Kế hoạch dạy học môn Mĩ thuật lớp 5

Kế hoạch dạy học môn Mĩ thuật lớp 5

I. MỤC TIÊU:

- HS hiểu đề tài Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân.

- HS vẽ được tranh về đề tài Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân.

- HS thêm yêu quê hương, đất nước mình.

 ( Đối với HSNK: Săp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp ).

II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên: - Một số tranh, ảnh về đề tài Ngày tết, lễ hội và mùa xuân.

 - Một số bài vẽ của thiếu nhi.

Học sinh: - Vở tập vẽ 5, bút chì, tẩy, màu vẽ.

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

 

doc 17 trang Người đăng huong21 Lượt xem 2093Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học môn Mĩ thuật lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2009.
Mĩ thuật Vẽ tranh
đề tài Ngày tết, lễ hội và mùa xuân
I. Mục tiêu:
- HS hiểu đề tài Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân.
- HS vẽ được tranh về đề tài Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân.
- HS thêm yêu quê hương, đất nước mình.
 ( Đối với HSNK: Săp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp ).
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: - Một số tranh, ảnh về đề tài Ngày tết, lễ hội và mùa xuân.
 - Một số bài vẽ của thiếu nhi.
Học sinh: - Vở tập vẽ 5, bút chì, tẩy, màu vẽ.
 III. các hoạt động dạy-học:
ND - TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài
(1-2 phút)
Hoạt động 1:
Tìm, chọn nội dung đề tài.
(3-5 phút)
Hoạt động 2:
Cách vẽ tranh
(3-5 phút)
Hoạt động 3:
Thực hành
(15-16 phút)
Hoạt động 4:
Đánh giá, nhận xét
(3-5 phút)
Dặn dò :
(1-2 phút)
- Giới thiệu bài - ghi bảng.
* Phương pháp:trực quan,vấn đáp.
- Giới thiệu một số tranh, ảnh về đề tài Ngày tết, lễ hội và mùa xuân, đặt câu hỏi gợi ý để HS quan sát, nhận xét.
- Gợi ý HS kể về ngày tết, mùa xuân và những dịp lễ hội ở quê hương mình
* Phương pháp: làm mẫu.
- Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ tranh.
- Vẽ minh họa lên bảng tranh đề tài
 Ngày tết, lễ hội và mùa xuân.
- Giới thiệu vài bài vẽ của thiếu nhi.
 * Phương pháp thực hành:
- Yêu cầu HS vẽ vào Vở tập vẽ 5.
- Quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài.
- Trưng bày một số bài vẽ của HS 
- Nhận xét chung về giờ học .
- Về nhà sưu tầm ảnh về đề tài 
Ngày tết, lễ hội và mùa xuân.
- Lắng nghe.
- Quan sát và nhớ lại không khí của nhũng ngày tết, lễ hội; những hoạt động và màu sắc trong ngày tết
- Kể về ngày tết, mùa xuân và những dịp lễ hội ở quê hương.
- 2-3 HS nêu lại cách vẽ.
- Quan sát, nhận ra cách vẽ.
- Quan sát, tham khảo.
- Vẽ vào vở tập vẽ 5.
- Tiếp thu lời nhận xét của GV
- Quan sát và nhận xét.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tuần 20
 Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 20 
Mĩ thuật Vẽ theo mẫu
Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu
 I. Mục tiêu:
- HS hiểu được hình dáng, đặc điểm của mẫu.ệt được các độ đậm nhạt chính của mẫu.
- HS biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu.
- Vẽ được hai vật mẫu bằng bít chì đen hoặc màu.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của hình và độ đậm nhạt ở mẫu vẽ, ở bài vẽ.
 ( Đối với HSNK: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu ).
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: - Một số mẫu: bình, lọ, quả, 
 - Một số bài vẽ mẫu có hai đồ vật.
Học sinh: - Vở tập vẽ 5, bút chì, màu vẽ, tẩy.
