Kế hoạch giảng dạy tuần 8 lớp 5

Kế hoạch giảng dạy tuần 8 lớp 5

 I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẽ đẹp của rừng xanh . (Trả lời được các câu hỏi 1,2,4)

2. Kĩ năng: Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng ; tình cảm yêu mến , ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng .

3. Thái độ: Học sinh hiểu được lợi ích của rừng xanh: mang lại vẻ đẹp cho

cuộc sống, niềm hạnh phúc cho con người.

II. Chuẩn bị:

Thầy:Bức tranh vẽ rừng khộp, ảnh sưu tầm về các con vật. - Trò SGK+ đọc bài.

III. Các hoạt động:

 

doc 30 trang Người đăng huong21 Lượt xem 641Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy tuần 8 lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 8 – Lớp 5/3
Thứ
Môn
Tiết
Bài Dạy
ĐDDH
Hai
1/10/
2012
TĐ
15
Kì diệu rừng xanh.
SGK, tranh
Toán
36
Số thập phân bằng nhau.
SGK,
Vẽ 
8
GV chuyên dạy
KH
15
Phòng bệnh viêm gan A.
SGK, tranh
SH
8
Ba
2/10/
2012
TLV
15
Luyện tập tả cảnh
SGK. 
Toán
37
So sánh số thập phân.
SGK, 
LTC
15
Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên.
SGK 
TD
15
GV chuyên dạy
Sân bãi
ĐL
8
Dân số nước ta.
SGK +bảnđồ
Tư
3/10/2012
CT
8
Kì diệu rừng xanh ( Nghe-viết)
SGK, 
Toán
38
Luyện tập 
SGK, 
Hát
8
GV chuyên dạy
LS
8
Xô viết Nghệ- Tĩnh.
SGK+
 bản đồ
KT
8
Nấu cơm (T2).
Bộ kĩ thuật
Năm
4/10/
2012
TĐ
16
Trước cổng trời.
SGK, tranh
Toán
39
Luyện tập chung.
SGK, 
LTC
16
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
SGK, 
TD
16
GV chuyên dạy
Sân bãi
KH
16
Phòng tránh HIV/AIDS.
SGK, vở BT
Sáu
5/10/2012
TLV
16
Luyện tập tả cảnh.
SGK+ 
Toán
40
Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
SGK, 
KC
8
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
SGK, tranh
ĐĐ
8
Giáo viên chuyên dạy.
SGK, 
SHL
8
Tuần 8 . Truyền thống nhà trường.
ATGT5
Thực hành bài 3
Thứ hai ngày 1/10/2012
TẬP ĐỌC. ( Tiết 15)
KÌ DIỆU RỪNG XANH
 I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẽ đẹp của rừng xanh . (Trả lời được các câu hỏi 1,2,4)
2. Kĩ năng: 	Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng ; tình cảm yêu mến , ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng .
3. Thái độ: Học sinh hiểu được lợi ích của rừng xanh: mang lại vẻ đẹp cho
cuộc sống, niềm hạnh phúc cho con người. 
II. Chuẩn bị:
Thầy:Bức tranh vẽ rừng khộp, ảnh sưu tầm về các con vật. - Trò SGK+ đọc bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: 
HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà, trả lời các câu hỏi về bài đọc.
3. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
 Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài Kì diệu của rừng xanh để thấy được vẻ đẹp của rừng và tình cảm yêu mến của tác giả đối với rừng.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- GV dạy theo quy trình đã hướng dẫn, có thể chia làm 3 đoạn như sau để luyện đọc:
+ Đ1: từ đầu đến lúp xúp dưới chân.
+ Đ2: từ ắng trưa... nhìn theo.
+ Đ3: phần còn lại.
- Gọi học sinh đọc nối tiếp lần 1 và kết hợp hướng dẫn đọc các từ khĩ : loanh quanh,lúp xúp, sặc sỡ, mải miết.
- Gọi học sinh đọc nối tiếp lần 2 và kết hợp giải nghĩa trong phần chú giải: vàng rợi 
- Hs luyện đọc theo cặp sau đĩ gọi học sinh đọc nối tiếp lần 3.
- Gv đọc mẫu tồn bài : + Đoạn 1 đọc giọng chậm rãi.
+ Đoạn 2 và 3 đọc nhanh hơn ở nững câu miêu tả hình ảnh thoắt ẩn thoắt hiện của muơng thú.
b) Tìm hiểu bài:
- Câu hỏi 1 gồm 2 ý nhỏ: 
+ Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì?
+ Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào?
- Câu hỏi 2:
+ Những muông thú trong rừng đưoc miêu tả như thế nào?
+ Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng?
- Câu hỏi 3: Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rợi”?
- Câu hỏi 4: Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc đoạn văn trên?
c) Hướng dẫn đọc :
- Chú ý thể hiện đúng nội dung từng đoạn:
4. Củng cố :- GV nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò: 
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
+ Tìm hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bĩ của con người với thiên nhiên.
+ Hình ảnh Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên nĩi lên sức mạnh của con người như thế nào
- HS lắng nghe.
- HS dùng viết chì đánh dấu đoạn.
- HS luyện đọc.
- Học sinh đọc nối tiếp và đọc các từ khĩ : loanh quanh,lúp xúp, sặc sỡ, mải miết.
- Học sinh đọc nối tiếp đọc phần chú giải: vàng rợi 
- Hs luyện đọc theo cặp
- HS lắng ghe.
+ Tác giả thấy vạt nấm rừng như một thành phố nấm, mỗi chiếc nấm như một lâu đài kiến trúc tân kì, bản thân mình như một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon với những đền đài, miếu mạo, cung điện lúp xúp dưới chân.
+ Trở nên lãng mạn, thần bí như trong truyện cổ tích.
+ Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như tia chớp. Những con chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo. Những con mang vàng đang ăn cỏ non, những chiếc chân vàng giẫm trên thảm lá vàng... 
+ Sự xuất hiện thoắt ẩn, thoắt hiện của muông htú làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy những điều bất ngờ và kì thú.
- Vì có sự phối hợp của rất nhiều màu sắc vàng trong một không gian rộng lớn, lá vàng như cảnh mùa thu ở trên cây và rải thành thảm dưới gốcc, những con mang có màu lông vàng, nắng cũng rực vàng...
- Đoạn văn này làm cho em càng háo hức muốn có dịp được vào rừng, tận mắt ngắm nhìn cảnh đẹp của thiên nhiên.
- Học sinh đọc nối tiếp theo đoạn.
HS về nhà tiếp tục luyện đọc để cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên được miêu tả trong bài văn.
TOÁN. ( Tiết 36)
SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết: viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải số thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải số thập phân thì giá trị của số thập phân vẫn không thay đổi.(Làm các bài tập 1và 2)-*Bài 3 dành cho HS khá giỏi.
2. Kĩ năng: 	Rèn HS kĩ năng nhận biết, đổi số thập phân bằng nhau nhanh, chính xác. 
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - - 	Trò: - Vở bài tập - bảng con - SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Bài cũ: - Học sinh sửa bài 3 , 4 (SGK). 
Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm 
3. Giới thiệu bài mới: 
* Hoạt động 1: HDHS nhận biết: viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải số thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải số thập phân thì giá trị của số thập phân vẫn không thay đổi. 
Phương pháp: Đ.thoại, thực hành
- Giáo viên đưa ví dụ: 
	0,9m ? 0,90m 
- Nếu thêm chữ số 0 vào bên phải của số thập phân thì có nhận xét gì về hai số thập phân? 
- Dựa vào ví dụ sau, học sinh tạo số thập phân bằng với số thập phân đã cho. 
- Yêu cầu học sinh nêu kết luận 2
* Hoạt động 2: HDHS làm bài tập 
