Kế hoạch giảng dạy tuần 5 năm học 2012

Kế hoạch giảng dạy tuần 5 năm học 2012

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu, các cụm từ, nhấn giọng ở vị trí các từ gợi tả.

- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước ngoài.

- Hiểu nội dung bài: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam.

-HS cú tinh thần đoàn kết,giúp đỡ lẫn nhau.

*GDKNS:Kĩ năng xác định giá trị; kĩ năng hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 33 trang Người đăng huong21 Lượt xem 571Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy tuần 5 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
TUAÀN : 5
Tửứ ngaứy 17/9 ủeỏn 21/9/2012
Thứ ngaứy
Tiết
Moõn
Teõn baứi daùy
Thửự 2
1
SHẹT
2
Taọp ủoùc
Moọt chuyeõn gia maựy xuực
3
Toaựn
OÂn taọp baỷng ủụn vũ ủo ủoọ daứi
4
Kyừ thuaọt
Moọt soỏ duùng cuù naỏu aờn vaứ uoỏng trong gia ủỡnh
5
ẹaùo ủửực
Coự chớ thỡ neõn
Thửự 3
1
Theồ duùc
2
Chớnh taỷ
Nghe vieỏt : Moọt chuyeõn gia maựy xuực
3
Toaựn
Baỷng ủụn vũ ủo khoỏi lửụùng
4
Lũch sửỷ
Phan Boọi chaõu vaứ phong traứo ủoõng du
5
ẹũa lớ
Vuứng bieồn nửụực ta
Thửự 4
1
Khoa hoùc
Thửù haứnh : Noựi khoõng vụựi caực chaỏt gaõy nghieọn
2
AÂm nhaùc
Hãy giữ cho em bầu trời xanh , Tập đọc nhạc: TĐN số 2.
3
LTV caõu
MRVT Hoứa bỡnh
4
K chuyeọn
Keồ chuyeọn ủaừ nghe ủaừ ủoùc
5
Toaựn
Luyeọn taọp
Thửự 5
1
Theồ duùc
2
Mú thuaọt
3
Taọp ủoùc
EÂ- mi li , con
4
T Laứm vaờn
Luyeọn taọp baựo caựo thoỏng keõ
5
Toaựn
ẹeõ ca meựt vuoõng – Heực toõ meựt vuoõng
Thửự 6
1
Toaựn
Mi li meựt vuoõng – baỷng ủụn vũ ủo dieọn tớch
2
Khoa hoùc
Thuùc haứnh noựi khoõng vụựi caực chaỏt gaõy nghieọn
3
L.tửứ v caõu
Tửứ ủoàng nghúa
4
T Laứm vaờn
Traỷ baứi vaờn taỷ caỷnh
5
SH
Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2012 
Tập đọc:
Một chuyên gia máy xúc
I. Mục đích yêu cầu
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu, các cụm từ, nhấn giọng ở vị trí các từ gợi tả.
- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước ngoài.
- Hiểu nội dung bài: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam.
-HS cú tinh thần đoàn kết,giỳp đỡ lẫn nhau.
*GDKNS:Kĩ năng xỏc định giỏ trị; kĩ năng hợp tỏc.
II. Đồ dùng dạy học 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TL
5
33
14
Hoạt động dạy
A. Kiểm tra bài cũ :
- GVgọi 3 HS đọc thuộc lòng bài Bài ca về trái đất và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét và ghi điểm cho HS.
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ, kết hợp giới thiệu bài.
2.Hướng dẫn HS luyện đọc:
Hoạt động học
- 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ, lần lượt trả lời từng câu hỏi.
- HS lắng nghe.
- 1 hs đọc toàn bài
12
7
2
- GV chia 4 đoạn, gọi HS đọc nối tiếp.
- Lần 1: Đọc + sửa phát âm.
- Lần 2: Đọc + giảng nghĩa từ : công trường, hoà sắc, điểm tâm, chất phác, phiên dịch,..
- Lần 3: Đọc + nhận xét, đánh giá
- Y/c Hs luyện đọc theo cặp.
- Gọi Hs đọc cả bài
- GV đọc mẫu.
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
+ Anh Thuỷ gặp A - lếch- xây ở đâu?
 + Dáng vẻ của A - lếch- xây có gì đặc biệt?