III. các hoạt động dạy-học:
ND - TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ
(1-2 phút)
Giới thiệu bài
(1-2 phút)
Hoạt động 1:
Quan sát, nhận xét
(3-5 phút)
Hoạt động 2:
Cách vẽ
(3-7)
Hoạt động 3:
Thực hành
(15-17 phút)
Hoạt động 4:
Đánh giá, nx
(3-5 phút)
Dặn dò :
(1-2 phút)
- Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật của học sinh.
Giới thiệu bài - ghi bảng.	
* Phương pháp trực quan.
- Cùng HS bày mẫu .
- Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
* Phương pháp làm mẫu.
- Yêu cầu HS nêu cách vẽ theo mẫu.
- Vẽ minh họa giải thích các bước vẽ
- Giới thiệu bài vẽ của HS lớp trước.
* Phương pháp thực hành.
- Yêu cầu HS vẽ vào vở tập vẽ.
- Quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài.
- Trưng bày một số bài vẽ của HS .
- Nhận xét chung về giờ học .
- Về nhà tập quan sát, nhận xét và vẽ các đồ vật có dạng hình trụ.
-Trưng bày đồ dùng học tập môn mĩ thuật lên bàn.
- Cùng GV bày mẫu, trao đổi, lựa chọn vật mẫu.
- Nhận xét mẫu về: Tỉ lệ, đặc điểm, hình dáng, màu sắc của mẫu.
- 2-3 HS đứng dậy trả lời.
- Quan sát.
- Quan sát để tham khảo.
- Vẽ theo mẫu có 2 vật mẫu. 
- Tiếp thu hướng dẫn của GV
- Quan sát nhận xét, đánh giá 
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tuần 21
Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2010
Mĩ thuật Tập nặn tạo dáng
đề tài tự chọn
 I. Mục tiêu:
- HS biết cách nặn các hình khối.
- HS nặn được hình người hoặc đồ vật, con vật, và tạo dáng theo ý thích.
- HS ham thích sáng tạo và cảm nhận được vẻ đẹp của các hình khối.
 ( Đối với HS NK: Hình nặn cân đối, giống hình dáng người hoặc vật đang hoạt động ).
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: - Sưu tầm một số tượng, đồ gốm, đồ mĩ nghệ; một số con vật dược tạo dáng bằng những vật liệu khác nhau.
- Đất nặn và các đồ dùng cần thiết.
Học sinh: - Đất nặn và các đồ dùng cần thiết.
III. các hoạt động dạy-học:
Nội dung-Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Bài cũ
(1-2 phút)
Giới thiệu bài
(1-2 phút)
Hoạt động 1:
Quan sát, nhận xét
(3-5 phút)
Hoạt động 2:
Cách nặn
(3-7)
Hoạt động 3:
Thực hành
(15-17 phút)
Hoạt động 4:
Đánh giá, nx
(3-5 phút)
Dặn dò :
(1-2 phút)
- Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật của học sinh.
Giới thiệu bài - ghi bảng.
* Phương pháp quan sát:
- Giới thiệu ccác hình minh họa ở SGKYêu cầu HS quan sát tranh, ảnh các bức tượng về dáng người, gợi ý bằng các câu hỏi:
+ Nêu các bộ phận của con người.
+ Mỗi bộ phận cơ thể con người có dạng gì ?
+ Nêu một số dáng hoạt động của con người.
+ Nhận xét tư thế các bộ phận khi hoạt động.
* Phương pháp làm mẫu:
- Nêu các bước nặn và nặn mẫu dáng người.
- Giới thiệu bài nặn của HS lớp trước.
* Phương pháp thực hành:
- Yêu cầu HS nặn tư thế người theo ý thích.
- Quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài.
- Trưng bày một số bài vẽ của HS .
- Nhận xét chung về giờ học .
- Về nhà tập quan sát, nhận xét dáng người.
-Trưng bày đồ dùng học tập lên bàn.
- Lắng nghe.
- Quan sát và trả lời các câu hỏi của GV:
+ Đầu, thân, chân,
+ Đầu dạng tròn,
+ Đi, đứng, chạy,
- Quan sát .
- Quan sát, tham khảo
- Thực hành nặn dáng người.
- Tiếp thu lời nhận xét của GV.
- Nhận xét, đánh giá. 
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tuần 22
Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2010
Mĩ thuật Vẽ trang trí
Tìm hiểu về kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm
 I. Mục tiêu:
- HS nhận biết được đặc điểm của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.
- HS xác định được vị trí của nét thanh, nét đậm và nắm được cách kẻ chữ.
( Đối với HSNK: Kẻ đúng mẫu chữ A, B, M, N theo kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm. Tô màu đều, rõ chữ ).
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: - Một số dòng chữ nét thanh, nét đậm.
Học sinh: - Vở tập vẽ 5 , bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. các hoạt động dạy-học:
Nội dung-Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ
 (1-2 phút)
Giới thiệu bài
(1-2 phút)
Hoạt động 1:
Quan sát, nhận xét
(3-5 phút)
Hoạt động 2:
Tìm hiểu cách kẻ chữ
(3-7)
Hoạt động 3:
Thực hành
(15-17 phút)
Hoạt động 4:
Đánh giá, nhận xét
(3-5 phút)
Dặn dò :
(1-2 phút)
- Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật của học sinh.
Giới thiệu bài - ghi bảng.
* Phương pháp: trực quan, vấn đáp.
- Cho HS xem một số kiểu chữ khác nhau và gợi ý HS nhận xét:
+ Sự giống nhau và khác nhau ?
+ Đặc điểm riêng từng kiểu chữ ?
+ Dòng chữ nào là kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm ?
- GV kết luận.
* Phương pháp: làm mẫu.
- Hướng dẫn HS cách xác định vị trí của nét thanh nét đậm.
- Vẽ một vài kiểu chữ làm mẫu.
* Phương pháp: thực hành.
- Yêu cầu HS tập kẻ các chữ A, B, N, M vào Vở tập vẽ 5:
- Quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài.
- Trưng bày một số bài vẽ của HS , gợi ý để HS quan sát, nhận xét.
- Nhận xét chung về giờ học .
- Tập quan sát các mẫu chữ nét đều.
-Trưng bày đồ dùng học tập môn mĩ thuật lên bàn.
- Quan sát các kiểu chữ, suy nghĩ và trả lời câu hỏi của GV.
- Lắng nghe.
- Quan sát.
- HS thực hành.
- Tiếp thu lời nhận xét của GV.
- Quan sát và đưa ra kiến nhận xét, đánh giá. 
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tuần 23
Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2010
Mĩ thuật Vẽ tranh Đề tài tự chọn
 I. Mục tiêu:
- HS nhận ra sự phong phú của đề tài tự chọn.
- HS biết cách tìm chọn chủ đề.
- HS vẽ được tranh theo chủ đề đã chọn.
 ( Đối với HSNK: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp, rõ đề tài ).
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: - Một số tranh của các họa sĩ và HS về các đề tài, thể loại khác nhau. 
 - Hình gợi ý cách vẽ.
Học sinh: - Vở tập vẽ 5 , bút chì, màu vẽ.
III. các hoạt động dạy-học:
Nội dung- Thờigian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:
Tìm, chọn nội dung đề tài
( 3-5 phút)
Hoạt động 2
Cách vẽ tranh.
(5-7 phút)
Hoạt động 3:
Thực hành.
(15-17 phút)
Hoạt động 4
Đánh giá, nhận xét
(1-2 phút)
Dặn dò 
(1-2 phút)
* Phương pháp: trực quan, vấn
đáp.
- Giới thiệu một số tranh, đặt câu hỏi:
+ Tranh này vẽ những gì ?
+ Đâu là hình chính ? Đâu là hình phụ của bức tranh ?
+ Màu sắc trong tranh thế nào?
- Hướng dẫn HS cách vẽ tranh:
+ Vẽ hình chính trước.
+ Vẽ thêm hình phụ.
+ Vẽ màu.
- Giới thiệu tranh thiếu nhi về các đề tài khác nhau.
* Phương pháp: thực hành.
- Gợi ý để HS chọn đề tài.
- Hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài.
- Trưng bày bài vẽ của HS .
- Nhận xét chung về giờ học .
- Sưu tầm tranh thiếu nhi.
- Quan sát tranh , trả lời các câu hỏi của GV và biết được:
+ Cách vẽ hình.
+ Cách vẽ màu.
