1.- Hình thành và phát triển ở HS các kĩ năng sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi.
Thông qua việc dạy và học
Tiếng Việt, góp phần rèn luyện các thao tác của tư duy.
2 - Cung cấp cho HS những kiến thức sơ giản về tiếng Việt và những hiểu biết sơ giản về xã hội, tự nhiên và con người, về văn hoá và văn học của Việt Nam và nước ngoài.
3 - Bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2010 – 2011 Giáo viên: Phạm Trọng Hồng MỤC TIÊU CHUNG 1.- Hình thành và phát triển ở HS các kĩ năng sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi. Thông qua việc dạy và học Tiếng Việt, góp phần rèn luyện các thao tác của tư duy. 2 - Cung cấp cho HS những kiến thức sơ giản về tiếng Việt và những hiểu biết sơ giản về xã hội, tự nhiên và con người, về văn hoá và văn học của Việt Nam và nước ngoài. 3 - Bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa. YÊU CẦU KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG ĐỐI VỚI HỌC SINH LỚP 5 NHƯ SAU: NGHE - Nhận biết được thái độ tình cảm, chủ đích của người nói trong giao tiếp. - Nghe và nắm được nội dung và chủ đích của các bài viết về khoa học thường thức, về đạo đức, thẩm mĩphù hợp với lứa tuổi; bước đầu nhận xét, đấnh giá được một số thông tin đã nghe. - Nghe và nắm được đại ý, đề tài các tác phẩm (hoăïc đoạn trích ) văn xuôi, thơ, kịch; bước đầu biết nhận xét về nhân vật và những chi tiết có giá trị nghệ thuật trong tác phẩm ; nhớ và kể lại được nội dung tác phẩm. - Ghi được ý chính của bài đã nghe. NÓI -Nói trong hội thoại : Biết dùng lời nói phù hợp với các quy tắc giao tiếp trong gia đình, trong nhà trường và nơi công cộng. - Nói thành bài: Biết giới thiệu về lịch sử văn hóa, về các nhân vật tiêu biểu của địa phương với khách Thuật lại được một câu chuyện hoặc một sự kiện đã biết; bược đầu có kĩ năng thay đổi ngôi kể. ĐỌC - Tốc độ đọc khoảng 120 tiếng / phút - Đọc thành tiếng và đọc thầm: Biết đọc phù hợp với các loại văn bản khác nhau, biết đọc một màn kịch, biết đọc diễn cảm một bài thơ hoặc một bài văn đã học. - Đọc hiểu: Biết tìm đại ý, tóm tắt bài văn, rút ra dàn ý của bài, nhận ra mối quan hệ giữa các nhân vật, sự kiện trong bài. Bước đầu biết đánh giá nhân vật, chi tiết và ngôn ngữ trong các bài tập đọc VIẾT - Viết chính tả tốc độ khoảng 100 chữ/ 15 phút, chữ viết rõ ràng, đúng quy định. Biết viết tắt một số từ và cụm từ thông dụng. - Viết bài văn : Chuyển đoạn nói sang đoạn viết và ngược lại. Biết làm dàn ý và chuyển dàn ý thành bài. Biết cách tả cảnh, tả người ; Kể một câu chuyện đã làm hoặc chứng kiến ; Tự phát hiện và sửa một số lỗi trong bài văn. CHỦ ĐIỂM Tiết Tuần CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH HỖ TRỢ Việt Nam Tổ quốc em Tuần 1 Tập đọc Chính tả LT và câu Kể chuyện Tập đọc Tập làm văn LT và Câu Tập làm văn Thư gửi các học sinh - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ -Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. Học thuộc đoạn: Sau tám mươi nămcông học tập của các em. Việt Nam thân yêu -Nghe viết đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi, trình bày đúng hình thức thơ lục bát. -Tìm được tiếng thích hợp theo yêu cầu BT2, thực hiện đúng BT3. Từ đồng nghĩa. +Hiểu thế nào là từ dồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn. -Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT2, đặt câu với 1 từ đồng nghĩa ở BT3. Lý Tự Trọng + Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, HS kể được toàn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghĩa câu chuyện. -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù. Quang cảnh Làng mạc ngày mùa -Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật. -Nắm được nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa thật đẹp. Cấu tạo của bài văn tả cảnh -Nắm được cấu tạo ba phần của một bài văn tả cảnh. -Chỉ rõ được cấu tạo phần của bài Nắng trưa Luyện tập về từ đồng nghĩa -Tìm được nhiều từ đồng nghĩa với những từ đã cho (BT1) và đặt câu với từ tìm được ở BT1(BT2) -Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học. -Chọn từ thích hợp để hoàn chỉnh BT3 Luyện tập tả cảnh -Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng. -Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày. -HS khá thể hiện được tình cảm thân ái trìu mến tin tưởng. -HS khá , giỏi đặt được với 2, 3 cặp từ đồng nghĩa tìm được. -HS khá , giỏi kể được câu chuyện một cách sinh động, nêu đúng ý nghĩa của câu chuyện. HS khá, giỏi đọc diễn cảm được toàn bài, nêu đuợc tác dụng của từ chỉ màu vàng HS khá, giỏi đặt được với 2,3 từ tìm được ở BT1. -Bản đồ và một số bức tranh cảnh đẹp VN -Từ điển Tiếng Việt. -Tranh Quang cảnh làng mạc ngày mùa -Từ điển Tiếng Việt. -Bảng phụ, tranh ảnh cảnh cánh đồng vào buổi sớm Việt Nam Tổ quốc em Tuần 2 Tập đọc Chính tả LT và câu Kể chuyện Tập đọc Tập làm văn LT và Câu Tập làm văn Nghìn năm văn hiến -Biết đọc đúng văn bản khoa học. -Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử thể hiện nền văn hiến lâu đời của nước ta. Lương Ngọc Quyến -Nghe viết đúng, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. -Ghi lại đúng phần vần cua tiếng trong BT2, chép đúng vần vào mô hình, theo yêu cầu BT3 Mở rộng vốn từ: Tổ quốc -Tìm được từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc (BT1), BT2 và tìm được một số từ chứa tiếng Quốc -Biết đặt câu với những từ ngữ nói về tổ quốc, quê hương BT3 Kể chuyện đã nghe, đã đọc -Chọn được một câu chuyện về anh hùng, danh nhân của đất nước và kể lại được rõ ràng, đầy đủ. - Hiểu nội dung, biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện. Sắc màu em yêu. -Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết. -Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật xung quanh của bạn nhỏ -Học thuộc lòng bài thơ. Luyện tập tả cảnh: (Một buổi trong ngày) -Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài BT1. -Dựa vào dàn ý đã lập ở tiết trước viết một đoạn văn BT2 Luyện tập về từ đồng nghĩa -Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn ở BT1, xếp các từ đồng nghĩa theo nhóm ở BT2. -Viết một đoạn miêu tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng từ đồng nghĩa Luyện tập làm báo cáo thống kê -Nhận biết được bảng số liệu, hiểu hình thức trình bày số liệu thống kê. -Biết thống kê số HS trong lớp theo mẫu ở BT3. -HS khá, giỏi có vốn từ phong phú , biết đặt câu với các từ ngữ nêu ở BT 4 -HS khá , giỏi tìm được câu chuyện ngoài SGK , kể chuyện một cách tự nhiên sinh động. -HS khá, giỏi thuộc toàn bộ bài thơ. -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. -Bút dạ, một vài tờ phiếu. -Từ điển. -Một số sách, truyện, bài báo viết về các anh hùng, danh nhân của đất nước -Tranh minh hoạ các màu sắc được nói đến trong bài thơ. -Bảng phụ -Bút dạ và phiếu khổ to. -Từ điển học sinh -Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to.Bảng phụ. Việt Nam Tổ quốc em Tuần 3 Tập đọc Chính tả LT và câu Kể chuyện Tập đọc Tập làm văn LT và Câu Tập làm văn Lòng dân -Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. Thư gửi các học sinh -Nhớ viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. -Chép đúng vần của các tiếng đã cho vào mô hình cấu tạo vần, nắm được quy tắc đặt dấu thanh trong tiếng. Mở rộng vốn từ: nhân dân. -Xếp được những từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vao nhóm thích hợp BT1, thuộc một số thành ngữ ca ngợi phẩm chất của người Việt Nam BT2. hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt câu với một số từ có tiếng đồng vừa tìm được ở BT3 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. -HS kể được một câu chuyện nói về một việc làm tốt của một người mà em biết để góp phần xây dựng quê hương đất nước. - Biết tcâu chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện. Lòng dân (tiếp theo) -Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài. Biết đọc ngắt giọng, thay đổi linh hoạt, hợp với tính cách từng nhân vật, và tình huống của vở kịch. -Hiểu nội dung, ý nghĩa cuả vở kịch; Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. Luyện tập tả cảnh -Tìm được những dấu hiệu báo hiệu cơn mưa sắp dến, những từ ngữ tả cơn mưa và hạt mưa, tả cây cối, con vật, bầu trời trong bài Mưa rào, nắm được cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn tả cảnh. -Lập dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa. Luyện tập về từ đồng nghĩa. -Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp BT1, hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ BT2. -Viết được một doạn văn miêu tả có sử dụng môt, hai từ đồng nghĩa. Luyện tập tả cảnh. -Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn 1 đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu BT1. -Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập ở tiết trước viết thành đoạn văn BT2. HS khá , giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai và thể hiện được tính cách nhân vật. HS khá , giỏi nêu được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng. HS khá, giỏi thuộc thành ngữ, tục ngữ ở BT 2 đặt câu với các từ tìm được ở BT 3c HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai và thể hiện được tính cách nh ... số con vật. Tuần 31 Nam và nữ Tập đọc Chính tả LT và câu Kể chuyện Tập làm văn Tập đọc LT và Câu Tập làm văn Công việc đầu tiên Đọc lưu loát toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn, thể hiện đúng tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ, tự hào của cô gái trong buổi dầu làm việc cho cách mạng. Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của người phụ nữ dũng cảm muốn làm việt lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. Tà áo dài Việt Nam -Nghe viết chính xác, đẹp bài Tà áo dài Việt Nam. - Viết hoa tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương BT2, 3 a/b. Mở rộng vốn từ: Nam và nữ Biết được các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam. Hiểu ý nghĩa ba câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam BT2. Đặt câu với một trong 3 câu tục ngữ ở BT2. Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia -HS kể lại được rõ ràng, tự nhiên một câu chuyện nói về việc làm tốt của bạn. -Biết trao đổi về nhân vật trong truyện. Ôn tập về tả cảnh -Liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong học kì I. Trình bày được dàn ý của một trong những bài văn đó. - Biết phân tích trình tự miêu tả ( theo thời gian) chỉ ra được một số chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế cua tác giả BT2. Bầm ơi -Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát. -Hiểu ý nghĩa bài thơ: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng giữa người chiến sĩ ngoài tiền tuyến với người mẹ Viết Nam. Ôn tập về dấu câu : Dấu phẩy - Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy BT1, biết phân tích chỗ sai trong cách dùng dấu phẩy, biết chữa lỗi dùng dấu phẩy. Ôn tập về tả cảnh - Lập dàn ý của bài văn tả cảnh - một dàn ý với ý của riêng mình. - Trình bày miệng dàn ý bài văn tả cảnh - trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin. Tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương - VBT tiếng Việt tập tập 2 Một số từ đồng nghĩa với từ mẹ: má, u, -Bảng phụ ghi 3 tác dụng của dấu phẩy. -Một số tranh ảnh phục vụ yêu cầu của đề. Tuần 32 Những chủ nhân tương lai Tập đọc Chính tả LT và câu Kể chuyện Tập làm văn Tập đọc LT và Câu Tập làm văn Út Vịnh - Đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn. - Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Uùt Vịnh. Ôn tập về quy tắc viết hoa (tt Nhớ viết đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức bài thơ “Bầm ơi.” Làm BT2, 3 Ôn tập về dấu câu ( Dấu phẩy ) - Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn BT1 - Viết được đoạn văn khỏng 5 câu nói về hoạt động của Hs trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy. Nhà vô địch - Kể lại được từng đoạn câu chuyện “Nhà vô địch” bằng lời của người kể và bước đầu kê lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp. - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. Trả bài văn tả con vật -Biết rút kinh nghiện về cách viết bài văn tả con vật ( vế bố cục, cách quan sát và chọn lọc chi tiết) nhận biết và sửa lỡi trong bài. - Viết lại một đoạn văn cho đúng và hay hơn. Những cánh buồm Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ. Hiểu nội dung, ý nghĩa: Cảm xúc tự hào và suy nghĩ của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp cua người con Học thuộc lòng bai thơ Ôn tập về dấu câu ( Dấu hai chấm ) - Hiểu tác dụng của dấu hai chấm BT1. - Biết sử dụng dấu hai chấm BT2 ,3. Tả cảnh ( Kiểm tra viết ) - Viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc, trình bày sạch sẽ. - Rèn kĩ năng hoàn chỉnh bài văn rõ bố cục, mạch lạc, có cảm xúc. Tuần 33 Những chủ nhân tương lai Tập đọc Chính tả LT và câu Kể chuyện Tập làm văn Tập đọc LT và Câu Tập làm văn Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em - Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng; ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoảng mục của điều luật; nhấn giọng ở tên của điều luật, ở những thông tin cơ bản và quan trọng trong từng điều luật. - Hiểu nội dung các điều của: Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. Trong lời mẹ hát - Nhớ viết đúng, trình bày đúng, và đẹp bài thơ. - Viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị trong đoạn văn BT2 Mở rộng vốn từ: Trẻ em - Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em BT1, 2 - Tím được hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em BT3; hiểu nghĩa các thành ngữ, tục ngữ BT4. Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Kể một chuyện đã nghe kể hoặc đã đọc nói về gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc và giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội. - Hiểu nội dung và biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện Ôn tập về văn tả người (Lập dàn ý, làm văn miệng) - Lập dàn ý cho một bài văn tả người theo đề bài gợi ý SGK. – Trình bày miệng một đoạn trong bài văn rõ ràng, tự nhiên, dùng từ, đặt câu đúng. Sang năm con lên bảy Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tự hào; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do Hiêu được điều người cha muốn nói với con: Khi lớn lên từ giã tuổi thơ, con sẽ có cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng lên. Học thuộc lòng 2 khổâ thơ cuối bài. Ôn tập về dấu câu (Dấu ngoặc kép) - Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép và làm bài tập thực hành về dấu ngoặc kép. - Viết được đoạn văn khoảng 5 câu có sử dụng dấu ngoặc kép. Tả người ( Kiểm tra viết) - Viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc, trình bày sạch sẽ. - Văn bản luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của nước cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. - Từ điển học sinh, từ điển thành ngữ tiếng Việt Sách, truyện, tạp chí có đăng các câu chuyện về trẻ em làm việc tốt, người lớn chăm sóc và giáo dục trẻ em. Tuần 34 Những chủ nhân tương lai Tập đọc Chính tả LT và câu Kể chuyện Tập làm văn Tập đọc LT và Câu Tập làm văn Lớp học trên đường - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng; đọc đúng tên riêng nước ngoài. cảm xúc – - Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học củạ Rê-mi. Sang năm con lên bảy - Nhớ - viết đúng bài “Sang năm con lên bảy.”trình bày đúng hình thức bài thơ 5 tiếng - Tìm đúng tên cơ quan, tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng đó. Mở rộng vốn từ : Quyền và bổn phận - Hiểu nghĩa của tiếng quyền để thực hiện đúng BT1; tìm được những từ ngữ chỉ bổn phận BT2; hiểu nội dung 5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhi Việt Nam và lam được BT3. - viết đoạn văn khoảng 5 câu BT4. Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Kể được câu chuyện về việc gia đình nhà trường, xã hội, chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc kể được câu chuyện một lần em cùng các bạn tham gia cong tác xã hội. - Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Trả bài văm tả cảnh - Nhận biết và sửa được lỗi trong bài văn; viết lại được đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. Nếu trái đất thiếu trẻ em + Biết đọc diễn cảm bài thơ nhấn giọng được ở những chi tiết, hình ảnh thể hiện tinh thần ngộ nghĩnh của trẻ thơ. - Hiêu ý nghĩa: Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối trẻ em. Ôn tập về dấu câu ( dấu gạch ngang) - Lập được bang tông kết về tác dụng của dấu ngạch ngang BT1; tìm các dấu ngạch ngang và nêu được tác dụng của chúng BT2. Trả bài văn tả người - Học sinh biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người; nhận biết và sửa lỗi trong bài; viết lại đoạn văn cho hay hơn. Từ điển Những câu chuyện về truyền thống tôn sư trọng đạo Tuần 35 Oân tập cuối kì Tiết 1 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 120 tiếng / phút, biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ, hiểu nội dung chính ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ theo yêu cầu BT2. Tiết 2 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ơ tiết 1. - Hoàn chỉnh được bảng tổng kết về trạng ngữ theo yêu cầu của BT2. Tiết 3 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ơ tiết 1. - Biết lập bảng thống kê nhận xét về bảng thóng kê theo yêu cầu của BT2, 3. Tiết 4 - Lập được biên bản cuộc họp đúng thể thức, đầy dủ nội dung càn thiết. Tiết 5 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ơ tiết 1. - Đọc bài thơ trẻ con ở Sơn Mỹ, tìm được những hình ảnh sống động trong bài thơ. Tiết 6 - Nghe viết đúng chính tả đoạn thơ trong bài Trẻ con ở Sơn My,õ tốc độ chữ viết khoảng 100 chữ trên 15 phút. Trình bày đúng thê thơ tự do. - Viết đoạn văn khoảng 5 câu (dựa vào nội dung và những hình ảnh gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ. Tiết 7 * Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt về KTKN HK II Tiết 8 * Kiểm tra viết theo mức độ cần đạt về KTKN HK II. - Nghe – viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 100 chữ /15 phút). Không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức bài thơ hoặc bài văn xuôi. - Viết được bài văn tả người theo nội dung, yêu cầu của để bài. Tân Lâm, ngày 10 tháng 12 năm 2010 Duyệt của Ban giám hiệu Duyệt của Tổ trưởng Người lập Trương Thị Huyền
Tài liệu đính kèm: