Khảo sát chất lượng học sinh giỏi Tiếng Việt 5

Khảo sát chất lượng học sinh giỏi Tiếng Việt 5

u 1: ( 1 điểm )Tìm cặp quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ trống:

a. .trời mưa .chúng em sẽ nghỉ lao động.

b. .cha mẹ qua tâm dạy dỗ em bé này rất ngoa.

c. nó ốm nó vẫn đi học.

d. Nam hát hay Nam vẽ cũng giỏi.

Câu 2: ( 1 điểm )

 Xác định từ loại của các từ được gạch chân:

 Cái cân này cân không chính xác vì đặt không cân.

 

doc 36 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1537Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khảo sát chất lượng học sinh giỏi Tiếng Việt 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài số:	Điểm :	Xếp thứ:
Họ và tờn:.Lớp 5.
PHẦN I : TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm )
Họ và tên:..Điểm:Xếp thứ:
A. phần trắc nghiệm ( 5 điểm )
B. phần tự luận ( 13 điểm )
Câu 1: ( 1 điểm )Tìm cặp quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ trống:
..trời mưa..chúng em sẽ nghỉ lao động.
.cha mẹ qua tâm dạy dỗ em bé này rất ngoa.
nó ốmnó vẫn đi học.
Nam hát hayNam vẽ cũng giỏi.
Câu 2: ( 1 điểm )
	Xác định từ loại của các từ được gạch chân:
	Cái cân này cân không chính xác vì đặt không cân.
Câu 3: ( 1 điểm ) Cho câu : “ Người Việt ta khi nhắc đến nguồn gốc của mình thường xưng là con Rồng cháu Tiên”
Các từ “nguồn gốc”, “ con cháu”thuộc kiểu từ ghép nào ?
b.Tìm hai từ đồng nghĩa với từ “ nguồn gốc” trong câu văn trên.
Câu 4: ( 1 điểm ) Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu sau:
Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng đã bắt đầu kết trái.
Khi cành mai rung rinh cười với gió xuân ta liên tưởng đến hình ảnh một đàn bướm vàng rập rờn bay lượn.
Câu 5: ( 1 điểm ) Chép lại 
Họ và tên:..Điểm:Xếp thứ:
A. phần trắc nghiệm ( 5 điểm )
B. phần tự luận ( 13 điểm )
Câu 1: ( 1 điểm )Tìm cặp quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ trống:
..trời mưa..chúng em sẽ nghỉ lao động.
.cha mẹ qua tâm dạy dỗ em bé này rất ngoa.
nó ốmnó vẫn đi học.
Nam hát hayNam vẽ cũng giỏi.
Câu 2: ( 1 điểm )
	Xác định từ loại của các từ được gạch chân:
	Cái cân này cân không chính xác vì đặt không cân.
Câu 3: ( 1 điểm ) Cho câu : “ Người Việt ta khi nhắc đến nguồn gốc của mình thường xưng là con Rồng cháu Tiên”
Các từ “nguồn gốc”, “ con cháu”thuộc kiểu từ ghép nào ?
b.Tìm hai từ đồng nghĩa với từ “ nguồn gốc” trong câu văn trên.
Câu 4: ( 1 điểm ) Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu sau:
Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng đã bắt đầu kết trái.
Khi cành mai rung rinh cười với gió xuân ta liên tưởng đến hình ảnh một đàn bướm vàng rập rờn bay lượn.
Câu 5: ( 1 điểm ) Chép lại
Bài số:	Điểm :	Xếp thứ:
Họ và tờn:.Lớp 5.
PHẦN I : TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm )
Họ và tên :.......................................................................lớp : 5.....
A – phần trắc nghiệm ( 4 điểm)
* Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
1. Câu : “ Các bà, các chị cổ đeo vòng vàng, vòng bạc.” Thuộc kiểu câu kể :
	a. Ai thế nào ?	 b. Ai là gì ?	c. Ai làm gì ?
 2. Từ “cuống cuồng” đồng nghĩa với từ nào sau đây ?
	a. Thong thả 	 b. Vội vã	 c. Cuồng nhiệt
 3. Câu nào chỉ gồm các tính từ ?
	a. Bao la, long lanh b. Buồn bực, mơ mộng c. Thật thà, niềm vui 
 4. chọn cặp từ trái nghĩa nào điền vào vị trí của dấu chấm trong câu : Ráchvá hơn lành.. may.
a. Trong – đục 	 b. Khéo – vụng c. Nhỏ – lớn
 5. Từ “chân” trong câu nào dùng nghĩa chuyển?