- Quan sát, tham khảo.
- Chọn đề tài theo ý thích và vẽ vào vở tập vẽ.
-Tiếp thu hd của GV
- Quan sát và nhận xét.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tuần 24
Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2010
Mĩ thuật Vẽ theo mẫu Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu
 I. Mục tiêu:
- HS hiêu hình dáng, tỉ lệ, đậm nhạt, đặc điểm của mẫu.
- HS biết cách có 2 hoặc 3 đồ vật.
- Vẽ được 2 vật mẫu.
 ( Đối với HSNK: Săp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu ).
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: - Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu.
 - Một số bài vẽ của HS năm trước.
Học sinh: - Vở tập vẽ 5, bút chì, tẩy.
ND - TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ
(1-2 phút)
Giới thiệu bài
(1-2 phút)
Hoạt động 1:
Quan sát, nhận xét
(3-5 phút)
Hoạt động 2:
Cách vẽ
(3-7)
Hoạt động 3:
Thực hành
(15-17 phút)
Hoạt động 4:
Đánh giá, nhận xét
(3-5 phút)
Dặn dò :
(1-2 phút)
- Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật của học sinh.
Giới thiệu bài - ghi bảng.
* Phương pháp quan sát:
- Gợi ý cách bày mẫu có bố cục đẹp.
- Đặt câu hỏi về:
+ Tỉ lệ chung và riêng của vật mẫu.
+ Hình dáng của từng mẫu vật.
+ Độ đậm nhạt.
- Kết luận.
* Phương pháp làm mẫu:
- Yêu cầu HS nêu cách vẽ theo mẫu.
- Hướng dẫn cách vẽ: Vẽ minh họa lên bảng và giải thích các bước vẽ.
- Giới thiệu bài vẽ của HS lớp trước.
* Phương pháp thực hành:
- Yêu cầu HS vẽ vào vở tập vẽ 5.
- Quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài.
- Trưng bày một số bài vẽ của HS .
- Nhận xét chung về giờ học .
- Về nhà tập quan sát, nhận xét về các đồ vật xung quanh.
-Trưng bày đồ dùng học tập môn mĩ thuật lên bàn.
- Lắng nghe.
- Cùng GV  ... à hướng dẫn những HS còn lúng túng khi thực hành.
- Trưng bày một số bài tập của HS 
- Nhận xét chung về giờ học .
- Về nhà sưu tầm ảnh về đề tài 
Ngày hội.
- Lắng nghe.
- Quan sát và TLCH của GV
- Kể về những hoạt động trong ngày hội .
- HS chọn nội dung.
- Quan sát, nhận ra cách nặn
- Quan sát, tham khảo.
- Thực hành.
- Tiếp thu lời nhận xét của GV
- Quan sát và nhận xét.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
 Tuần 30
Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2010
Mĩ thuật Vẽ trang trí Trang trí đầu báo tường
 I. Mục tiêu:
- HS hiểu biết nội dung, ý nghĩa của báo tường.
- HS biết cách trang trí báo tường.
- Trang trí được đầu báo của lớp.
 ( Đối với HSNK: Trang trí được đầu báo tường đơn giản, phù hợp với nội dung tuyên truyền ).
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: - Một số đầu báo.
 - Một số đầu báo của lớp hoặc của trường.
 Học sinh: - Vở tập vẽ 5 , sưu tầm một số đầu báo, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. các hoạt động dạy-học:
Nội dung-Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài
(1-2 phút)
Hoạt động 1:
Quan sát, nhận xét
(3-5 phút)
Hoạt động 2:
Cách trang trí đầu báo tường
(3-7)
Hoạt động 3:
Thực hành
(15-17 phút)
Hoạt động 4:
Đánh giá, nhận xét
(3-5 phút)
Dặn dò :
(1-2 phút)
Giới thiệu bài - ghi bảng.
* Phương pháp: trực quan, vấn đáp.
- Cho HS xem một số đầu báo tường và gợi ý HS quan sát và nhận thấy:
+ tờ báo nào cũng gồm đầu báo, thân báo.
