Kế hoạch giảng dạy tuần 01 lớp 5 năm 2011

Kế hoạch giảng dạy tuần 01 lớp 5 năm 2011

- - Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5. Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu.

- GV: Các bài hát chủ đề“Trường em

+ giấy trắng + bút màu + các truyện tấm gương về HS lớp 5 gương mẫu.

- HS: SGK

 

doc 34 trang Người đăng huong21 Lượt xem 625Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy tuần 01 lớp 5 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KÕ ho¹ch gi¶ng d¹y tuÇn 01
 (Từ 22/ 8 - 26/ 8/ 2010)
 Thời gian
Môn
Phân môn
 Tên bài dạy
 Thứ
Buổi
 2
S¸ng
Chào cờ
Đạo đức
Tập đọc
Toán
Địa lí
Em là học sinh lớp năm
Thư gửi các học sinh
Ôn tập: Khái niệm về phân số
Việt Nam đất nước chúng ta
 3
S¸ng
Chính tả
Toán
Khoa học
Mĩ thuật
Âm nhạc
Nghe– viết: Việt Nam thân yêu
Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số
Sự sinh sản
TTMT:Xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ	
Ôn tập một số bài hát đã học
 4
S¸ng
Toán
Luyện Từ và câu
Kể chuyện
Lịch sử
Thể dục
Ôn tập: So sánh hai phân số
Từ đồng nghĩa
Lý Tự Trọng
“Bình Tây Đại nguyên soái” Trương Định
Bài 1
 5
 S¸ng
Tập đọc
Toán
Tập làm văn
Khoa học 
Thể dục
Quang cảnh làng mạc ngày mùa
Ôn tập: So sánh hai phân số(TT)
Cấu tạo của bài văn tả nuwxhh
Nam hay nữ
Bài 2
66
S¸ng
Luyện Từ và câu
Toán
Tập làm văn
Kĩ thuật
SHTT
Luyện tập về từ đồng nghĩa
Phân số thập phân
Luyện tập tả cảnh 
Đính khuy hai lỗ
Nhận xét tuần
 Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011
Đạo đức: EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM 
I. Mục tiêu: 
- Học sinh lớp 5 lµ häc sinh cđa líp lín nhÊt tr­êng, cÇn ph¶i g­¬ng mÉu cho c¸c em líp d­íi häc tËp. 
- Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5. Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu. 
- Vui và tự hào là học sinh lớp 5. 
II. ChuÈn bÞ: 
- 	GV: Các bài hát chủ đề“Trường em
+ giấy trắng + bút màu + các truyện tấm gương về HS lớp 5 gương mẫu. 
- 	HS: SGK 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: Kiểm tra SGK
2. Giới thiệu bài mới: 
- Em là học sinh lớp 5 
3. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận 
- Yêu cầu học sinh quan sát từng bức tranh trong SGK trang 3 - 4 và trả lời các câu hỏi. 
- HS thảo luận nhóm đôi 
- Tranh vẽ gì? 
- 1) Cô giáo đang chúc mừng các bạn học sinh lên lớp 5. 
- 2) Bạn HS lớp 5 chăm chỉ trong học tập và được bố khen. 
- Em nghĩ gì khi xem các tranh trên? 
- Em cảm thấy rất vui và tự hào. 
- HS lớp 5 có gì khác so với các học sinh các lớp dưới? 
- Lớp 5 là lớp lớn nhất trường. 
- Theo em chúng ta cần làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5? Vì sao? 
- HS trả lời 
GV kết luận -> Năm nay em đã lên lớp Năm, lớp lớn nhất trường. Vì vậy, HS lớp 5 cần phải gương mẫu về mọi mặt để cho các em HS các khối lớp khác học tập . 
* Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1 
- Hoạt động cá nhân
- Nêu yêu cầu bài tập 1 
- Cá nhân suy nghĩ và làm bài. 
- Học sinh trao đổi kết quả tự nhận thức về mình với bạn ngồi bên cạnh. 
- Giáo viên nhận xét
- 2 HS trình bày trước lớp 
GV kết luận ->Các điểm (a), (b), (c), (d), (e) là nhiệm vụ của HS lớp 5 mà chúng ta cần phải thực hiện. Bây giờ chúng ta hãy tự liên hệ xem đã làm được những gì; những gì cần cố gắng hơn . 