 a. Chú bộ đội bị thương ở chân phải. 	 b. Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. 6. Dòng nào gồm toàn từ láy ?
a. Lấp lánh, long lanh, học hỏi. 	 b. Mênh mông, bao la, bát ngát.	 c. ồn ào, phành phạch, kính coong.	 d. ỏn ẻn, bập bùng, thúng mủng.
 7. Lời nói nhẹ nhàng dễ nghe là nghĩa của từ ngọt trong câu nào dưới đây ?
a. Kẹo ngọt quá 	 b. 	Nói ngọt lọt đến xương.	 
 8. Trong câu văn: Mái tóc của người ấy ửng lên như một mảng nắng. Từ ửng là loại gì?
 	a. Danh từ	 b.	Động từ	 c. Tính từ 
 9. Chủ ngữ trong câu: “Đền đài, miếu mạo, cung điện, của họ lúp xúp dưới chân.”, chủ ngữ là?
a. Đền đài 	 b. Đền đai, miếu mạo, cung điện 	 
c. Đền đài, miếu mạo, cung điện của họ
10. Em hiểu câu :Hổ mang bò lên núi theo nghĩa nào?
	a. Rắn hổ mang bò ( trườn ) lên núi.	b. Con hổ mang ( tha ) con bò lên núi.	c. Rắn hổ mang và con bò đều lên núi.
II – phần tự luận ( 5 điểm )
1. Trường hợp nào sau đây là từ đồng âm và trường hợp nào là từ nhiều nghĩa?
a. con công, ngày công lao động, của công, ăn ở không công.
............................................................................................................................................................................................................................................................
b. đá bóng giỏi, hai thứ thuốc này đá nhau, nước đá, tính rất đá.
............................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................
2. Tìm 2 từ gần nghĩa với các từ sau:
a. hoà hoãn:....................................................................	b. hoà hợp:............................................................................
c. thân thiện:..................................................................	d. hợp tác:..............................................................................
3. Chia các từ sau thành hai nhóm từ đồng nghĩa và đặt tên cho mỗi nhóm:
	Nóng nực, oi bức, nồng nàn, oi nồng, tha thiết, thắm thiết.
Nhóm từ thứ nhất:.....................................................................................................................................................................................
 Nhóm các từ chỉ...................................................................................................................................................................................................
Nhóm thứ hai : ..............................................................................................................................................................................................
 Nhóm cáctừ chỉ.....................................................................................................................................................................................................
 4. cho đoạn văn sau:
	Chim hót líu lo. Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất. Gió đưa mùi hương ngọt ngào lan xa, phảng phất khắp rừng.
câu 1 của đoạn văn có bao nhiêu từ? Dùng dấu gạch chéo phân tách giữa các từ. 
Tìm các từ láy.
- các từ láy:..................................................................................................................................................................................................................
c. Tìm các từ thuộc danh từ, động từ.
- Các danh từ:...........................................................................................................................................................................................................
