Kế hoạch dạy học Lớp ghép 4 + 5 - Tuần 11

Kế hoạch dạy học Lớp ghép 4 + 5 - Tuần 11

Trình độ 5

Đạo đức

Ôn tập thực hành giữa học kì I

- Củng cố kiến thức và kĩ năng thực hiện các hành vi đạo đức.

- Rèn kĩ năng thực hiện các hành vi.

 - Giáo dục các em đức tính trung thực,

 biết bày tỏ nguyện vọng của mình.

 

doc 24 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1033Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Lớp ghép 4 + 5 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 11 (Từ ngày 03/11/2008 đến ngày 07/11/2008)
Ngày soạn: 31/10/2008 
Ngày giảng: 03/11/2008 Thứ hai ngày 03 tháng 11 năm 2008
 Số tiết: 05 Tiết 1
Môn Chào cờ:
 Bài: Tuần 11
 Tiết 2
Hoạt động
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Bài
Tập đọc 
Ônh trạng thả diều
Đạo đức
Ôn tập thực hành giữa học kì I
I, Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, cảm hứng ngợi ca.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng Nguyên khi mới 13 tuổi.
- Củng cố kiến thức và kĩ năng thực hiện các hành vi đạo đức.
- Rèn kĩ năng thực hiện các hành vi.
 - Giáo dục các em đức tính trung thực,
 biết bày tỏ nguyện vọng của mình.
II, Đồ dùng dạy học
1, Giáo viên
- Tranh minh họa, bảng phụ
- Bảng phụ, phiếu bài tập
2, Học sinh
 - Đồ dùng dạy học 
 - Đồ dùng dạy học 
III, Các hoạt động dạy - học
1, ổn định
HS: Hát
GV: Kiểm tra sĩ số
HS: Hát
2, Kiểm tra
1
 HS: - Đọc bài Thưa chuyện với mẹ
HS: - Lớp trưởng kiểm tra vở bài tập
GV: - Nhận xét, giới thiệu bài
3, Bài mới
2
3
4
5
 GV: giới thiệu bài 
 1-Luyện đọc: 
 GV:- Yêu cầu học sinh mở SGK
HS: - 1 học sinh đọc bài 
 - Đọc nối tiếp 3 lần 
 - Kết hợp tìm từ khó và giải nghĩa 
GV:- Yêu cầu nhận xét, đọc mẫu
 2 - Tìm hiểu bài 
HS: - Đọc thầm và trả lời các câu hỏi trong sgk thảo luận theo cặp câu hỏi
- GV:- Nhận xét rút ra nội dung 
 HS: - Đọc nội dung bài
 3 - Đọc diễn cảm
GV: - Hướng dẫn cách đọc diễn cảm 
HS: - Đọc nối tiếp diễn cảm 
 - Đọc theo nhóm 2 
HS: - Thảo luận câu hỏi: Có trách nhiệm về việc làm của mình
 - Nhóm trưởng điều khiển
GV: - Nghe báo cáo, nhận xét
 - Giao việc cho các nhóm
HS: - Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
 - Nhóm trưởng điều khiển
GV: - Gọi đại diện nhóm trình bày
 - Nhận xét. Kết luận hoạt động 2
HS: - Đọc ca dao, tục ngữ, kể chuyện đọc thơ về chủ đề tình bạn.
 - Lớp trưởng điều khiển
GV: - Nhận xét, củng cố
4, Củng cố, dặn dò
HS: - Bài tập đọc ca ngợi ai?
 GV: - Nhận xét tiết học 
 - Chuẩn bị bài tiết sau 
 GV: - Nhận xét tiết học 
 - Chuẩn bị bài tiết sau 
Tiết 3
Hoạt động
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Bài
Khoa học
Ba thể của nước
Toán
Luyện tập
I, Mục tiêu
 Sau bài học học sinh có thể biết 
- Đưa ra những ví dụ chứng tỏ trong tự nhiên nước tồn tại ở cả ba thể: rắn, lỏng, khí. Nhận ra tính chất chung của nước và sự khác nhau khi nuớc tồn tại ở ba thể.