4, Củng cố 
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học. 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Hát 
- Lớp nhận xét 
Số thập phân bằng nhau.
9dm = 90cm 9dm = m ; 90cm = m; 
9dm = 0,9m ; 90cm = 0,90m 
0,9m = 0,90m 
- Học sinh nêu kết luận (1) 
- Lần lượt điền dấu > , < , = và điền vào chỗ ... chữ số 0. 
0,9 = 0,900 = 0,9000 
8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000
12 = 12,0 = 12,000 
- Học sinh nêu lại kết luận (1) 
0,9000 = ......... = ............
8,750000 = ......... = ............
12,500 = ......... = ............
- Học sinh nêu lại kết luận (2) 
- Chuẩn bị: “So sánh hai số thập phân “
- Làm bài nhà
KHOA HỌC. ( Tiết 15)
PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:Học sinh nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh viêm gan A 
2. Kĩ năng: 	Hoc sinh nêu được nguyên nhân, cách lây truyền bệnh viêm gan A. Học sinh nêu được cách phòng bệnh viêm gan A 
3. Thái độ: 	Có ý thức phòng tránh bệnh viêm gan A . 
*KNS: - Kĩ năng phân tích, đối chiếu các thơng tin về bệnh viêm gan A. - Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm thực hiện vệ sinh ăn uống để phịng bệnh viêm gan A.
II. Chuẩn bị:Thầy: Tranh phóng to, thông tin số liệu.- 	Trò : HS sưu tầm thông tin 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Ổn định:
2. Bài cũ: - Nguyên nhân gây ra bệnh viêm não?
- Bệnh viêm não được lây truyền như thế nào?
- Bệnh viêm não nguy hiểm như thế nào?
- Chúng ta phải làm gì để phòng bệnh viêm não?
Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm 
3. Dạy bài mới: 
* Hoạt động 1: Nêu được nguyên nhân cách lây truyền bệnh viêm gan A .
 Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải 
- Giáo viên chia lớp làm 8 nhóm 
- Giáo viên phát câu hỏi thảo luận
- Giáo viên yêu cầu đọc nội dung thảo luận
+ Nguyên nhân gây ra bệnh viêm gan A là gì? 
+ Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A?
+ Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?
Ÿ Giáo viên chốt
* Hoạt động 2: Nêu cách phòng bệnh viêm gan A. Có ý thức thực hiện phòng bệnh viêm gan A .
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại 
* Bước 1 :
_GV yêu cầu HS quan sát hình và TLCH :
+Chỉ và nói về nội dung của từng hình
+Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm gan A
* Bước 2 : GV nêu câu hỏi :
+Nêu các cách phòng bệnh viêm gan A
+Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì?
+Bạn có thể làm gì để phòng bệnh viêm gan A ?
_GV kết luận : (SGV Tr 69)
4. Củng cố
-GV tổ chức cho HS chơi trò chơi giải ô chữ. 
- Giáo viên điền từ và bảng phụ (giấy bìa lớn). 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Hát 
- 3 học sinh
Phòng bệnh viêm gan A
- Bệnh viêm não là do 1 loại vi rút gây ra.
- Muỗi cu-lex hút các vi rút có trong máu các gia súc và các động vật hoang dã rồi truyền sang cho người lành.
- Bệnh dễ gây tử vong, nếu sống có thể cũng bị di chứng lâu dài như bại liệt, mất trí nhớ ...
- Tiêm vắc-xin phòng bệnh
- Cần có thói quen ngũ màn kể cả ban ngày
- Chuồng gia xúc để xa nhà 
- Làm vệ sinh môi trường xung quanh 
- Hoạt động nhóm, lớp
- Nhóm 1, 3, 5 (Hoặc nhóm bàn). Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát trang 32 . Đọc lời thoại các nhân vật kết hợp thông tin thu thập được.
+ Do vi rút viêm gan A
+ Sốt nhẹ, đau ở vùng bụng bên phải, chán ăn.
+ Bệnh lây qua đường tiêu hóa 