+ Dáng vẻ của A - lếch- xây gợi cho tác giả cảm nghĩ như thế nào ?
+ Chi tiết nào trong bài làm cho em nhớ nhất? Vì sao?
+ Nội dung bài học nói lên điều gì?
4. Đọc diễn cảm:
- Yêu cầu HS dựa vào nội dung bài tập đọc để tìm giọng đọc cho phù hợp.
+Luyện đọc đoạn 4.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
5. Củng cố, dặn dò:
+ Câu chuyện giữa anh Thuỷ và A - lếch- xây gợi cho em điều gì?
- Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà.
- HS đọc nối tiếp.
 + Đoạn 1: Đó là... sắc êm dịu 
+ Đoạn 2 : Chiếc máy xúc...giản dị.
+ Đoạn 3 : Đoàn xe tải... chuyên gia máy xúc !
+ Đoạn 4: A - lếch- xây ...tôi và A - lếch- xây. 
- Y/c Hs luyện đọc theo cặp.
- Gọi Hs đọc cả bài
- Lắng nghe.
+ Anh Thuỷ gặp A - lếch- xây ở công trường xây dựng.
+ Anh A - lếch- xây vóc người cao lớn, mái tóc vàng óng ửng lên như một mảng nắng, thân hình chắc và khoẻ trong bộ quần áo xanh công nhân, khuôn mặt to, chất phác.
+ Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp rất cởi mở và thân thiện, họ nhìn nhau bằng ánh mắt đầy thân thiện, họ nắm tay nhau bằng bàn tay đầy dầu mỡ.
+ Tiếp nối nhau phát biểu.
+ý : Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam. 
- Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện.
- Luyện đọc theo hướng dẫn của GV.
 - 3 HS thi đọc.
- 2- 3 HS trả lời trước lớp.
Toán
Ôn tập: bảng đơn vị đo độ dài
I. Mục tiêu:
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng.
- Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài.
BT cõ̀n làm: 1,2(a,c),3 HSG làm hờ́t
II. Hoạt động dạy học:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5
33
A. bài cũ:
- Gọi Hs chữa bài 2, 3 SGK.
- Nhận xét,cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Hướng dẫn ôn tập:
- Hs đọc đề, GV treo bảng
+ 1m = ? dm ? -> Ghi
+ 1m = ? dam ?
2 HS lên bảng chữa bài.
Nhận xét
 - Lắng nghe.
- 1 HS đọc.
1m = 10 dm
 1m = 
2
- Yêu cầu Hs làm tiếp các cột còn lại trong bảng.
- Nhận xét, bổ sung, hoàn thiện bảng
- Cho Hs đọc lại.
+ 2 đơn vị đo độ dài liền nhau thì đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé; đơn vị bé bằng mấy phần đơn vị lớn?
- Một vài Hs nhắc lại.
Bài 2 
- Hs đọc đề bài.
- Y/c HS tự làm bài.
- Gọi 3 Hs lên bảng làm.
 - Nhận xét, chữa.
+ Em làm thế nào để tính được? 
342dm = 3420cm?, 25000m = 25km?, 1cm = m
Bài 3 
- Hs đọc yêu cầu.
- GV viết 4km 35m = ...m, yêu cầu Hs nêu cách tính tìm số thích hợp điền.
- Yêu cầu Hs làm các phần còn lại.
- Nhận xét, chữa
+ Nêu cách tính của 3040m = 3km 40m?
3. Củng cố, dặn dò:
+ Hai đơn vị đo độ dài liền nhau gấp, kém nhau bao nhiêu lần?
- Nhận xét tiết học.
- dặn dò về nhà: học bài, chuẩn bị bài sau
- HS làm vào nháp.
- Nhận xét, bổ sung.
- 1- 2 Hs đọc lại.
+ Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé.
+ Đơn vị bé = đơn vị lớn
- Hs nhắc lại.
- 1 HS đọc đề.
- HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
a)135m = 1350dm 
 342dm = 3420 
 15cm = 150 mm cm 
 c) 1mm = cm 
 1cm = m 
 1m = km
- 1 Hs đọc.
4km 37m = 4km + 37m
 = 4000m + 37m = 4037m
Vậy 4km 37m = 4037m
- Hs làm các phần còn lại.