- Nêu được cách chuyển nước từ thể lỏng sang thể rắn và ngược lại.
- Vẽ được sơ đồ sự chuyển thể của nước.
- Kĩ năng thực hiện tính cộng với các số thập phân
- Sử dụng các tính chất của phép cộng để tính theo cách thuận tiện
- So sánh các số thập phân
- Giải bài toán có phép cộng nhiều số thập phân
II, Đồ dùng dạy học
1, Giáo viên
- Tranh ảnh, bảng phụ
- Bảng phụ, phiếu bài tập
2, Học sinh
 - Đồ dùng học tập 
- Đồ dùng học tập
III, Các hoạt động dạy - học
1, ổn định
HS: Hát
HS: Hát
2, Kiểm tra
1
 HS: - Trả lời: Nêu cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa?
 HS: - Lên chữa bài 2 tiết trước
 GV: - Nhận xét, ghi điểm, củng cố
 - Giới thiệu bài
3, Bài mới
2
3
4
5
6
 GV: - Nhận xét, kết luận
 - Chia nhóm 3 nêu yêu cầu thảo luận
HS: - Thảo luận: Thực hành thí nghiệm
GV: - Theo dõi, giúp đỡ 
 HS: - Đại diện nhóm trình bày, nhóm bạn nhận xét, bổ xung
- GV: - Nhận xét, kết luận
 - Yêu cầu học sinh hoạt động cặp HS: - Thảo luận theo cặp: Chuyển nước từ thể rắn sang thể lỏng và ngược lại, vẽ sơ đồchuyển thể của nước.
GV: - Theo dõi, giúp đỡ 
 HS: - Đại diện trình bày, nhận xét
- GV: - Nhận xét, kết luận, rút ra bài học
HS: - Đọc bài học và ghi bài vào vở 
 HS: - Nêu yêu cầu bài 1
 - Làm bài vào vở, một học sinh làm vào phiếu bài tập to
GV: - Nhận xét, củng cố nêu kết luận 
 HS: - Đọc bài 2
 GV: - Phát phiếu bài tập, hướng dẫn 
HS: - Làm vào phiếu bài tập, nêu kquả
GV: - Nhận xét, rút ra kết luận
 - Hướng dẫn bài 3 
 HS: - 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở
 - Nhận xét bài bạn làm
- GV: - Nhận xét, chữa bài, củng cố
 HS: - Đọc bài 4, 5
 GV: - Hướng dẫn học sinh làm
HS: - Làm bài vào vở, niêu miệng 
 GV: - Nhận xét, chữa 
4, Củng cố, dặn dò
 GV: - Nhận xét tiết học 
 - Chuẩn bị bài tiết sau
 GV: - Nhận xét tiết học 
 - Chuẩn bị bài tiết sau 
 - Dặn về làm các bài tập còn lại 
Tiết 4
Hoạt động
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Bài
Toán
Nhân với 10, 100, 1000 ... Chia cho 10, 100, 1000 ...
Khoa học
Ôn tập: Con người và sức khoẻ
I, Mục tiêu
Giúp HS biết cách thực hiện phép tính nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000.
Vận dụng tính nhanh khi nhân (hoặc chia) cho 10, 100, 1000...
Sau bài học , học sinh biết : 
- Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con ngườikể từ lúc mới sinh.
 - Vẽ và viết sơ đồ cách phòng tránh :bệnh sốt rét ,sốt xuất huyết , viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/AIDS.