* Hoạt động 3:Tự liên hệ (BT 2)
GV nêu yêu cầu tự liên hệ
GV mời một số em tự liên hệ trước lớp
_ Thảo luận nhóm đôi 
- HS tự suy nghĩ, đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5
* Hoạt động 4: Củng cố: Chơi trò chơi “Phóng viên” 
- Hoạt động lớp 
- Một số học sinh sẽ thay phiên nhau đóng vai là phóng viên (Báo KQ hay NĐ) để phỏng vấn các học sinh trong lớp về một số câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học. 
- Theo bạn, HS lớp Năm cần phải làm gì ?
- Bạn cảm thấy như thế nào khi là HS lớp Năm? 
- Bạn đã thực hiện được những điểm nào trong chương trình “Rèn luyện đội viên”?
- Dự kiến các câu hỏi của học sinh
- Hãy nêu những điểm bạn thấy còn cần phải cố gắng để xứng đáng là HS lớp Năm. 
- Bạn hãy hát 1 bài hát hoặc đọc 1 bài thơ về chủ đề “Trường em” 
- Nhận xét và kết luận. 
- Giáo viên đọc ghi nhớ trong SGK 
4. Tổng kết - dặn dò
- Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này. 
- Sưu tầm các bài thơ, bài hát về chủ đề “Trường em”. các bài báo, các tấm gương về học sinh lớp 5 gương mẫu 
TËp ®äc: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. Mơc tiªu: 
- 	Hiểu các từ ngữ trong bài: tám mươi năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, các cường quốc năm châu... 
- 	Hiểu nội dung chính của bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe lêi thầy, yêu bạn .
- 	Học thuộc lòng một đoạn thư: Sau 80 n¨m... c«ng häc tËp cđa c¸c em. ( Tr¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hái 1, 2, 3).
- 	Đọc trôi chảy bức thư .
- 	Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài 
- 	Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam 
- 	Biết ơn, kính trọng Bác Hồ, quyết tâm học tốt 
II. ChuÈn bÞ: 
- 	Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn câu văn cần rèn đọc 
- 	Học sinh: SGK 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: Kiểm tra SGK 
- Giới thiệu chủ điểm trong tháng 
- Học sinh lắng nghe 
2. Giới thiệu bài mới: 
- Giáo viên giới thiệu chủ điểm mở đầu sách 
- Học sinh xem các ảnh minh họa chủ điểm 
- “Thư gửi các học sinh” của Bác Hồ là bức thư Bác gửi học sinh cả nước nhân ngày khai giảng đầu tiên, khi nước ta giành được độc lập sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ. Thư của Bác nói gì về trách nhiệm của học sinh Việt Nam với đất nước, thể hiện niềm hi vọng của Bác vào những chủ nhân tương lai của đất nước như thế nào? Đọc thư các em sẽ hiểu rõ điều ấy. 
- Học sinh lắng nghe 
3. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Hoạt động lớp 
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn. 
- Học sinh gạch dưới từ có âm tr - s 
- Sửa lỗi đọc cho học sinh. 
- Lần lượt học sinh đọc từ câu 
- Dự kiến: “tr - s”
Ÿ Giáo viên đọc toàn bài, nêu xuất xứ. 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân 
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1
- 1 học sinh đọc đoạn 1: “Từ đầu... vậy các em nghĩ sao?”
- Giáo viên hỏi: 
+ Ngày khai trường 9/1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?
- Đó là ngày khai trường đầu tiên của nước VNDCCH, ngày khai trường đầu tiên sau khi nước ta giành được độc lập sau 80 năm làm nô lệ cho thực dân Pháp. 
Ÿ Giáo viên chốt lại - ghi bảng từ khó. 
- Giải nghĩa từ: “Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa” 
- Học sinh lắng nghe. 
+ Em hiểu những cuộc chuyển biến khác thường mà Bác đã nói trong thư là gì? 
- HS lần lượt trả lời(chấm dứt chiến tranh - CM tháng 8 thành công...) 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Thảo luận nhóm đôi 
- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 1 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 
- Học sinh đọc đoạn 2 : Phần còn lại 
- Giáo viên hỏi: 
+ Sau CM tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là gì? 