- các động từ:...........................................................................................................................................................................................................
d. Gạch một gạch dưới thành phần chủ ngữ, gạch hai gạch dưới thành phần vị ngữ trong các câu của đoạn văn.
 Chim hót líu lo. Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất. Gió đưa mùi hương ngọt ngào lan xa, phảng phất khắp rừng.
5. Đọc hai câu ca dao:
	- Ai ơi, đừng bỏ ruộng hoang
	Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.
- Rủ nhau đi cấy, đi cày
Bây giờ khó nhọc, có ngày phong lưu.
	Em hiểu được điều gì có ý nghĩa đẹp đẽ trong cuộc sống của con người.
......................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................
.
......................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................................................
.
.....................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................
.
...................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................... ... ..............................................................lớp : 5.....
A – phần trắc nghiệm ( 4 điểm)
* Đọc kĩ câu hỏi và khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên của đáp án trả lời đúng nhất:
Câu1: Từ đồng nghĩa với từ “ 	” là từ nào?
A.	B.	C.	D.
Câu 2: Nhóm từ nào dưới đâykhông phải là nhóm có từ láy?
A.
B. 
C. 
D. 
Câu 3: Từ “ ” trong câu tục ngữ nào sau đây được dùng theo nghĩa chuyển?
A.
B.
C.
Câu 4: Trong các câu sau câu nào là câu ghép?
A.
B.
C.
Câu 5: Trong các câu tục ngữ sau, câu nào nói về tình đoàn kết yêu thương?
A.
B.
C.
Câu 6: Từ “ ” trong câu “ ” thuộc từ loại gì?
A.	B.	C.	D.
Câu 7: Những từ “ ” trong các cụm từ “ ” Là loại từ nào?
A.	B.	C.	D.
Câu 8: Điền cặp từ hô ứng nào dưới đây vào chỗ chấm cho câu:
 “ ”
A.	B.	C.	D.
Câu 9: Câu sau có mấy quan hệ từ?
 “ ”
A.	B.	C.	D.
Câu 10: Dấu phẩy trong câu sau có tác dụng gì?
 “ ”
A.	B.	C.	D.
Phần II: tự luận ( 16 điểm )
Câu1: ( 5 điểm ) Cho đoạn văn sau:
Câu 1 của đoạn văn có bao nhiêu từ?....................................................................................Dùng gạch chéo tách giữa các từ?
Tìm các từ láy, từ ghép?
Các từ láy :
Các từ ghép : ..
Tìm các từ thuộc tính từ, động từ ?
Các danh từ :....
Các động từ : 
Gạch 1 gạch dưới phần chủ ngữ, gạch 2 gạch dưới phần vị ngữ của các câu trong đoạn văn trên.
2. ( 2 điểm ) NHững câu nào dùng chưa đúng quan hệ từ để nối các vế câu ? Em thay thế và viết lại câu cho đúng.
a.
b.
c.
.....................................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 3: ( 2 điểm )
Câu 4: ( 7 điểm )
Họ và tên : ...................................................................................................................................................................Lớp 5........
A – trắc nghiệm ( 5 điểm )
Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:
1. câu: “ ”thuộc kiểu câu kể:
a. Ai thế nào?	b. Ai là gì?	c. Ai làm gì?
2. Trường hợp nào dùng theo nghĩa chuyển:
a. 	b. 	c.
3. Dòng nào chỉ gồm các tính từ:
a. 	b.	c.
4. Dòng nào gồm các từ đồng nghĩa với “ ”:
a. 	b.	c.
5. Câu ghép là câu:
a. 	b.	c.
6. Dòng gồm các từ trái nghĩa với “ ” là:
a. 	b.	c.
7. Hai vế của câu ghép: “ ” được nối với nhau bằng:
a. 	b.	c.
8. “ ”	là: 
a. 	b.	c. 
9. Dấu phẩy trong câu “ ”: có tác dụng:
a. 	b.	c.
10. Dòng viết hoa đúng quy tắc là:
a. 	b.	c.
B – tự luận ( 6 điểm )