+ Các tờ báo có đầu báo tương khác nhau
+ ? Tên tờ báo là gì ? Kiểu chữ gì ? Cỡ chữ to hay nhỏ ? Màu sắc thế nào ?
+ ? Ngoài chữ ra còn có hình minh họa gì ?
- Yêu cầu HS chọn chủ đề báo, tên tờ báo, kiểu chữ, hình minh họa.
* Phương pháp: làm mẫu.
- Hướng dẫn các bước trang trí đầu báo tường và vẽ 1 đầu báo lên bảng để minh họa.
- Giới thiệu bài trang trí đầu báo của HS.
* Phương pháp: thực hành.
- Yêu cầu HS thực hành ở Vở tập vẽ 5
- Quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài.
- Trưng bày một số bài vẽ của HS , gợi ý để HS quan sát, nhận xét.
- Nhận xét chung về giờ học .
- Sưu tầm tranh đề tài Ước mơ của em.
- Lắng nghe
- Quan sát, suy nghĩ và trả lời câu hỏi của GV.
- chọn chủ đề báo.
- Quan sát và nhận ra các bước trang trí.
- Quan sát, tham khảo .
- HS thực hành.
- Tiếp hướng dẫn của GV.
- Quan sát, nhận xét, đánh giá. 
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tuần 31
Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2010
Mĩ thuật Vẽ tranh đề tài ước mơ của em 
I. Mục tiêu:
- HS hiểu về nội dung đề tài.
- HS biết cách chọn hoạt động.
- Vẽ được tranh về ước mơ của bản thân.
 ( Đối với HSNK: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu, màu sắc phù hợp ).
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: - Một số tranh, ảnh về đề tài ước mơ của em và một số đề tài khác.
 - Một số bài vẽ của thiếu nhi.
Học sinh: - Vở tập vẽ 5, bút chì, tẩy, màu vẽ.
 III. các hoạt động dạy-học:
Nội dung-Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài
(1-2 phút)
Hoạt động 1:
Tìm, chọn nội dung đề tài.
(3-5 phút)
Hoạt động 2:
Cách vẽ tranh
(3-5 phút)
Hoạt động 3:
Thực hành
(15-16 phút)
Hoạt động 4:
Đánh giá, nhận xét
(3-5 phút)
Dặn dò :
(1-2 phút)
- Giới thiệu bài - ghi bảng.
* Phương pháp:trực quan,vấn đáp.
- Giới thiệu một số tranh đề tài khác nhau và gợi ý để HS tìm ra những bức tranh có nôi dung về ước mơ. 
- Giải thích về ước mơ.
- Yêu cầu một số HS nêu lên ước mơ của mình.
* Phương pháp: làm mẫu.
- Vẽ mẫu về đề tài ước mơ của em .
- Giới thiệu vài bài vẽ của thiếu nhi.
 * Phương pháp thực hành:
- Yêu cầu HS vẽ một bức tranh về ươc mơ vào Vở tập vẽ.
- Quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng khi thực hành.
- Trưng bày một số bài tập của HS 
- Nhận xét chung về giờ học .
- Về nhà sưu tầm ảnh về đề tài 
ước mơ của em.
- Lắng nghe.
- Quan sát và nhận ra tranh có đề tài ước mơ.
- Lắng nghe, hiểu ước mơ và hiểu về nội dung đề tài.
- Một số HS nêu lên ước mơ của mình.
- Quan sát, nhận ra cách vẽ tranh.
- Quan sát, tham khảo.
- HS vẽ một bức tranh về ươc mơ vào Vở tập vẽ.
- Tiếp thu hướng dẫn của GV
- Quan sát và nhận xét.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
 Tuần 32
Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2010
Mĩ thuật Vẽ tranh
vẽ tĩnh vật ( vẽ màu )
I. Mục tiêu:
- HS biết cách quan sát, so sánh và nhận ra đặc điểm của mẫu.
- HS vẽ được hình và vẽ màu theo mẫu.
 ( Đối với HSNK: Sắp xếp hình vẽ cân đối, màu sắc phù hợp ).
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: - Mẫu vẽ: lọ, hoa, quả.
 - Tranh tĩnh vật của họa sĩ và thiếu nhi.
 - Hình gợi ý cách vẽ.