II, Đồ dùng dạy học
1, Giáo viên
- Phiếu bài tập, bảng phụ
- Phiếu bài tập, bảng phụ, hình sgk
2, Học sinh
 - Đồ dùng học tập 
- Đồ dùng học tập
III, Các hoạt động dạy - học
1, ổn định
HS: Hát
HS: Hát
2, Kiểm tra
1
 GV: - Nêu bài tập
HS: - Làm vào vở
 HS: - Nêu ghi nhớ bài học trước
 GV: - Nhận xét, ghi điểm, củng cố
 - Giới thiệu bài 
3, Bài mới
2
3
4
5
6
7
 GV: - Nhận xét, ghi điểm, củng cố
 - Giới thiệu bài 
 HS: - Nêu yêu cầu ví dụ
 - Làm bài vào vở và 2 HS làm bảng 
 GV: - Nhận xét, củng cố
 - Phát phiếu bài tập ghi bài tập 1
HS: - Lớp làm vào phiếu bài tập, 2 học sinh lên bảng làm vào bảng phụ
GV: - Theo dõi, giúp đỡ 
 HS: - Nhận xét bài bạn làm
- 
 GV: - Nhận xét, chữa bài, củng cố
 HS: - Đọc bài 2
 GV: - Hướng dẫn học sinh làm
HS: - Làm vào vở, 1 học sinh lên bảng
GV: - Nhận xét, chữa bài, củng cố
 HS: - Đọc đầu bài
 - Thảo luận: Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con ngườikể từ lúc mới sinh.
 - Đại diện nhóm trình bày-nhận xét
- GV: - Nhận xét, kết luận
 - Yêu cầu học sinh quan sát hình 
 HS: - Thực hành quan sát và thảo luận Vẽ và viết sơ đồ cách phòng tránh bệnh sốt rét ,sốt xuất huyết
 GV: - Nhận xét, tuyên dương, kết luận
 - Nêu trò chơi: Chọn đúng
 - Nêu luật chơi, cách chơi
 HS: - Thực hành chơi theo nhóm
 GV: - Nhận xét, tuyên dương, kết luận
 - Yêu cầu học sinh hoạt động cặp
 HS: - Thảo luận theo cặp đóng vai thực hiện kĩ năng từ chối
 GV: - Theo dõi, giúp đỡ 
 HS: - Đại diện trình bày, nhận xét
- GV: - Nhận xét, kết luận và rút ra bài học
4, Củng cố, dặn dò
 HS: - Nêu lại nội dung bài
 GV: - Nhận xét tiết học 
 - Chuẩn bị bài tiết sau 
 GV: - Nhận xét tiết học 
 - Chuẩn bị bài tiết sau 
Tiết 5
Hoạt động
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Bài
Đạo đức
Ôn tập thực hành kĩ năng giữa học kì I
Tập đọc
Chuyện một khu vườn nhỏ
I, Mục tiêu
- Củng cố kiến thức và kĩ năng thực hiện các hành vi đạo đức.
- Rèn kĩ năng thực hiện các hành vi.
- Giáo dục các em đức tính trung thực, biết bày tỏ nguyện vọng của mình.
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lí nhân vật
- Hiểu được tình cảm yêu quí thiên nhiên của 2 ông cháu trong bài.Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh. 
II, Đồ dùng dạy học
1, Giáo viên
- Bảng phụ
- Tranh minh họa, bảng phụ
2, Học sinh
 - Đồ dùng học tập 
- Đồ dùng học tập
III, Các hoạt động dạy - học
1, ổn định
HS: Hát
HS: Hát
2, Kiểm tra
1
 GV: - Nêu câu hỏi
 HS: - Trả lời: Tại sao sao phải tiết kiệm tiền của?
 HS: - Đọc bài "Kì diệu rừng xanh"
 GV: - Nhận xét, ghi điểm, củng cố bài 
 - Giới thiệu bài 
3, Bài mới
2
3
4
5
6
7
 GV: - Nhận xét, đánh giá, củng cố bài cũ
 - Giới thiệu bài 
 HS: - Đọc tình huống
 GV: - Chia nhóm 3, hướng dẫn học sinh trò chơi (Điền nhanh, điền đúng?)
HS: - Thực hành chơi
 - Nhận xét, bổ xung
GV: - Nhận xét, kết luận 
 HS: - Đọc yêu cầu phiếu 
- GV: - Hướng dẫn cách làm 
 - Chia nhóm 3, yêu cầu thảo luận 
 HS: - Đọc và thảo luận nhóm
 GV: - Theo dõi, giúp đỡ 
HS: - Đại diện nhóm trình bày sắm vai tình huống, nêu cách ứng xử.