- Xây dựng lại cơ đồ mà ..theo kịp các nước khác trên hoàn cầu. 
- Giải nghĩa: Sau 80 năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu. 
- Học sinh lắng nghe 
+ Học sinh có trách nhiệm như thế nào đối với công cuộc kiến thiết đất nước? 
- HS phải học tập để lớn lên thực hiện sứ mệnh: làm cho non sông ... cường quốc năm châu. 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 2 
- HS tự nêu Học tập tốt, bảo vệ đất nước) 
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
-GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm một đoạn thư (đoạn 2)
- 2, 3 học sinh 
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm đoạn thư theo cặp 
- Nhận xét cách đọc 
- GV theo dõi , uốn nắn 
- 4, 5 học sinh thi đọc diễn cảm 
-GV nhận xét
- HS nhận xét cách đọc của bạn 
- Yêu cầu học sinh nêu nội dung chính 
- GV chốt
- Bác thương học sinh - rất quan tâm - nhắc nhở nhiều điều à thương Bác
* Hoạt động 4: Hướng dẫn HS học thuộc lòng 
-HS nhẩm học thuộc câu văn đã chỉ định HTL
* Hoạt động 5: Củng cố 
- Hoạt động lớp 
- Đọc thư của Bác em có suy nghĩ gì? 
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Học thuộc đoạn 2- Đọc diễn cảm lại bài 
- Chuẩn bị: “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”
- Nhận xét tiết học 
To¸n: ÔN TẬP KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
I. Mơc tiªu: 
 - BiÕt ®äc, viÕt ph©n sè; biÕt biĨu diĨn mét phÐp chia sè tù nhiªn cho mét sè tù nhiªn kh¸c 0 vµ viÕt mét sè tù nhiªn d­íi d¹ng ph©n sè.
- Củng cố cho HS khái niệm ban đầu về phân số: Đọc, viết phân số 
- Giáo dục học sinh yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận, chính xác
II. ChuÈn bÞ: 
- 	GV: Chuẩn bị 4 tấm bìa 
- 	HS: Các tấm bìa như hình vẽ trong SGK 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: Kiểm tra SGK - bảng con 
- Nêu cách học bộ môn toán 5
2. Giới thiệu bài mới: 
- Hôm nay chúng ta học ôn tập khái niệm phân số 
- Từng học sinh chuẩn bị 4 tấm bìa (SGK) 
3. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: 
- Tổ chức cho học sinh ôn tập 
- Quan sát và thực hiện yêu cầu của giáo viên 
- Yêu cầu từng học sinh quan sát từng tấm bìa và nêu: 
Ÿ Tên gọi phân số 
Ÿ Viết phân số 
Ÿ Đọc phân số 
- Lần lượt học sinh nêu phân số, viết, đọc (lên bảng) ;đọc hai phần ba 
- Vài học sinh nhắc lại cách đọc 
- Làm tương tự với ba tấm bìa còn lại 
- Vài học sinh đọc các phân số vừa hình thành 
- Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh 
- Từng học sinh thực hiện với các phân số: 
- Yêu cầu học sinh viết phép chia sau đây dưới dạng phân số: 2:3 ; 4:5 ; 12:10
- Phân số tạo thành còn gọi là gì của phép chia 2:3? 
- Phân số là kết quả của phép chia 2:3. 
- Giáo viên chốt lại chú ý 1 (SGK)
- Yêu cầu học sinh viết thành phân số với các số: 4 ; 15 ; 14 ; 65. 
- Từng học sinh viết phân số: 
 là kết quả cu ... bìa, băng giấy.
-	Học sinh: Vở bài tập, SGK, bảng con, băng giấy. 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: 
Hát 
2. Bài cũ: So sánh 2 phân số
- Giáo viên yêu cầu học sinh sửa bài tập về nhà
- Học sinh sửa bài 2 /7 (SGK)
- Bài 2: chọn MSC bé nhất
Ÿ Giáo viên nhận xét
3. Giới thiệu bài mới: Tiết toán hôm nay chúng ta tìm hiểu kiến thức mới “Phân số thập phân “
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Giới thiệu phân số thập phân
- Hoạt động nhóm (6 nhóm)
- Hướng dẫn HS hình thành phân số thập phân
- HS thực hành chia tấm bìa 10 phần; 100 phần; 
- Lấy ra mấy phần (tuỳ nhóm)
- Nêu phân số vừa tạo thành 
- Nêu đặc điểm của phân số vừa tạo
- Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 gọi là phân số gì ?