Học sinh: - Vở tập vẽ 5, tranh tĩnh vật ( nếu có ), bút chì, màu vẽ, tẩy.
Nội dung-Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ
(1-2 phút)
Giới thiệu bài
(1-2 phút)
Hoạt động 1:
Quan sát, nhận xét
(3-5 phút)
Hoạt động 2:
Cách vẽ.
(3-7)
Hoạt động 3:
Thực hành
(15-17 phút)
Hoạt động 4:
Đánh giá, nhận xét
(3-5 phút)
Dặn dò :
(1-2 phút)
- Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật của học sinh.
Giới thiệu bài - ghi bảng.
* Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Giới thiệu một số tranh tĩnh vật và gợi ý để HS quan sát, sau đó giải thích để HS hiểu thêm khái niệm về tranh tĩnh vật
- GV cùng HS đặt mẫu và gợi ý để các em nhận xét mẫu.
* Phương pháp: làm mẫu.
- Vẽ minh họa lên bảng và giải thích các bước vẽ.
- Giới thiệu một số bài vẽ của HS.
* Phương pháp thực hành:
- Yêu cầu HS vẽ vào Vở tập vẽ 5.
- Hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài.
- Trưng bày 3-4 bài vẽ của HS .
- Nhận xét chung về giờ học .
- Về nhà sưu tầm tranh tĩnh vật.
- Trưng bày đồ dùng học tập môn mĩ thuật lên bàn
- Lắng nghe.
- Quan sát, nhận biết về tranh tĩnh vật.
- Cùng GV đặt mẫu và nhận xét về vị trí, tỉ lệ, hình dáng và màu sắc các vật mẫu
- Quan sát để biết được cách vẽ tranh tĩnh vật.
- Quan sát, tham khảo .
- Vẽ vào Vở tập vẽ 5.
- Tiếp thu sự hướng dẫn của GV.
- Quan sát và nhận xét.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
 III. Các hoạt động dạy- học:
Tuần 33
Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2010
Mĩ thuật Vẽ trang trí
Trang trí cổng trại hoặc lều trại của thiếu nhi
 I. Mục tiêu:
- HS hiểu được vai trò và ý nghĩa của trại thiếu nhi.
- HS biết cách trang trí và trang trí được cổng trại theo ý thích.
 ( Đối với HSNK: Trang trí được cổng trại hoặc lều trại phù hợp với nội dung hoạt động).
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: - ảnh chụp cổng trại thiếu nhi
Bài vẽ của HS lớp trước.
Học sinh: - Vở tập vẽ 5, bút chì, màu vẽ, sưu tầm hình ảnh về trại thiếu nhi.
Nội dung-Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ
(1-2 phút)
Giới thiệu bài
(1-2 phút)
Hoạt động 1:
Quan sát, nhận xét
(3-5 phút)
Hoạt động 2:
Cách trang trí
(3-7)
Hoạt động 3:
Thực hành
(15-17 phút)
Hoạt động 4:
Đánh giá, nhận xét
(3-5 phút)
Dặn dò :
(1-2 phút)
- Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật của học sinh.
Giới thiệu bài - ghi bảng.
* Phương pháp quan sát:
- Giới thiệu một số hình ảnh về trại, đặt câu hỏi gợi ý HS tìm hiểu :
+ Hội trại được tổ chức vào dịp nào ? ở đâu ?
+ Trại gồm có những bộ phận chính nào ?
+ Những vật liệu cần thiết để dựng trại ?
- Tóm tắt và bổ sung.
* Phương pháp làm mẫu:
- Vẽ minh họa lên bảng các bước trang trí.
- Giới thiệu bài trang trí của HS.
* Phương pháp thực hành:
- Yêu cầu HS thực hành ở Vở tập vẽ 5.
- Quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài.
- Trưng bày một số bài vẽ của HS .
- Nhận xét chung về giờ học .
- Sưu tầm tranh, ảnh lều trại.
-Trưng bày đồ dùng học tập lên bàn.
- Lắng nghe.
- Quan sát và trả lời các câu hỏi của GV.
- Lắng nghe.
- Quan sát và biết được cách trang trí.