8m 12cm = 8012cm; 354dm = 35m 4dm
 3040m = 3km 40m.
+ HS nêu.
- HS nêu nối tiếp.
- Lắng nghe.
KỸ THUẬT:
MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐèNH
I. Mục tiờu: 
 HS cần phải:
	-Biết đặc điểm, cỏch sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thụng thường trong gia đỡnh.
	-Cú ý thức bào quản, giữ gỡn vệ sinh, an toàn trong quỏ trỡnh sử dụng dụng cụ đun, nấu, ăn uống. 
 * SDNLTK & HQ: 
 - Chọn loại bếp nấu ăn tiết kiệm năng lượng.
 -Nấu ăn như thế nào để tiết kiệm năng lượng
 -Cú thể dựng năng lượng mặt trời, khớ Bioga để tiết kiệm năng lượng. 
( Bộ phận).
II. Chuẩn bị: 
-GV: Dụng cụ nấu ăn và ăn uống. Phiếu học tập.
- HS: SGK.
III. Cỏc hoạt động
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định
2.KTBC:
3.Bài mới: 
a/Giới thiệu:
b/Cỏc hoạt động:
*Hoạt động 1: Xỏc định cỏc dụng cụ đun, nấu, ăn uống thụng thường trong gia đỡnh.
*Hoạt động 2: Tỡm hiểu đặc điểm, cỏch sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu ăn uống trong gia đỡnh.
4.Củng cố
5.NX-DD
-Hỏt giữa giờ
-Kiễm tra vật liệu, dụng cụ
Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đỡnh
-Gv nờu cõu hỏi:
+Kể tờn cỏc dụng cụ thường dựng để đun, nấu, ăn uống trong gia đỡnh?
-Mời HS trỡnh bày.
-GV nhận xột, ghi bảng: Cỏc 
dụng cụ đun nấu: bếp ga, bếp củi, bếp dầu, nồi, ấm, chóo, chộn, dĩa, tụ, muỗng, đũa,
-Chia lớp thành 6 nhúm, phỏt phiếu học tập cho từng nhúm.
+Nhúm 1: Nờu tỏc dụng, cỏch sử dụng và bảo quản của bếp?
+Nhúm 2: Nếu tỏc dụng, cỏch sử dụng và bảo quản của nồi, chóo?
+Nhúm 3: Nờu tỏc dụng, cỏch bảo quản và sử dụng của ấm?
+Nhúm 4: Nờu tỏc dụng, cỏch bảo quản và sử dụng của chộn, tụ, dĩa?
+Nhúm 5: Nờu tỏc dụng, cỏch bảo quản và sử dụng của đũa, muỗng ?
+Nhúm 6: Nờu tỏc dụng, cỏch bảo quản và sử dụng của dụng cụ cắt, thỏi thực phẩm?
-Mời HS trỡnh bày.
-GV nhận xột, kết luận.
-Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
-Nhận xột tiết học.
-Chuẩn bị bài: Chuẩn bị nấu ăn.
-Lớp hỏt
-Để lờn bàn
-HS thảo luận theo nhúm bàn.
-Nhiều HS nờu.
-HS nhắc lại.
-Cỏc nhúm thực hiện.
-Đại diện HS trỡnh bày.
-HS nờu
-Lắng nghe và thực hiện yc.
ĐẠO ĐỨC:
Cể CHÍ THè NấN
I. Mục tiờu: 
-Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống cú ý chớ.
- Biết được: Người cú ý chớ cú thể vượt qua được khú khăn trong cuộc sống 
- Cảm phục và noi theo những gương cú ý chớ vượt lờn những khú khăn trong cuộc sống để trở thành người cú ớch cho gia đỡnh và xó hội.Xỏc định được thuận lợi khú khăn trong cuộc sống của bản thõn và biết lập kế hoạch vượt khú khăn.
 *GDKNS: 
 -KN tử duy pheõ phaựn(bieỏt pheõ phaựn ủaựnh giaự nhửừng quan nieọm, nhửừng haứnh vi thieỏu yự chớ trong hoùc taọp vaứ trong cuoọc sống)
 -KN ủaởt muùc tieõu vửụùt khoự vửụn leõn trong cuoọc soỏng vaứ trong hoùc taọp .