 - Nhóm bạn nhận xét, bổ xung
GV: - Nhận xét
 HS: Đọc đầu bài, ghi bài
 1-Luyện đọc: 
 GV:- Yêu cầu học sinh mở SGK
HS: - 1 học sinh đọc bài 
 - Đọc nối tiếp 3 lần 
 - Kết hợp tìm từ khó và giải nghĩa 
GV:- yêu cầu nhận xét cách đọc
* - đọc mẫu
 2-Tìm hiểu bài 
HS: - Đọc thầm và trả lời các câu hỏi trong sgk thảo luận theo cặp câu hỏi
- GV:- Nhận xét rút ra nội dung 
 HS: - Đọc nội dung bài
 3-Đọc diễn cảm
GV: - Hướng dẫn cách đọc diễn cảm 
HS: - Đọc nối tiếp diễn cảm 
 - Đọc đoạn 2 
 - Đọc theo nhóm 2 
 - Thi đọc diễn cảm đoạn3
 GV: - Nhận xét, ghi điểm
4, Củng cố, dặn dò
 GV: - Nhận xét tiết học 
 - Chuẩn bị bài tiết sau 
HS: - Bài tập đọc nói lên điều gì?
 GV: - Nhận xét tiết học 
 - Chuẩn bị bài tiết sau 
Ngày soạn: 01/11/2008 
Ngày giảng: 04/11/2008 Thứ ba ngày 04 tháng 11 năm 2008
 Số tiết: 05 Tiết 1
Hoạt động
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Bài
Tập đọc
Có chí thì nên
Lịch sử
Ôn tập
I, Mục tiêu
- Đọc trôi chảy với giọng khuyên bảo nhẹ nhàng.
- Bước đầu nắm được đặc điểm diễn đạt của câu tục ngữ.
- Hiểu lời khuyên và phân loại vào 3 nhóm: Khẳng định thành công, giữ vững mục tiêu, không nản lòng khi gặp khó.
- Nhớ lại những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1958-1945: thấy được ý nghĩa của những sự kiện lịch sử đó .
- Lập được bảng thống kê các sự kiện tiêu biểu .
II, Đồ dùng dạy học
1,Giáo viên
- Tranh minh họa, bảng phụ
- Tranh sgk, bản đồ thế giới
2, Học sinh
 - Đồ dùng học tập 
- Đồ dùng học tập
III, Các hoạt động dạy - học
1, ổn định
HS: Hát
GV: Kiểm tra sĩ số
HS: Hát
2, Kiểm tra
1
HS: - Đọc bài " Ông trạng thả diều" và trả lời câu hỏi trong SGK 
HS: - ý nghĩa việc thành lập Đảng
 GV: - Nhận xét, ghi điểm, củng cố bài 
 - Giới thiệu bài 
3, Bài mới
2
3
4
5
6
7
 GV: - Nhận xét, ghi điểm, củng cố bài
 - Giới thiệu bài 
 HS: - Đọc đầu bài, ghi bài
 1-Luyện đọc: 
 GV:- Yêu cầu học sinh mở SGK
HS: - 1 học sinh đọc bài 
 - Đọc nối tiếp 3 lần 
 - Kết hợp tìm từ khó và giải nghĩa từ 
GV: - yêu cầu nhận xét cách đọc, đọc mẫu
 2-Tìm hiểu bài 
HS: - Đọc thầm và trả lời các câu hỏi trong sgk thảo luận theo cặp câu hỏi
- GV:- Nhận xét rút ra nội dung 
 HS: - Đọc nội dung bài
 3-Đọc diễn cảm
GV: - Hướng dẫn cách đọc diễn cảm 
HS: - Đọc nối tiếp diễn cảm , đọc đoạn 3 
 - Đọc theo nhóm 3 
 - Thi đọc diễn cảm đoạn3
 GV: - Nhận xét, ghi điểm
HS: - Đọc sách giáo khoa
 GV: - Chia nhóm 3 nêu yêu cầu thảo luận
HS: - ... ụng cụ thí nghiệm
- Bảng phụ, phiếu bài tập
2, Học sinh
 - Đồ dùng học tập 
- Đồ dùng học tập
III, Các hoạt động dạy - học
1, ổn định
HS: Hát
HS: Hát
2, Kiểm tra
1
 GV: - Nêu câu hỏi
HS: - Nêu các thể của nước?