- ...phân số thập phân
- Một vài học sinh lập lại 
- Yêu cầu học sinh tìm phân số thập phân bằng các phân số
, và 
- Học sinh làm bài
- Học sinh nêu phân số thập phân
- Nêu cách làm
Ÿ GV chốt lại: Một số phân số có thể viết thành phân số thập phân bằng cách tìm một số nhân với mẫu số để có 10, 100, 1000 và nhân số đó với cả tử số để có phân số thập phân 
* Hoạt động 2: Luyện tập 
- Hoạt động cá nhân, lớp học
Ÿ Bài 1: §ọc phân số thập phân
- GV yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Cả lớp nhận xét
Ÿ Bài 2: Viết phân số thập phân
- GV yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Cả lớp nhận xét
Ÿ Bài 3:
- GV yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Có thể nêu hướng giải (nếu bài tập khó)
- Chọn phân số thập phân
 ( 3 , 100 , 69 chưa là phân số thập phân)
 7 34 2000
Ÿ Bài 4:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề
- Nêu yêu cầu bài tập
- Học sinh làm bài a,c
- Học sinh lần lượt sửa bài
- Học sinh nêu đặc điểm của phân số thập phân
Ÿ Giáo viên nhận xét
* Hoạt động 3: Củng cố
- Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 được gọi là phân số gì ?
- .gọi là phân số thập phân
- Thi đua 2 dãy trò chơi “Ai nhanh hơn” (dãy A cho đề dãy B trả lời, ngược lại)
- Học sinh thi đua
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- Lớp nhận xét 
5. Tổng kết - dặn dò
- Học sinh làm bàiVBT
- Chuẩn bị: Luyện tập 
- Nhận xét tiết học
TËp lµm v¨n: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
I. Mơc tiªu:
- Nªu ®­ỵc nh÷ng nhËn xÐt vỊ c¸ch miªu t¶ c¶nh vËt trong bµi “Buổi sớm trên cánh đồng” (BT1).
- Lập ®­ỵc dàn ý bµi v¨n tả cảnh một buổi trong ngày (BT2).
- Giáo dục HS yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. 
II. ChuÈn bÞ:
- 	Giáo viên:
+ Bảng pho to phóng to bảng so sánh
+ 5, 6 tranh ảnh 
- 	Học sinh: Những ghi chép kết quả qyan sát 1 cảnh đã chọn 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: 
Hát 
2. Bài cũ: 
- HS nhắc lại các KT cần ghi nhớ 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- 1 HS lại cấu tạo bài “Nắng trưa”
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: 
- Hoạt động nhóm, lớp 
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- Học sinh đọc - Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài văn 
Ÿ Bài 1: 
- HS đọc lại yêu cầu đề 
- HS đọc thầm đoạn văn “Buổi sớm trên cánh đồng “
+ Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu ?
- Tả cánh đồng buổi sớm :vòm trời, những giọt mưa, những gánh rau , 
+ Tác giả quan sát cảnh vật bằng những giác quan nào ?
- Bằng cảm giác của làn da( xúc giác), mắt ( thị giác )
+ Tìm1 chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả? Tại sao em thích chi tiết đó ?
- HS tìm chi tiết bất kì 
Ÿ Giáo viên chốt lại
* Hoạt động 2: Luyện tập
- Hoạt động cá nhân
Ÿ Bài 2:
- Một học sinh đọc yêu cầu đề bài 
- Học sinh giới thiệu những tranh vẽ về cảnh vườn cây, công viên, nương rẫy 
- HS ghi chép lại kết quả quan sát (ý) 
-GV chấm điểm những dàn ý tốt
- Học sinh nối tiếp nhau trình bày
- Lớp đánh giá và tự sửa lại dàn ý của mình
* Hoạt động 3: Củng cố
5. Tổng kết - dặn dò 
- Hoàn chỉnh kết quả quan sát, viết vào vở 
- Lập dàn ý tả cảnh em đã chọn
- Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh
- Nhận xét tiết học
 KÜ thuËt: ĐÍNH KHUY HAI LỖ
I. Mục tiêu:
-biết cách đính khuy hai lỗ
 - Đính được Ýt nhÊt mét khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật. Khuy ®Ýnh t­¬ng ®èi ch¾c ch¾n.