Câu 1: Cho câu dưới đây, dùng dấu ( / ) ngăn cách giữa hai bộ phận chính của câu, gạch một gạch dưới chủ ngữ, gạch hai gạch dưới vị ngữ:
Câu 2: Khi 	, em có thể nói với bạn thế nào? ( chú ý dùng dấu câu)
Câu 3: Cho các từ “ ” Tìm 1 từ láy, 1 từ ghép với mỗi từ trên:
Từ láy:.............................................................................................................Từ ghép:
Đặt 1 câu với 1 từ láy vừa tìm được :
Câu 4 : Cho các từ sau, hãy viết lại cho đúng chính tả:
c. tập làm văn ( 8 điểm – 1 điểm trình bày )
Kiểm tra bài số 1
 môn tiếng việt lớp 5 (thời gian: 60 phút)
Họ và tên : ...................................................................................................................................................................Lớp 5........
A – trắc nghiệm ( 5 điểm )
Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:
1. câu: “ ”thuộc kiểu câu kể:
a. Ai thế nào?	b. Ai là gì?	c. Ai làm gì?
2. Trường hợp nào dùng theo nghĩa chuyển:
a. 	b. 	c.
3. Dòng nào chỉ gồm các tính từ:
a. 	b.	c.
4. Dòng nào gồm các từ đồng nghĩa với “ ”:
a. 	b.	c.
5. Câu ghép là câu:
a. 	b.	c.
6. Dòng gồm các từ trái nghĩa với “ ” là:
a. 	b.	c.
7. Hai vế của câu ghép: “ ” được nối với nhau bằng:
a. 	b.	c.
8. “ ”	là: 
a. 	b.	c. 
9. Dấu phẩy trong câu “ ”: có tác dụng:
a. 	b.	c.
10. Dòng viết hoa đúng quy tắc là:
a. 	b.	c.
B – tự luận ( 6 điểm )
Câu 1: Cho câu dưới đây, dùng dấu ( / ) ngăn cách giữa hai bộ phận chính của câu, gạch một gạch dưới chủ ngữ, gạch hai gạch dưới vị ngữ:
Câu 2: Khi 	, em có thể nói với bạn thế nào? ( chú ý dùng dấu câu)
Câu 3: Cho các từ “ ” Tìm 1 từ láy, 1 từ ghép với mỗi từ trên:
Từ láy:.............................................................................................................Từ ghép:
Đặt 1 câu với 1 từ láy vừa tìm được :
Câu 4 : Cho các từ sau, hãy viết lại cho đúng chính tả:
c. tập làm văn ( 8 điểm – 1 điểm trình bày )
C.CẢM THỤ VĂN HỌC & TẬP LÀM VĂN ( 9 điểm )
1. Kết thỳc bài thơTiếng vọng, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều viết: ( 2 điểm )
	Đờm đờm tụi vừa chợp mắt
	Cỏnh cửa lại rung lờn tiếng đập cỏnh
	Những quả trứng lại lăn vào giấc ngủ
	Tiếng lăn như đỏ lở trờn ngàn.
	Đoạn thơ cho thấy những hỡnh ảnh nào đó để lại ấn tượng sõu sắc trong tõm trớ tỏc giả? Vỡ sao lại như vậy?
Bài làm
2. Tập làm văn ( 7 điểm ) 
 Mặt trời càng lờn tỏ	Bay vỳt tận trời xanh
 Bụng lỳa chớn thờm vàng	Chiền chiện cao tiếng hút
 Sương treo đầu ngọn cỏ	Tiếng chim nghe thỏnh thút
 Sương lại càng long lanh	Văng vẳng khắp cỏnh đồng.
	Thăm lỳa - Trần Hữu Thung
Dựa vào ý của khổ thơ hóy viết bài văn tả cỏnh đồng lỳa chớn vào một buổi sỏng đẹp trời.
B/ MễN TIẾNG VIỆT (50điểm) 
I. Trắc nghiệm khỏch quan: (10 cõu, mỗi cõu trả lời đỳng được 2.5 điểm)
 *Khoanh vào chữ cỏi đặt trước cõu trả lời đỳng:
Cõu 1: Từ nào cú tiếng “ bảo ” mang nghĩa “ giữ, chịu trỏch nhiệm ”
A. Bảo ngọc. 
B. Bảo hiểm.
C. Bảo kiếm.
Cõu 2: Dũng nào dưới đõy gồm toàn cỏc từ lỏy?
 	A. Nụ nức, sững sờ, trung thực, ầm ầm, rỡ rào.
 	B. Sững sờ, rào rào, lao xao, sắc xuõn, ầm ầm.
 	C. Nụ nức, sững sờ, rào rào, ầm ầm, lao xao.
Cõu 3: Dũng nào dưới đõy chỉ gồm cỏc tớnh từ?
A. Đỏ thắm, lẩm nhẩm, phượng vĩ.
B. Nhỏ xớu, vàng hoe, dịu dàng.
C. Bụng hoa, xanh mướt, tớu tớt.
Cõu 4: Dũng nào dưới đõy gồm cỏc từ đồng nghĩa?
A. Vàng xuộm, vàng hoe, lắc lư, vàng lịm, vàng ối.
B. Vàng xuộm, vàng hoe, vẫy vẫy, vàng lịm, vàng ối
C. Vàng xuộm, vàng hoe, vàng tươi, vàng lịm, vàng ối.
Cõu 5: Cõu nào dưới đõy dựng đỳng dấu phẩy.
A. Trong lớp tụi, thường xung phong, phỏt biểu ý kiến.