 HS: - Trả lời: Nêu cấu trúc của bài viết tả cảnh?
 GV: - Nhận xét, ghi điểm, củng cố bài 
 - Giới thiệu bài
3, Bài mới
2
3
4
5
6
7
 GV: - Nhận xét, ghi điểm, củng cố
 - Giới thiệu bài
 HS: - Quan sát tranh sgk
 - Thảo luận: Trình bày mây được hình thành như thế nào?
GV: - Theo dõi, giúp đỡ 
 HS: - Đại diện nhóm trình bày, nhóm bạn nhận xét, bổ xung
- GV: - Nhận xét, kết luận, làm thí nghiệm
 - Yêu cầu học sinh hoạt động cặp
HS: - Thực hành theo cặp: định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
 GV: - Theo dõi, giúp đỡ 
 HS: - Đại diện nhóm trình bày, nhóm bạn nhận xét, bổ xung
 GV: - Nhận xét, bổ xung
HS: - Thực hiện sắm vai
 - Nhóm bạn nhận xét, bổ xung 
- GV: - Nhận xét, rút ra bài học
 HS: - Đọc bài 
GV: - Trả bài và nhận xét bài viết của học sinh
HS: - Đọc bài, sửa chữa
 GV: - Nhận xét, kết luận
 - Yêu cầu học sinh đọc bài 2 
HS: - đọc các bài văn mẫu
 - Nhận xét và cách tả của các bài viết mẫu
 GV: - Nhận xét, kết luận 
HS: - Đọc yêu cầu đoạn kết của bài văn tả cảnh
GV: - Theo dõi, giúp đỡ 
HS: - Kể trước lớp, nhận xét
4, Củng cố, dặn dò
 HS: - Nêu lại nội dung bài
 GV: - Nhận xét tiết học 
 - Chuẩn bị bài tiết sau 
 GV: - Nhận xét tiết học 
 - Chuẩn bị bài tiết sau 
Ngày soạn: 04/11/2008
Ngày giảng: 07/11/2008 Thứ sáu ngày tháng năm 2008
Số tiết: 05 Tiết 1 
Hoạt động
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Bài
Luyện từ và câu
Tính từ
Mĩ thuật
Vẽ tranh: Đề tài ngày nhà giáo Việt Nam 20 - 11
I, Mục tiêu
- HS hiểu thế nào là tính từ?
- Bước đầu biết tìm tính từ trong đoạn văn, biết đặt câu với tính từ.
- HS nắm được cách chọn nội dung và cách vẽ tranh.
- HS vẽ được tranh về đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam.
- HS yêu quý và kính trọng thầy giáo, cô giáo.
II, Đồ dùng dạy học
1,Giáo viên
-Phiếu bài tập, bảng phụ
- Mẫu có dạng hình trụ, hình cầu.
2, Học sinh
 - Đồ dùng học tập 
- Đồ dùng học tập
III, Các hoạt động dạy - học
1, ổn định
HS: Hát
GV: Kiểm tra sĩ số
HS: Hát
2, Kiểm tra
1
 GV: - Nêu bài tập
HS: - Viết tên một bạn trong lớp, tên một địa phương?