 -Trỡnh baứy suy nghú ,yự tửụỷng.
*TTHCM: í chớ và nghị lực
II. Chuẩn bị: 
 - Giỏo viờn: Bài viết về Nguyễn Ngọc Ký và Nguyễn Đức Trung. Một số mẫu chuyện về tấm gương vượt khú về cỏc mặt. Hỡnh ảnh của một số người thật, việc thật là những tầm gương vượt khú.
 - Học sinh: SGK 
III. Cỏc hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định
-Kiểm tra SSHS
2.KTBC:
- Nờu ghi nhớ 
- Học sinh nờu
- Qua bài học tuần trước, cỏc em đó thực hành trong cuộc sống hằng ngày như thế nào?
- Học sinh trả lời
- Nhận xột, tuyờn dương
- Nhận xột 
3.Bài mới:
a/Giới thiệu:
- Cú chớ thỡ nờn 
b/Cỏc hoạt động:
* Hoạt động 1: Tỡm hiểu thụng tin về Trần Bảo Đồng
-Y/c HS đọc thụng tin sgk trang 9.
-1 HS đọc trước lớp.
-Lớp đọc thầm.
- GV nờu cõu hỏi:
+Trần Bảo Đồng đó gặp những khú khăn gỡ trong cuộc sống và trong học tập?
-Anh em đụng, nhà nghốo, mẹ hay đau ốm. Vỡ thế, ngoài giờ học, Bảo Đụng cũn giỳp mẹ bỏn bỏnh mỡ.
+Trần Bảo Đụng đó vượt qua khú khăn để vượt lờn như thế nào?
-Biết sử dụng thới gian một cỏch hợp lớ, cú phương phỏp học tập tốt, suốt 12 năm luụn là HS giỏi, thi đỗ thủ khoa.
+Em học tập được gỡ từ tấm gương anh Trần Bảo Đụng?
-Niềm tin và ý chớ quyết tõm phấn đấu của anh.
-Sự vượt khú.
-Gọi từng HS trả lời.
-Nhiều HS nờu.
-Giỏo viờn nhận xột, kết luận:Trần Bảo Đụng dự gặp khú khăn trong cuộc sống, nhưng anh cú ý chớ vượt qua mọi khú khăn nờn đó thành cụng và trở thành người cú ớch cho xó hội.
KNS: - Kĩ năng tư duy phờ phỏn (Biết phờ phỏn, đỏnh giỏ những quan niệm, những hành vi thiếu ý chớ trong học tập và trong cuộc sống). 
* Hoạt động 2: Xử lớ tỡnh huống
- Giỏo viờn nờu tỡnh huống
1) Đang học dở lớp 5, một tai nạn bất ngờ đó cướp đi của Lan đụi chõn khiến em khụng thể đi lại được. Trứơc hoàn cảnh đú Lan sẽ như thế nào?
-Cỏc nhúm thực hiện.
- Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả
- Cỏc nhúm khỏc trao đổi, bổ sung
2) Trong một trận lũ lụt lớn, thật khụng may bố mẹ của Hiền khụng cũn nữa. Hiền và em gỏi 5 tuổi trở thành mồ cụi ch ... n vị đo diện tích trên bảng rồi hỏi:
+ Mỗi đơn vị đo diện tích gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền với nó?
+ Mỗi đơn vị đo diện tích bằng bao nhiêu phần đơn vị lớn hơn tiếp liền với nó?
+ Vậy hai đơn vị đo diện tích liền kề thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
- Gấp 100 lần đơn vị liền kề nó.
đơn vị lớn hơn liền kề.
- Hơn kém nhau 100 đơn vị.
4. Luyện tập thực hành:
Bài 1 (28-sgk)
- G viết số đo bất kì lên bảng cho học sinh đọc.
- G đọc các số đo diện tích cho học sinh viết sau đó yêu cầu học sinh xắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn hoặc từ lớn đến bé.
- học sinh nghe G đọc và ghi lại.
- 2 học sinh lên bảng.
- Học sinh sắp xếp và nháp, 2 học sinh lên bảng.
Bài2 (28-sgk)
- Yêu cầu học sinh đọc.
+ Hãy đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé.
- Yêu cầu học sinh làm bài, GV hướng dẫn học sinh yếu.
- HS đọc.
a, 5cm2=500mm2 
 12km2=1200hm2 
 1hm2= 10 000 m2 
Bài 3 (28-sgk)
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài trên bảng.
- Học sinh tự làm bài.
- 2 Học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở. 
2
5. Củng cố dặn dò:
- Tóm nội dung bài.
- Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà
- Học sinh nghe.
- Học và chuẩn bị bài sau.
Khoa hoc:
Thực hành: Nói “không” với các chất gây nghiện (Tiếp)
I, Mục tiêu
- Nêu được một số tác hại của ma tuý, thuốc lá, rượu, bia.
- Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
 *GDKNS: -KN phõn tớch, xử lớ thụng tin moọt caựch heọ thoỏng tửứ caực tử lieọu cuỷa SGK cuỷa GV cung caỏp veà taực haùi cuỷa chaỏt gaõy nghieọn.
-KN toồng hụùp, tử duy heọ thoỏng thoõng tin veà taực haùi cuỷa chaỏt gaõy nghieọn.
-KN giao tieỏp ửng xửỷ kieõn quyeỏt tửứ choỏi sửỷ duùng caực chaỏt gaõy nghieọn.
-KN tỡm kieỏm sửù giuựp ủụừ khi rụi vaứo hoaứn caỷnh bũ ủe doaù phaỷi sửỷ duùng caực chaỏt gaõy nghieọn.
II, Đồ dùng dạy – học:
 - Ghế giáo viên dành cho hoạt động 3.
III, Các hoạt động dạy học.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5
15
13
2
A, Kiểm tra bài cũ.
- Em hãy nói về tác hại của thuốc lá, rượu, bia, ma tuý với con người?.
- Giáo viên nhận xét cho điểm
B, Dạy bài mới
1, Giới thiệu bài
2, Hoạt động 3: Trò chơi Chiếc ghế nguy hiểm
* Bước1:- Phủ ghế, giới thiệu trò chơi: Đây là chiếc ghế nguy hiểm vì nó đã nhiễm điện cao thế, ai chạm vào sẽ bị điện giật chết, ai tiếp xúc với người chạm vào ghế cũng bị điện giật. Chiếc ghế này sẽ được đặt ở giữa cửa, các em đi từ ngoài vào cố gắng đừng chạm vào ghế hoặc vào người tiếp xúc với ghế...
* Bước 2:- Yêu cầu cả lớp đi ra ngoài hành lang.
- Thực hiện yêu cầu.
* Bước 3: Thảo luận cả lớp
+ Em cảm thấy thế nào khi đi qua ghế?.
+ Tại sao khi đi qua ghế, một số bạn đã đi chậm lại và thận trọng?.
+ Tại sao có người biết chiếc ghế nguy hiểm mà vẫn đẩy bạn chạm vào ghế?.
- Tại sao có bạn có bạn lại thử chạm tay vào ghế?.
* Kết luận: Mọi người rất thận trọng và luôn tránh xa nguy hiểm. Tuy nhiên có một số người biết nếu họ thực hiện một số hành vi nguy hiểm cho bản thân hoặc người khác...
3, Hoạt động 4: Đóng vai.
- Hỏi: khi chúng ta từ chối ai đó một điều gì chúng ta sẽ nói gì? làm gì?.
* Bước 1: Tổ chức hướng dẫn
- Chia lớp thành 5 nhóm phát phiếu ghi tình huống cho các nhóm (Giáo viên đã chuẩn bị).
* Bước 2: Thảo luận
* Bước 3: Trình diễn, thảo luận
- Gọi từng nhóm lên đóng vai.
- Nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận.
+ Việc từ chối hút thuốc lá, uống rượu bia, sử dụng ma tuý có dễ dàng không?.
+ Trong trường hợp bị ép buộc doạ dẫm nên làm gì.
+ Chúng ta nên tìm sự giúp đỡ của ai nếu không tự giải quyết được?.
* Kết luận: Mỗi chúng ta đều có quyền từ chối, quyền tự bảo vệ và được bảo vệ. Đồng thời chúng ta phải tôn trọng những quyền đó ở người khác. Mỗi chúng ta có cách từ chối riêng để tới lời nói “không” với các chất gây nghiện.
 4, Củng cố dặn dò.
 - Các em hãy cho biết tác hại của rượu, bia, thuốc lá? Em nói gì với các chất đó?.
 - Nhận xét giờ học.
- 3 em nối tiếp trả lời
- Học sinh quan sát, lắng nghe hướng dẫn.
- Học sinh đi ra ngoài và khéo léo vòng qua ghế vào lớp.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh giải thích.
- Học sinh trả lời.
- Nhiều em nêu: nói rõ là không muốn làm việc đó, đi khỏi nơi đó...
- Học sinh về nhóm nhận phiếu thảo luận.
- Các nhóm đọc tình huống, tìm cách ứng xử, cử bạn đóng vai.
- Từng nhóm lên biểu diễn.
+ không dễ dàng vì....
+ Học sinh trả lời.
- Học sinh nghe.
Luyện từ và câu:
Từ đồng âm
I. Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là từ đồng âm (ND ghi nhớ).
- Biết phân biệt nghĩa của các từ đồng âm (BT1, mục III); đặt được câu để phân biệt được từ đồng âm (2 trong số 3 từ ở BT2); Bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua câu chuyện vui và các câu đố.
	*GDKNS:Kĩ năng xỏc định giỏ trị; kĩ năng giỏo tiếp...
II. Đồ dùng dạy học 
- Từ điển học sinh.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5
33
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3 HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của nông thôn hoặc Mthành phố đã làm ở tiết trước.
- Nhận xét và ghi điểm cho HS. 
2. Dạy học bài mới:
- 4 HS lần lượt thực hiện yêu cầu.
a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
- HS lắng nghe.
b) Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1,2 :
Viết bảng các câu:
+ Ông ngồi câu cá.
+ Đoạn văn này có 5 câu.
+ Em có nhận xét gì về hai câu văn trên ?
+ Nghĩa của từ câu trong từng câu trên là gì ? Em hãy chọn lời giải thích đúng ở bài tập 2.
+ Hãy nêu nhận xét của em về nghĩa và cách phát âm các từ câu trên.
* Kết luận: Những từ phát âm hoàn toàn giống nhau song có nghĩa khác nhau được gọi là từ đồng âm.
2 HS tiếp nối nhau đọc câu văn.
+ Hai câu văn trên đều là hai câu kể. Mỗi câu có một từ câu nhưng nghĩa của chúng khác nhau.
+ Từ câu trong đoạn văn này có 5 câu là đơn vị của lời nói diễn đạt một ý trọn vẹn, trên văn bản được mở đầu bằng một chữ cái viết hoa và kết thúc bằng một dấu ngắt câu.
+ hai từ câu có phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khác nhau.
c. Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Yêu cầu HS lấy ví dụ về từ đồng âm để minh hoạ cho ghi nhớ.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- 3 HS lấy ví dụ về từ đồng âm.
Ví dụ: Cái bàn – bàn bạc
 Lá cây lá cờ
 Bàn chân chân bàn...
d. Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Tổ chức cho HS làm việc theo cặp theo hướng dẫn:
 + Đọc kĩ từng cặp từ.
 + Xác định nghĩa của từng cặp từ (có thể dùng từ điển)
- Gọi HS phát biểu ý kiến yêu cầu HS khác bổ xung, nhận xét
- GV có thể kết luận lại về nghĩa của từng từ đồng âm nếu HS giải thích chưa rõ.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
- Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến, mỗi HS chỉ nói về một cặp từ.
a, - Cánh đồng: đồng là khoảng đất rộng và bằng phẳng, dùng để cấy cày, trồng trọt.
 - Tượng đồng: đồng là kim loai có màu đỏ, dễ dát mỏng và kéo sợi, thường dùng làm giây điện và hợp kim.
 - Một nghìn đồng: đồng là dơn vị tiền tệ Việt Nam.
b) - Hòn đá: đá là chất rắn cấu tạo lên vỏ trái đất, kết thành từng tảng, từng hòn.
- Đá bóng: đá là đưa nhanh chân và hất mạnh bóng cho ra xa hoặc đưa bóng vào khung thành đối phương...
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài. (Gợi ý : HS đặt hai câu với mỗi từ để phân biệt từ đồng âm)
- Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng.
- Nhận xét, kết luận các câu đúng.
- Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt.
- GV có thể yêu cầu HS giải thích nghĩa của từng cặp từ đồng âm mà em vừa đặt.
- Nhận xét, kết luận các cặp từ đúng.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 3 HS làm trên bảng lớp, HS dưới lớp làm vào vở.
- Nêu ý kiến bạn đặt câu đúng/ sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
Ví dụ: + Bố em mua cho em một bộ bàn ghế rất đẹp./ Họ đang bàn về việc sửa đường.
 + Yêu nước là thi đua./ Bạn Lan đang đi lấy nước.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- GV hỏi: Vì sao Nam tưởng ba mình chuyển sang làm việc tại ngân hàng?
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 4:
- Gọi HS đọc các câu đố.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS trả lời câu hỏi.
+ Trong hai câu đố trên, người ta có thể nhầm lẫn từ đồng âm nào?
- Nhận xét, khen ngợi HS hiểu bài.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc mẩu chuyện cho cả lớp cùng nghe.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
- Trả lời: Vì Nam nhầm lẫn nghĩa của hai từ đồng âm là tiền tiêu.
 + Tiền tiêu: tiêu nghĩa là tiền để chi tiêu.
 + Tiền tiêu: tiêu là vị trí quan trọng, nơi có bố trí canh gác ở phía trước khu vực trú quân, hướng về phía địch.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- Trao đổi, thảo luận.
- Tiếp nối nhau trả lời:
a) Con chó thui chín.
b) Cây hoa súng và khẩu súng.
+ Từ chín trong câu a là nướng chín cả mắt, mũi, đuôi, đầu chứ không phải là số 9 – là số tự nhiên sau số 8.
+ Khẩu súng còn được gọi là cây súng.
2
3. Củng cố dặn dò:
+ Thế nào là từ đồng âm? 
- Nhận xét tiết học; Dặn dò về nhà.
Tập làm văn:
Trả bài văn tả cảnh
I, Mục tiêu
- Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh (về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu); nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi.
- Có tinh thần học hỏi những câu văn hay, đoạn văn hay của bạn để viết lại cho bài văn hay hơn.
	*GDKNS:Kĩ năng tự nhận thức; kĩ năng giải quyết vấn đề;....
II, Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi lỗi về chính tả, cách dùng từ, diễn đạt cần chữa chung cho cả lớp.
III, Các hoạt động dạy học:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5
30
A, Kiểm tra bài cũ
- Chấm điểm bảng thống kê kết quả học tập ở các tổ của 5 học sinh.
- Nhận xét.
 B. Dạy bài mới.
1, Nhận xét chung về bài làm của học sinh.
* Nhận xét chung.
- Ưu điểm: nêu số lượng HS chọn đề tài phù hợp ý thích, xác định đúng yêu cầu để miêu tả; số bài lạc đề.
Viết được bài văn đúng bố cục, diễn đạt câu ý tương đối trọn vẹn. Sáng tạo khi miêu tả.
- Nhược điểm: Nhiều bài chưa thể hiện rõ 3 phần câu diễn đạt lủng củng chưa đựoc, sai chính tả.
- Giáo viên dán bảng phụ ghi lỗi câu, từ của học sinh.
* Trả bài cho học sinh.
2, Hướng dẫn chữa bài.
- Yêu cầu học sinh tự chữa bài.
- Giúp đỡ học sinh yếu.
3, Học tập đoạn văn hay, bài văn tốt.
- Gọi một số học sinh đọc đoạn văn hay trong những bài đạt điểm cao cho học sinh nghe.
4, Hướng dẫn viết lại đoạn văn.
- Gợi ý viết lại đoạn văn.
- Gọi học sinh đọc đoạn văn đã viết lại.
- Nhận xét tuyên dương. 
5, Củng cố dặn dò.
- Giáo viên nhận xét dò.
- Dặn dò đọc lại bài.
- Học sinh lắng nghe, quan sát.
- Học sinh đọc và sửa lỗi.
- Học sinh thảo luận theo cặp, sửa bài cho nhau.
- Học sinh đọc, lớp nghe.
- Học sinh viết lại bài.
- Học sinh đọc đoạn văn.
- Lắng nghe.
TT Duyệt
BHG Duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 5T5moi ne.doc