B. Trong lớp, tụi thường xung phong phỏt biểu ý kiến.
C. Trong lớp tụi thường xung phong, phỏt biểu ý kiến.
Cõu 6: Cỏch viết nào đỳng?
A. Xanh pờtộcbua
B. xanh Pờ-tộc-bua
C. Xanh Pờ-tộc-bua
Cõu 7: Cõu tục ngữ nào núi về ý chớ nghị lực của con người?
A. Một cõu nhịn, chớn cõu lành.
B. Lửa thử vàng gian nan thử sức.
C. Của rề rề khụng bằng nghề trong tay.
Cõu 8: Cõu hỏi nào được dựng với mục đớch khụng phải để hỏi?
A. Sao cậu giỏi thế?
B. Tại sao cỏc cậu lại cói nhau?
C. Chị mới về đấy à?
Cõu 9: Trong cõu “Màu vàng trờn lưng chỳ lấp lỏnh” bộ phận chủ ngữ là:
A. Màu vàng
B. Trờn lưng chỳ
C. Màu vàng trờn lưng chỳ
Cõu 10: Cõu: “Bõy giờ, để kiếm sống cho chớnh mỡnh, chỳ đó biết làm lấy diều giấy.” cú mấy trạng ngữ?
A. Một trạng ngữ
B. Hai trạng ngữ
C. Ba trạng ngữ
II. Tự luận (25 điểm)
Cảm thụ Văn Học
Trong bài “Hạt gạo làng ta” nhà thơ Trần Đăng Khoa cú viết:
Hạt gạo làng ta
Cú bóo thỏng bảy
Cú mưa thỏng ba
Giọt mồ hụi sa
Những trưa thỏng sỏu
Nước như ai nấu
Chết cả cỏ cờ
Cua ngoi lờn bờ
Mẹ em xuống cấy...
Em hiểu đoạn thơ trờn như thế nào? Hỡnh ảnh đối lập trong đoạn thơ gợi cho em những suy nghĩ gỡ?
2.Tập làm văn
Tả một cảnh đẹp ở quờ hương mà em yờu thớch.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI TỔNG HỢP
TIẾNG VIỆT (50 điểm)
I. Trắc nghiệm khỏch quan: (10 cõu, mỗi ý đỳng được 2,5 điểm)
Cõu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đỏp ỏn
B
C
B
C
B
C
B
A
C
B
Tự luận: (25 điểm)
1. Cảm thụ văn học (5 điiểm)
*Gợi ý: Hạt gạo của làng quờ đó từng phải trải qua biết bao khú khăn thử thỏch của thiờn nhiờn: Nào là bóo thỏng bảy, mưa thỏng ba (thường là bóo lớn, mưa to)
- Hỏt gạo cũn được làm ra từ những giọt mồ hụi của người mẹ hiền trờn cỏnh đồng nắng lửa.
- Hỡnh ảnh đối lập ở hai dũng thơ cuối: “Cua ngoi lờn bờ/Mẹ em xuống cấy” gợi cho ta nghĩ đến sự vất vả, gian truõn của người mẹ khú cú gỡ so sỏnh nổi. Càng cảm nhận sõu sắc được nỗi vất vả của người mẹ để làm ra hạt gạo, ta càng thờm yờu thương mẹ biết bao nhiờu.
2. Tập làm văn (20 điểm)
a. Mở bài (5điểm)
Giới thiệu bao quỏt về cảnh đẹp ở quờ hương mà em yờu thớch.
b. Thõn bài (10 điểm)
- Tả được đặc điểm nổi bật của cảnh đẹp đú (cảnh đẹp thiờn nhiờn hoặc cảnh đẹp do con người tạo ra ở trờn quờ hương em “khụng phải ở nơi khỏc”
Cú thể là dũng sụng, cỏnh đồng, con suối, rừng cõy... )
- Tả cảnh đẹp quờ hươg bộc lộ rừ tỡnh cảm của em đối với cảnh đẹp được tả.
c. Kết bài (5 điểm)
- Nờu được nhận xột hoặc cảm nghĩ về cảnh đó tả
* Tiờu chuẩn cho điểm
Điểm 18 -20: Đỏp ứng cỏc yờu cầu nờu trờn. Bài viết cú cảm xỳc, diễn đạt tốt, mắc lỗi khụng đỏng kể.
Điểm 15- 17: Đủ ý bài viết cú bú cục rừ ràng, diễn đạt tương đối tốt sai khụng quỏ 3 lỗi cỏc loại.
Điểm 10 -14: Cú thể thiếu 1 ý diễn đsạt đụi chỗ chưa được nhuần nhuyễn, sai khụng quỏ 5 lỗi cỏc loại.
Điểm 6-9 Bài thiếu ý, diễn đạt khụng lưu loỏt.Sai khụng quỏ 7 lỗi cỏc loại.
Điểm 3-5: Bài viết sơ sài. sai khụng quỏ 10 lỗi cỏc loại.
Điẻm 1-2: Bài viết quỏ sơ sài hoặc lạc đề.
Điểm 0: Bỏ giấy trắng phần này.
Bài số:	Điểm :	Xếp thứ:
Họ và tờn:.Lớp 5.
PHẦN I : TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm )
Bài số:	Điểm :	Xếp thứ:
Họ và tờn:.Lớp 5.
PHẦN I : TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm )
Bài số:	Điểm :	Xếp thứ:
Họ và tờn:.Lớp 5.
PHẦN I : TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm )
Bài số:	Điểm :	Xếp thứ:
Họ và tờn:.Lớp 5.
PHẦN I : TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm )

Tài liệu đính kèm:

  • docKiem tra hoc sinh gioi.doc