- Rèn trính cẩn thận , biết tự phục vụ bản thân
II. Đồ dùng:
- mẫu đính khuy hai lỗ
- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ
- Một số dụng cụ và vật liệu cần thiết .
III. các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh 
2. Bài mới :
a.Giới thiệu bài 
cho học sinh quan sát , nhận xét một số sản phẩm có đính khuy hai lỗ 
b.Tìm hiểu nội dung bài:
HĐ1:quan sát nhận xét mẫu :
Cho HS qs một số mẫu khuy hai lỗ và hình 1a(sgk) 
Cho hs nhận xét về khoảng cách đính khuy
khuy đính trên sản phẩm may mặc còn được gọi là nút hoặc cúc .
HĐ 2: hướng dẫn thao tác kĩ thuật :
- Cho HS đọc lướt các mục trong SGK, sau đó nêu câu hỏi.
- Hãy nêu các bước trong quy trính đính khuy ?
Cho học sinh quan sát hình 2 :
- Em hãy nêu cách vạch dấu để đính khuy ?
- Nêu cách chuẩn bị đính khuy ?
Gọi 1-2 em lên bảng thự hiện các thao tác của bước 1 
Quan sát uốn nắn những học sinh thực hiện sai .
Gọi hs đọc tiếp mục 2d , yêu cầu lớp qs hình 4 SGK sau đó nêu câu hỏi :
- Hãy nêu cách đính khuy? 
Hướng dẫn HS đính khuy theo quy trình ở SGK
Hướng dẫn học sinh thực hiện thao tác quấn chỉ quanh khuy .
* Lưu ý :lên kim nhưng không qua lỗ khuy và chỉ quấn vừa phải không làm cho vải nhúm lại .
3. Tổng kết
- Gọi học sinh nhắc lại cách đinh khuy hai lỗ :
Dặn dò : chuẩn bị bài sau 
Các tổ báo cáo kết quả kiểm tra
Theo dõi 
Quan sát , nhận xét về hình dạng , kích thước màu sắc của khuy hai lỗ 
Các khuy được đính đều nhau 
Theo dõi 
Đọc sách giáo khoa 
- vạch dấu các điểm đính khuy , đính khuy vào các điểm vạch dấu 
-quan sát sgk 2-3 hs nêu
Đặt tâm khuy vào đúng các điểm vạch dấu hai lỗ khuy thẳng hàng với đường vạch dấu 
1-2 học sinh lên thực hiện 
2 học sinh đọc , lớp qs 
1-2 học sinh trả lời 
Theo dõi và thực hiện 
Theo dõi 
Theo dõi và thực hiện
Thực hành 
2-3 học sinh nhắc lại
 Sinh ho¹t tËp thĨ: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ:XÂY DỰNG NỀ NẾP líp
	I. Mơc tiªu:
 - §¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng trong tuÇn, ®Ị ra kÕ ho¹ch tuÇn tíi.
 - HS biÕt nhËn xÐt, phª b×nh giĩp ®ì nhau cïng tiÕn bé.
 - Gi¸o dơc häc sinh ý thøc tỉ chøc kØ luËt, tinh thÇn lµm chđ tËp thĨ.
	II. ChuÈn bÞ: Néi dung sinh ho¹t.
	III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
	1. §¸nh gi¸ t×nh h×nh trong tuÇn 1:
	- Líp tr­ëng ®iỊu khiĨn sinh ho¹t.
	- C¸c tỉ tr­ëng ®¸nh gi¸ xÕp lo¹i tỉ viªn tr­íc líp (cã sỉ theo dâi).
	- ý kiÕn cđa c¸c thµnh viªn .
	- GV l¾ng nghe, gi¶i quyÕt, ®¸nh gi¸ chung:
 	§¹o ®øc: lµ tuÇn ®Çu tiªn cđa n¨m häc nh­ng mäi nỊ nÕp ®· ®i vµo ỉn ®Þnh, ®ång phơc ®Çy ®đ, ra vµo líp ®ĩng quy ®Þnh .
	 Häc tËp: ®å dïng häc tËp kh¸ ®Çy ®đ, ý thøc chuÈn bÞ bµi tr­íc khi ®Õn líp kh¸ tèt , tÝch cùc ph¸t biĨu x©y dùng bµi 
 	Tån t¹i: Mét sè em kÜ n¨ng céng, trõ, nh©n, chia cßn chËm, cã nhiỊu sai sãt ; ch÷ viÕt ch­a ®­ỵc cÇn thËn
	Ho¹t ®éng kh¸c: B­íc ®Çu ®· hoµ nhËp ®­ỵc c¸c phong trµo cđa líp, ®éi, nhµ tr­êng ph¸t ®éng. CÇn ph¸t huy h¬n, ®· bÇu ®­ỵc c¸n sù líp vµ líp chia lµm 4 tỉ.
	2. Nªu ph­¬ng h­íng tuÇn 2: 
	+ Duy tr× vµ ỉn ®Þnh mäi nỊ nÕp líp .
	+ Ph¸t ®éng thi ®ua phong trµo rÌn ch÷, gi÷ vë
	+ §i häc chuyªn cÇn ®ĩng giê .
	+ Häc vµ lµm bµi ®Çy ®đ cã chÊt l­ỵng.
	+ Giĩp ®ì b¹n yÕu trong häc tËp.
	+ Tham gia tèt tiỊn b¶o hiĨm B¶o ViƯt.
	+ BÇu ®éi cê ®á, lËp danh s¸ch nép vỊ Tỉng phơ tr¸ch ®éi.
NhËn xÐt cđa l·nh ®¹o tr­êng
Aâm nhạc : chưa
: KĨ THUẬT 
 ĐÍNH KHUY HAI LỖ 
I – MỤC TIÊU :
HS cần phải :
Biết cách đính khuy hai lỗ .
Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật .
Rèn luyện tính cẩn thận 
II – CHUẨN BỊ :
Mẫu đính khuy hai lỗ.
Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ .
Vật dụng : khuy , vải , chỉ khâu, len hoặc sợi, kim khâu , phấn vạch, thước , kéo .
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động: 
- HS hát
2. Bài cũ: 
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GV nêu câu hỏi : 
+ Đính khuy 2 lỗ được thực hiện theo mấy bước ?
- HS trình bày sản phẩm 
3. Giới thiệu bài mới: 
“ Thực hành đính khuy 2 lỗ “(tt)
4. Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động 1 : HS thực hành
- GV nhận xét và nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi đính khuy 2 lỗ 
- GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1 ( vạch dấu các điểm đính khuy )
- GV quan sát, uốn nắn và sửa chữa 
Hoạt động nhóm , lớp
- HS trao đổi và nhắc lại cách đính khuy 2 lỗ .
- HS thực hành đính 2 khuy vào vải 
Hoạt động 2 : Đánh giá sản phẩm
- GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm 
- GV ghi bảng các yêu cầu của sản phẩm 
- GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm 
- GV ghi bảng các yêu cầu của sản phẩm 
- GV nhận xét và đánh giá sản phẩm 
theo 2 mức :
+ Hoàn thành (A)
+ Chưa hoàn thành (B)
- Nếu hoàn thành sớm , đính khuy đúng kĩ thuật : (A +)
Hoạt động 3 : Củng cố 
4. Tổng kết- dặn dò :
- Dặn dò : Về nhà thực hành đính khuy 2 lỗ .
- Chuẩn bị : “Đính khuy 4 lỗ “
- Nhận xét tiết học .
- HS tự đánh giá sản phẩm theo các yêu cầu :
+ Đính được 2 khuy đúng các điểm vạch dấu
+ Các vòng chỉ quấn quanh chân khuy chặt 
+ Đường khâu khuy chắc chắn 
- HS tự đánh giá lẫn nhau .
- HS nhắc lại cách thực hiện các thao tác đính khuy 2 lỗ và cách quấn chỉ khi kết thúc đính khuy

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 1 theo cktkn.doc