- Nhóm trưởng báo cáo nội ...  Cách mở bài gián tiếp.
+ kết bài mở rộng.
Học sinh nhận xét.
Chuẩn bị: “Luyện tập thuyết trình, tranh luận”.
TOÁN. ( Tiết 40)
VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Giúp học sinh viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. Làm các BT 1,2,3 
2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh đổi đơn vị đo độ dài dưới dạng số thập phân nhanh, chính xác. 
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh yêu thích môn học. Vận dụng cách đổi đơn vị đo độ dài vào thực tế cuộc sống. 
II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ, phấn má - Trò: Bảng con, vở nháp ,SGK, vở bài tập. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Luyện tập chung 
- Nêu cách so sánh 2 số thập phân ?
- Nêu tên các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé? 
- Nêu tên các đơn vị đo độ dài từ bé đến lớn? 
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương 
3. Dạy bài mới: 
- Hát 
- Học sinh nêu 
- Lớp nhận xét 
Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân
km ; hm ; dam ; dm ; cm ; mm 
- Chuẩn bị: “Luyện tập”
Giảng bài mới :
* Ơn lại hệ thống đơn vị đo độ dài.
+ Em hãy nêu tên đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé.
- Học sinh nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề nhau.
+ Hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần?
- Gv cho học sinh nêu quan hệ giữa một số đơn vị đo thơng dụng.
* Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- Gv nêu ví dụ :
+ Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 
6 m 4 dm =....m
3m 5 cm = ...m
8 dm 3 cm =...m
8 m 23 cm = ...m
- Gọi học sinh nêu cách làm.
- Gv ghi bảng kết quả.
+ Để viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân em làm như thế nào ?
Luyện tập
Bài 1 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
- Gv cho học sinh làm vở và gọi 1 học sinh lên bảng làm.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .
Bài 2 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
- Gv cho học sinh làm bài vào vở.
- Gv chấm một số em.
- Gv gọi học sinh lên bảng làm.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .
Bài 3 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
- Gv cho học sinh làm vào phiếu bài tập.
- Gv gọi học sinh trình bày kết quả.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .
- Học sinh nêu các đơn vị đo độ dài : 
Km, hm, dam, m ,dm, cm, mm.
1 km = 10 hm 1m = 10 dm
1hm = km= 0,1 km 1 dm = m
1 hm = 10 dam 1 dam = 10 m
 1dam = hm= 0,1 hm 
1 m = dam = 0,1 dam
+ Hai đơn vị liền nhau hơn kém nhau 10 lần. Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị liền sau nĩ. Mỗi đơn vị đo độ dài kém 10 lần hay bằng đơn vị đứng liền trước trước nĩ.
1 km = 1000 m 
1 m = km= 0,001 km.
1 m = 100 cm 1 cm= m= 0,01 m
1 m = 1000 mm 
1mm = m = 0,001 m
- Hs nêu cách làm Gv ghi kết quả:
+ Chuyển đổi thành hỗn số với đơn vị đo cần chuyển sau đĩ viết dưới dạng số thập phân.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài .
- Học sinh làm bài và trình bày cách làm:
- Hs làm bài và trình bày kết quả:
- Hs làm bài và trình bày kết quả :
4: Củng cố Phương pháp: T. hành, 
5. Tổng kết - dặn dò: - Nhắc học sinh ôn lại kiến thức vừa học. - Nhận xét tiết học
Đạo đức : 8
GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY
KỂ CHUYỆN. ( Tiết 8 )