- Quan sát, tham khảo
- Thực hành Vở tập vẽ 
- Tiếp thu lời nhận xét của GV.
- Nhận xét, đánh giá. 
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
III. các hoạt động dạy-học:
Tuần 34
Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2010
Mĩ thuật Vẽ tranh vẽ tự do
 I. Mục tiêu:
- HS hiểu được nội dung đề tài.
- HS biết cách tìm và chọn nội dung đề tài.
- Biết cách vẽ và vẽ được tranh theo ý thích.
 ( Đối với HSNK: Sắp xếp hình vẽ cân đối, màu sắc phù hợp, rõ đề tài ).
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: - Một số tranh của các họa sĩ vẽ về các đề tài, thể loại khác nhau. 
 - Một số tranh của thiếu nhi về các đề tài khác nhau.
Học sinh: - Vở tập vẽ 5, bút chì, màu vẽ.
III. các hoạt động dạy-học:
Nội dung- Thờigian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Bài cũ
(1-2 phút)
Giới thiệu bài
(1-2 phút)
Hoạt động 1:
Hướng dẫn HS cách vẽ tranh.
(5-7 phút)
Hoạt động 3:
Thực hành.
(17-19 phút)
Hoạt động 4
Đánh giá, nhận xét
(1-2 phút)
Dặn dò 
(1-2 phút)
- Kiểm tra dụng cụ học tập môn mĩ thuật của HS.
- Giới thiệu bài.
* Phương pháp: trực quan, vấn
đáp.
- Giới thiệu một số tranh, tạo cảm hứng cho HS.
+ Tranh này vẽ những gì ?
+ Đâu là hình chính ? Đâu là hình phụ của bức tranh ?
+ Màu sắc trong tranh thế nào?
- Hướng dẫn HS cách vẽ tranh:
+ Vẽ hình chính trước.
+ Vẽ thêm hình phụ.
+ Vẽ màu.
- Treo tranh về các đề tài khác nhau
* Phương pháp: thực hành.
- Yêu cầu HS vẽ vào vở tập vẽ.
- Hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài.
- Trưng bày bài vẽ của HS .
- Kết luận câu trả lời của HS.
- Nhận xét chung về giờ học .
- Sưu tầm tranh thiếu nhi.
- Trưng bày đồ dùng học tập môn mĩ thuật lên bàn.
- Lắng nghe.
- Quan sát tranh , trả lời các câu hỏi của GV và biết được
+ Cách vẽ hình.
+ Cách vẽ màu.
- Quan sát, tham khảo.
-Thực hành chọn đề tài theo ý thích và vẽ vào vở tập vẽ.
-Tiếp thu hướng dẫn của GV
- Quan sát và nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tuần 35
Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2010
Tổng kết năm học
Trưng bày các bài vẽ, bài nặn đẹp
 I. Mục tiêu:
- Đây là năm học cuối của bậc Tiểu học, GV và HS cần thấy được kết quả dạy - học Mĩ thuật trong năm học và trong bậc học.
- Nhà trường thấy được công tác quản lí, dạy, học mĩ thuật.
- GV rút kinh nghiệm cho dạy - học tiếp theo.
- HS thấy rõ những gì đã đạt được và có ý thức phấn đấu trong các năm học tiếp theo ở bậc THCS.
- Phụ huynh HS biết được kết quả học tập mĩ thuật của con em mình.
II. Hình thức tổ chức:
Chọn bài vẽ đẹp ( Vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh đề tài ).
Dán bài lên bảng.
Trưng bày nơi thuận tiện cho nhiều người xem.
GV tổ chức HS xem và trao đổi ngay ở nơi trưng bày để nâng cao hơn nhận thức, cảm thụ về cái đẹp, giúp cho việc dạy và học mĩ thuật có hiệu quảhơn ở năm sau.
Hình thức: + Dán theo loại bài học.
 + Có đầu đề.
iii. đánh giá:
Tổ chức cho HS xem và gợi ý để các em nhận xét, đánh giá.
Tổ chức cho phụ huynh HS xem vào dịp tổng kết năm học.
Tuyên dương những HS có bài vẽ đẹp và những tập thể học tốt.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Mi Thuat lop 5.doc.doc