 HS: - Bày đồ dùng đã chuẩn bị
 GV: - Nhận xét
 - Giới thiệu bài
3, Bài mới
2
3
4
5
6
 GV: - Nhận xét, ghi điểm, củng cố bài 
 - Giới thiệu bài
HS: - Đọc bài 1, 2phần nhận xét
 -Nêu yêu cầu của bài 
GV: - Chia nhóm 3 thảo luận theo cặp
HS: - Trao đổi tìm lời giải và nêu miệng
GV:- Nhận xét, rút ra ghi nhớ (SGK)
HS: - Đọc yêu cầu và mẫu bài 1 
 GV: - Chia nhóm 2 để tìm yêu cầu 
HS: - Thực hiện vào vở bài tập
GV: - Nhận xét - Chữa bài 
 - Phát phiếu ghi bài tập 2, 3 
 - Hướng dẫn học sinh làm bài tập
HS: - Làm phiếu, 1 HS làm bảng phụ 
 GV: - Nhận xét và chữa bài 
 HS: - Làm vở bài tập 
 HS: - Quan sát mẫu vẽ. Thảo luận theo cặp: đề tài, những hình ảnh trong đề tài,...
 GV: - Nhận xét và hướng dẫn cách vẽ, cho học sinh quan sát bài vẽ mẫu 
HS: - Quan sát và phác khung hình
GV: - Tổ chức cho học sinh thực hành 
 HS: - Thực hành vẽ vào vở
 GV: - Theo dõi, giúp đỡ học sinh
 HS: - Trưng bày sản phẩm của mình
 - Nhận xét một số bài vẽ về :
 + Bố cục.
 + Tỉ lệ và đặc điểm của hình vẽ.
 GV: - Nhận xét chung và bình chọn
4, Củng cố, dặn dò
 GV: - Nhận xét tiết học 
 - Chuẩn bị bài tiết sau 
 HS: - Nêu lại nội dung bài
 GV: - Nhận xét tiết học 
Tiết 2
Hoạt động
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Bài
Toán
Mét vuông
Luyện từ và câu
Quan hệ từ
I, Mục tiêu
 Giúp học sinh 
 - Giúp HS hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích mét vuông.
- Biết đọc viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo mét vuông.
- Biết 1m2 = 100dm2 và ngược lại. Bước đầu biết giải một số bài toán có liên quan đến cm2 dm2 m2.
- Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ.
- Nhận biết được 1 vài quan hệ từ (hoặc cặp quan hệ từ )thường dùng;hiểu tác dụng của chúngtrong câu hay đoạn văn; biết đặt câu với quan hệ từ.
II, Đồ dùng dạy học
1,Giáo viên
- Phiếu bài tập, bảng phụ
- Phiếu bài tập, bảng phụ
2, Học sinh
 - Đồ dùng học tập 
- Đồ dùng học tập
III, Các hoạt động dạy - học
1, ổn định
HS: Hát
HS: Hát
2, Kiểm tra
1
HS: - lớp trường kiểm tra vở bài tập của các bạn, báo cáo
 HS: Chữa bài tập 3, tiết trước
 GV: - Nhận xét, ghi điểm, củng cố
 - Giới thiệu bài
3, Bài mới
2
3
4
5
6
 GV: - Nhận xét, củng cố bài
 - Giới thiệu bài
 - giới thiệu mét vuông và mối quan hệ của nó
HS: -viết m 2
 - 1HS viết trên bảng, lớp nêu miệng
 GV: - Nhận xét, củng cố.
HS: - Đọc yêu cầu bài 1 
 - Quan sát và nêu miệng
GV: - Nhận xét, chữa bài 
 HS: - Đọc yêu cầu bài 2 
 GV: - Hướng dẫn 
 HS: - Làm vào vở , 1 HS lên bảng 
GV: - Phát phiếu ghi bài tập 3, 4 
 - Hướng dẫn học sinh làm bài tập
HS: - Làm phiếu, 2 HS làm bảng phụ 
 GV: - Nhận xét và chữa bài 
 HS: - Học sinh đọc bài 1 
 -Nêu yêu cầu của bài 
GV: - Chia nhóm 3 thảo luận theo cặp 
HS: - Trao đổi thảo luận tìm lời giải đúng và nêu miệng
GV: - Nhận xét, rút ra kết luận
HS: - Đọc yêu cầu và mẫu bài 2 
 GV: - Chia nhóm 2 để tìm yêu cầu
 HS: - Thực hiện vào vở bài tập 
GV: - Nhận xét - Chữa bài 
 - Phát phiếu ghi bài tập 3
 - Hướng dẫn học sinh làm bài tập
HS: - Làm bài vào phiếu, 1 học sinh làm bảng phụ trên lớp.