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Đề bài : Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Kể lại được câu chuyên đã nghe , đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên .
- Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên ; biết nghe và biết nhận xét lời kể của bạn
2. Kĩ năng: 	Biết kể bằng lời nói của mình. Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa truyện. 
3. Thái độ: 	Ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường xung quanh. 
II. Chuẩn bị: Thầy: Câu chuyện về con người với thiên nhiên 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Cây cỏ nước Nam 
- Học sinh kể lại chuyện - Nêu ý nghĩa 
3. Dạy bài mới: 
* Hoạt động 1: HS hiểu đúng yêu cầu của đề. 
Phương pháp: Đàm thoại 
- Gạch dưới những chữ quan trọng trong đề bài Đề: Kể một câu chuyện em đã được nghe hay được đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. 
- Nêu các yêu cầu. 
- Hướng dẫn để học sinh tìm đúng câu chuyện. 
- Kể diễn biến câu chuyện 
- Nêu cảm nghĩ của bản thân về câu chuyện. 
* Hoạt động 2: Thực hành kể và trao đổi về nội dung câu chuyện. 
Phương pháp: Kể chuyện, sắm vai 
- Kể chuyện trong nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. Đại diện nhóm kể chuyện trước lớp. 
- Nhận xét, ghiđiểm về nội dung, câu chuyện. 
4’ Củng cố
Phương pháp:Đàm thoại 
- Lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất 
- Con người cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên? 
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương 
5. Tổng kết - dặn dò:
- Hát 
- 2 học sinh kể tiếp nhau 
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
- 1 học sinh đọc đề bài.
 - Đọc gợi ý trong SGK/91 
- Cả lớp đọc thầm gợi ý và tìm cho mình câu chuyện đúng đề tài, sắp xếp lại các tình tiết cho đúng với diễn biến trong truyện. 
- Lần lượt học sinh nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện sẽ kể. 
- Hoạt động nhóm, lớp 
- Học sinh kể chuyện trong nhóm, trao đổi về ý nghĩa của truyện. 
- Nhóm cử đại diện thi kể chuyện trước lớp. 
- Trả lời câu hỏi của các bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện sau khi kể xong. 
- Lớp trao đổi, tranh luận 
- Hoạt động nhóm đôi, lớp 
- Lớp bình chọn 
- Thảo luận nhóm đôi 
- Đại diện trả lời 
- Nhận xét, bổ sung 
- Chuẩn bị: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia về một lần em được đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi khác.
- Tập kể chuyện cho người thân nghe. 
- Nhận xét tiết học
Giáo dục ATGT : 3
THỰC HÀNH (Chọn đường đi an toàn và phòng tránh TNGT.)
Thực hành Bài 3 :
CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN VÀ PHÒNG CHỐNG TAI NẠN GIAO THÔNG 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: -Học sinh xác định được đường đi an toàn và không an toàn ,xác định sự an toàn đoạn đường từ nhà đến trường để có biện pháp tham gia giao thông an toàn.
2. Kĩ năng: -Thực hiện tốt và an toàn khi tham gia giao thông .
3. Thái độ: 	-Có ý thức tuân theo và nhắc nhở mọi người chấp hành luật lệ giao thông và kĩ năng đi xe đạp an toàn .Có ý thức phòng tránh tai nạn giao thông .
II. Chuẩn bị: Thầy- Trò : Sách GK, SGV , Tranh vẽ, mô hình biển báo .
III. Các hoạt động:
Oån định : Hát .
Kiểm tra bài cũ : + Nêu câu hỏi và gọi học sinh trả lời :
 -Thế nào là con đường an toàn và con đừong không an toàn ? 
 -Nhận xét con đường từ nhà đến trường em có an toàn không ?
 +Nhận xét
 3. Dạy bài mới : 
 -Giới thiệu : Thực hành
CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN VÀ PHÒNG CHỐNG TAI NẠN GIAO THÔNG 
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 4 và trả lời câu hỏi ghi ý vào phiếu 
 a)Nêu các yêu cầu của đoạn đường an toàn ?
 b)Nêu những điển thể hiện đường không an toàn ?
 c)Nêu các nhận xét về con đường đi từ nhà đến trường ?
 d)Trình bày những điểm an toàn và không an toàn trên đoạn đường từ nhà đến trường ?
*Hoạt động 2 : -Trình bày nhóm ,nhận xét ,bổ sung .
 -Giáo viên tuyên dương nhóm có ý hay và thực tế .
èNhắc lại nội dung bài học :
Ta nên chọn con đường đủ điều kiện an toàn để đi.
4.Củng cố :
 -Đọc lại nội dung bài . -Nhận xét .
5.Dặn dò :
 -Nắm nội dung ý nghĩa các biển báo giao thông đã học và bài học .
 -Luôn có ý thức chấp hành luật giao thông .
 -Lựa chọn con đường đi an toàn nhất khi tham gia giao trhông
SINH HOẠT LỚP. ( Tiết 8)
YÊU CẦU: 
Nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần vừa qua, biết được các mặt mạnh, yếu và đề ra hướng khắc phục trong tuần tiếp theo.
Thông báo các hoạt động tuần sau.Tuyên dương tổ và cá nhân tốt trong tuần
NỘI DUNG SINH HOẠT:
Nhận xét các hoạt động trong tuần:
Hoạt động
Ưu điểm đạt được
Khuyết điểm cần khắc phục
Đạo đức 
Nề nếp
Hocï tập
Vệ sinh
Thể dục 
Phong trào
Tuyên dương tổ và cá nhân tốt: 	
Hoạt động tuần: 9
Chủ điểm:Nền nếp –Kĩ cương dạy và học.
Các hoạt động:
Hoạt động
Đạo đức 
Nề nếp
Học tập
Vệ sinh
Thể dục
Phong trào
Bậc thang an tồn
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LĨP
Tháng : 10/2012
I/Mục tiêu yêu cầu :
Kiến thức : Thực hiện 5 điều Bác dạy.Củng cố và khắc sâu kiến thức đã học trên lớp về truyền thống nhà trường, truyền thống hiếu học của dân tộc ta,truyền thống tơn sư trọng đạo. Thực hiện các phong trào thi đua trong lớp.Phịng bệnh tay chân miệng và chống sâu răng.
-Tìm hiểu ý nghĩa ngày 20/10-Ngày thành lập Hội LH Phụ nữ Việt Nam
 Kĩ năng :Thực hiện tốt các nội quy , quy định trong trường , lớp . Thực hiện các phng trào thi đua , tích cực học tập.Thực hành chải răng đúng cách ,đúng qui định.
Thái độ : Cĩ thái độ động cơ học tập đúng đắn ,nhiệt tình tham gia các phong trào, tích cực thi đua trong học tập .Quý trọng , kính yêu và vâng lời dạy bảo của thầy giáo cơ giáo, địan kết bạn bè , chuẩn bị đủ ĐDHT.
II/Chuẩn bị
+Giáo viên :Kế hoạch bài dạy cho Hoạt động ngồi giờ lên lớp tháng 10 .Tích hợp vào nội dung các bài dạy trong tuần.+Tập ghi chép các nội dung hoạt động.
III/Các hoạt động 
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động của học sinh .
+Ổn định tổ chức lớp :
-Hát.
+.Nêu ý nghĩa ngày 20/10
 Ngày thành lập Hội LH Phụ nữ Việt Nam
+Ngày thành lập Hội LH Phụ nữ Việt Nam
-Học sinh trình bày ,
-Nhận xét và bổ sung cho nhau .
+Chuẩn bị các dụng cụ chải răng ,ngậm thuốc.
Phịng chống bệnh tay chân miệng
-Giáo dục ý thức thái độ học tập
-Giáo ý thức bảo vệ mơi trường :(Qua nội dung các bài Luyện từ và câu ,tập đọc.)+Trồng chăm sĩc cây xanh
-Biết vậng lời thầy cơ ,cha mẹ
-Chuẩn bị đủ đồ học tập phục vụ cho việc học tập.
- Thực hiện 5 điều Bác dạy
-Giữ sạch vệ sinh trường lớp.
+Nhận xét tiết hoạt động ;
(Tự nhận xét tinh thần , thái độ tham gia )
+Dặn dị :Sinh hoạt chủ điểm tháng 10 :Truyền thống nhà trường. Chào mừng ngày 20/10

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 8.doc