bày:
- Từng hs trình bày, giới thiệu bài viết, vẽ của mình.
- Thảo luận, nx bài giới thiệu của từng hs.
- Hs nêu ý kiến của mình thông qua bài giới thiệu của bạn.
- Gv cùng hs nx, khen những hs trình bày bài tốt.
	* Kết luận: + Lao động là vinh quang. Mọi người đều cần phải lao động vì bản thân, gia đình và xã hội.
 	 + Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản thân.
4. Hoạt động tiếp nối.
	Làm tốt các công việc tự phục vụ bản thân. Tích cực tham gia vào các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội.
=======================*****========================
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Tiết 1: Âm nhạc
Ôn tập 2 bài tập đọc nhạc
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca một số bài hát đã học.
- Tập biểu diễn bài hát.
II. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ.
- Cho 2 HS hát lại một số bài hát đã học trong trtương trình học kì I.
- Nhận xét, khen ngợi.
B. Bài mới.
1. Hướng dẫn ôn tập.
- Cho HS hát lại các bài hát đã học trong học kì I.
- Hát theo dãy.
- Các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét.
2. Thi hát cá nhân.
- Cho HS thi hát cá nhân trong lớp.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét chung.
III. Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 18 CKTKN LOP4.doc