 GV: - Nhận xét và chữa bài 
 HS: - Làm vở bài tập 
4, Củng cố, dặn dò
 HS: - Nêu lại nội dung bài
 GV: - Nhận xét tiết học 
 - Chuẩn bị bài tiết sau 
 GV: - Nhận xét tiết học 
 - Chuẩn bị bài tiết sau 
Tiết 3
Hoạt động
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Bài
Mĩ thuật
Xem tranh của hoạ sĩ
Tập làm văn
Luyện tập làm đơn
I, Mục tiêu
- Học sinh hiểu được nội dung, bố cục, hình ảnh và màu sắc.
- Làm quen với chất liệu và kĩ thuật làm tranh, yêu thích vẻ đẹp của tranh
- Củng cố kiến thức về cách viết đơn.
- Viết được 1 lá đơn(kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết.
II, Đồ dùng dạy học
1,Giáo viên
- tranh mẫu
- Bài viết của học sinh, bài viết mẫu
2, Học sinh
 - Đồ dùng học tập 
- Đồ dùng học tập
III, Các hoạt động dạy - học
1, ổn định
HS: Hát
HS: Hát
2, Kiểm tra
Không
 Không 
3, Bài mới
1
2
3
4
 5
 GV: - Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét
 HS: - Quan sát mẫu và thảo luận nhóm về bức tranh, màu sắc, bố cục, ....
 GV: - Theo dõi, giúp đỡ các em
 HS: - Đại diện nhóm trình bày, nhóm bạn nhận xét, bổ xung
 GV: - Nhận xét, bổ xung
 HS: - Thực hành tô màu vào hình ảnh có sẵn
 HS: - Học sinh đọc bài 1 
 - Nêu yêu cầu của bài 
GV: - Chia nhóm 3 thảo luận theo cặp 
HS: - Trao đổi thảo luận tìm lời giải đúng và nêu miệng
GV: - Nhận xét
HS: - Đọc và nêu yêu cầu và mẫu bài 2 
 GV: - Chia nhóm 2 để tìm yêu cầu 
HS: - Thực hiện nêu miệng
GV: - Nhận xét - Chữa bài 
 - Phát phiếu ghi bài tập 3
 - Hướng dẫn học sinh làm bài
HS: - Làm bài vào phiếu, 1học sinh làm bảng phụ trên lớp.
 GV: - Nhận xét và chữa bài 
 HS: - Làm vở bài tập 
4, Củng cố, dặn dò
 HS: - Nêu lại nội dung bài
 GV: - Nhận xét tiết học 
 - Chuẩn bị bài tiết sau 
 GV: - Nhận xét tiết học 
 - Chuẩn bị bài tiết sau 
Tiết 4
Hoạt động
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Bài
Tập làm văn
Mở bài trong bài văn kể chuyện 
Toán
Nhân một số thập phân với một số tự nhiên
I, Mục tiêu
- Các em hiểu thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện?
- Bước đầu biết viết một đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo hai cách gián tiếp và trực tiếp.
- Nắm và vận dụng được quy tắc nhân một số thập phân với 1 số tự nhiên
- Bước đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với 1 số tự nhiên
II, Đồ dùng dạy học
1,Giáo viên
- Bảng phụ
- Bảng phụ, phiếu bài tập
2, Học sinh
 - Đồ dùng học tập 
- Đồ dùng học tập
III, Các hoạt động dạy - học
1, ổn định
HS: Hát
HS: Hát
2, Kiểm tra
1
 GV: - Nêu câu hỏi 
 HS: - Trả lời: Khi kể chuyện theo trình tự theo gian em phải kể như thhế nào?
 HS: - Mở vở bài tập
 GV: - Nhận xét, đánh giá, củng cố 
 - Giới thiệu bài
3, Bài mới
2
3
4
5
6
7
 GV: - Nhận xét, ghi điểm, củng cố 
 - Giới thiệu bài
HS: - Đọc bài 
 - Nêu yêu cầu của bài 1
 GV: - Hướng dẫn học sinh kể
HS: - Lớp kể chuyện theo từng cặp 
 - Thi kể trước lớp.
 - Nhận xét bổ xung
 GV: - Nhận xét, kết luận
 - Yêu cầu học sinh đọc bài 2 
HS: - đọc nối tiếp 4 đoạn văn thảo luận theo cặp: Kể chuyện trong nhóm
 - Đại diện nhóm trình bày 
 GV: - Nhận xét, kết luận 
HS: - Đọc yêu cầu bài 3 
GV: - Chia nhóm 3 thảo luận: 
HS: - Thảo luận nhóm
 - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ xung.
GV: - Nhận xét, củng cố bài 3
 HS: - Đọc đầu bài và mở sách
 GV: - Giới thiệu ví dụ
 - Hướng dẫn ví dụ mẫu
HS: - Đọc và viết mối quan hệ vào vở
GV: - Nhận xét, sửa sai
 HS: - Nêu bài tập 1
 - 2 học sinh lên bảng, lớp làm vở
 GV: - Nhận xét, sửa sai
HS: - Nêu yêu cầu bài 2
GV: - Hướng dẫn giải 
HS: - 1 HS lên bảng - lớp làm vào vở 
GV: - Nhận xét - Củng cố 
 HS: - Đọc bài 3
GV: - Hướng dẫn giải 
HS: - 1 HS lên bảng - lớp làm vào vở 
GV: - Nhận xét, chữa bài 
4, Củng cố, dặn dò
 HS: - Nêu lại nội dung bài
 GV: - Nhận xét tiết học 
 - Chuẩn bị bài tiết sau 
 GV: - Nhận xét tiết học 
 - Chuẩn bị bài tiết sau 
Tiết 5
Môn: Sinh hoạt lớp
 Bài: Tuần 11
I- Mục tiêu
- Các em biết được những mặt mạnh, mặt yếu từ đó có hướng phấn đấu.
- Rèn thói quen phê và tự phê tốt.
- Giáo dục các em có ý thức rèn luyện, tu dưỡng tốt.
II- Đồ dùng dạy học
Thầy: Phương hướng tuần tới.
Trò: ý kiến xây dựng.
III- Nội dung sinh hoạt.
1- ổn định tổ chức (1')
2- Tiến hành sinh hoạt.
 *Đạo đức: Các em ngoan, đoàn kết biết chào hỏi người trên và khách ra đến trường
 Bên cạnh đó một số em chưa ngoan để cô giáo nhắc nhở nhiều. 
 *Học tập: Một số em đã có ý thức học tập tốt như Sú, Dia, Nếnh,....
 Bên cạnh đó một số em chưa xác định đúng động cơ học tập hay quên vở 
 và đồ dùng như em Mang, A Nếnh, Thảy
 *Các hoạt động khác
 Các em tham gia ca múa hát đầu giữa giờ đều và đẹp, biết giữ và dọn vệ
 sinh sạch sẽ gọn gàng. Lao động tích cực tự giác
 3- Phương hướng tuần tới
 - Giữ vững kỉ cương trường lớp, không vi phạm đạo đức
 - Đi học đều, chăm học, có ý thức học tập thường xuyên 
 - Chấm dứt ngay hiện tượng lười học và làm bài, quên đồ dùng học tập
 Giành nhiều điểm tốt lập thành tích chào mừng ngày nhà giáo Việt 
 Nam 20/11 
 Kiểm tra, ngày .... tháng ... năm 2008
 Hiệu trưởng 
 (Ký tên, đóng dấu)

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 11.doc