Kiểm tra giữa học kì II năm học: 2010 – 2011 môn: Toán lớp 5

Kiểm tra giữa học kì II năm học: 2010 – 2011 môn: Toán lớp 5

Phần 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng từ câu 1 đến câu 8

1. Một lớp học có 12 nữ và 18 nam. Tỉ số phần trăm của số học sinh nữ so với số học sinh cả lớp là: (0,5 điểm )

 A. 30% B. 40 % C. 50% D. 60 %

2. Tìm một số biết 30% của nó là 72. Số đó là: (0,5 điểm)

 A. 24 B. 120 C. 240 D. 2400

 

doc 49 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1979Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kiểm tra giữa học kì II năm học: 2010 – 2011 môn: Toán lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHỊNG GD&ĐT THỊ XÃ NGÃ BẢY
Trường : TH Hiệp Thành 3
Họ và tên:.
Lớp:.. 
Thứ.. , ngày tháng 3 năm 2011
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2010 – 2011
Mơn : Tốn lớp 5
Thời gian : 40 phút
Điểm
Giám khảo
Giám thị
Phần 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng từ câu 1 đến câu 8
1. Một lớp học có 12 nữ và 18 nam. Tỉ số phần trăm của số học sinh nữ so với số học sinh cả lớp là: (0,5 điểm )
	A. 30% B. 40 % C. 50% D. 60 %
2. Tìm một số biết 30% của nó là 72. Số đó là: (0,5 điểm)
	A. 24 B. 120 C. 240 D. 2400
8cm
6 cm
14 cm
3. Diện tích của hình thang dưới đây là: ( 0,5điểm )
	A. 132 cm2
B. 96 cm2
C. 66 cm2 
	D. 56 cm2
4. Hình tròn có bán kính 2,5 dm thì diện tích của nó là: ( 0,5 điểm )
 A. 15,7 dm2 B. 19,625 dm2 C. 29,625 dm2 D. 78,50 dm2 
5. Diện tích hình tam giác hình tam giác có cạnh đáy 42,5 m, chiều cao 15m là: (0,5 đ )
A. 318,75m2 B. 318,5m2 C. 637,5m2 D. 63,75m2
6. Một hình lập phương có cạnh 6cm. Thể tích của hình lập phương đó là: ( 0,5 điểm )
	A. 126cm3 B. 216cm2 C. 144cm3 D. 216 cm3
7. Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng vào năm 938, năm đó thuộc thế kỉ nào? ( 0,5đ )
	A. Thế kỉ thứ IX B. Thế kỉ thứ X 
	C. Thế kỉ thứ XI D. Thế kỉ thứ XII 
8. Khi cạnh của một hình lập phương tăng lên 3 lần thì thể tích của nó tăng lên mấy lần?
	A. 3 lần B. 9 lần C. 18 lần D. 27 lần
9. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: ( 1 điểm )
 5,8dm3 = .... cm3 1986 cm3 = ... m3 
Phần 2: Phần tự luận 
1. Thực hiện các phép tính sau: ( 2 điểm )
a. 52 phút 16 giây - 24 phút 25 giây b. 4 giờ 15 phút + 10 giờ 48 phút 
 . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . .. . . .  . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . 
 . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . .. . .. . .. .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. .. . . .. . .. . . . . . .   . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . 
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .  . .. . . .. . . . . .. .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . 
c. 9 phút 15 giây × 6 d. 21 giờ 15 phút : 5
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. ..  . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . 
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . .. . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . 
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . 
2. Giải toán: (3 điểm )
 Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 15 dm, chiều rộng 9 dm và chiều cao bằng trung bình cộng của chiều dài và chiều rộng. Tính:
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật đó.
Thể tích của hình hộp chữ nhật đó.
Bài làm
 	 . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. .. .. . . . .. . . . . . . . . . . . .. . . . . .
 . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ... . . . . . . . . . . . . . .. . . . . .
 . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . .. . . . . . . . . . . .. . . . . .
 . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . .. . . . . . . . . . . .. . . . . .
 . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . .. . . .. . . . .. . . . . . . . . . .. . . . . .
	. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . .. . . . . . .. . . . . . . . . . . .. . . . . .
 . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . .. . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . .
	. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. .. . . . . .
PHỊNG GD&ĐT THỊ XÃ NGÃ BẢY
Trường : TH Hiệp Thành 3
Họ và tên:.
Lớp: 
Thứ.. , ngày tháng năm 2011
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2010 – 2011
Mơn : Tiếng Việt lớp 5
Thời gian : 30 phút
Điểm
Giám khảo
Giám thị
Phần đọc hiểu: ( 5 điểm ). 
HỘP THƯ MẬT
	Hai Long phĩng xe về phía Phú Lâm tìm hộp thư mật.
	Người đặt hộp thư lần nào cũng tạo cho anh sự bất ngờ. Bao giờ hộp thư cũng được đặt tại một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất. Nhiều lúc, người liên lạc cịn gửi gắm vào đây một chút tình cảm cảm của mình, thường bằng những vật gợi ra hình chữ V mà chỉ anh mới nhận thấy. Đĩ là tên Tổ quốc Việt Nam, là lời chào chiến thắng. Đơi lúc Hai Long đã đáp lại.
	Anh dừng xe trước một cột cây số ven đường, giữa cánh đồng vắng. Tháo chiếc bu-gi ra xem, nhưng đơi mắt anh khơng nhìn chiếc bu-gi mà chăm chú quan sát mặt đất phía sau cột cây số. Nĩ kia rồi! Một hịn đá hình mũi tên ( lại chữ V quen thuộc ) trỏ vào một hịn đá dẹt chỉ cách anh ba bốn bước chân. Hai Long tới ngồi cạnh hịn đá, nhìn trước nhìn sau, một tay vẫn cầm chiếc bu-gi, một tay bẩy nhẹ hịn đá. Hộp thư lần này là một chiếc vỏ đựng thuốc đánh răng. Anh nhẹ nhàng cạy đáy hộp thuốc, rút ra một mảnh giấy nhỏ, thay vào đĩ thư báo cáo của mình, rồi trả hộp thuốc về chỗ cũ.
	Cơng việc thế là xong. Một giờ nữa sẽ cĩ người tới lấy thư. Anh trở về bên xe, lắp bu-gi vào rồi đạp cần khởi động máy. Tiếng động cơ nổ giịn. Chưa đầy nửa giờ sau, anh đã hịa lẫn vào dịng người giữa phố phường náo nhiệt.
 Hữu Mai 	
	Khoanh trịn chữ cái trước ý trả lời đúng cho từng câu hỏi dưới đây:
1. Chú Hai Long đi về Phú Lâm để làm gì?
	a. Tìm người liên lạc
	b. Tìm người thân.
	c. Tìm hộp thư mật
2. Em hiểu hộp thư mật dùng để làm gì?
	a. Để chuyển những tin tức bí mật, quan trọng.
	b. Để cất những đồ vật quý cĩ giá trị.
	c. Để chuyển thư từ của mọi người thơng qua bưu điện.
3. Người liên lạc ngụy trang hộp thư mật khéo léo như thế nào?
	a. Đặt hộp thư ở một nơi bí mật, khĩ tìm,	
b. Đặt hộp thư ở nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất
c. Hộp thư đặt ở gần bưu điện, dễ liên lạc 
4. Qua những vật hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn gửi chú Hai Long điều gì?
	a. Hãy cẩn thận, đề phịng kẻ địch,	
b. Chú ý mũi tên chỉ nơi đặt hộp thư 
c. Tình yêu Tổ quốc của mình và lời chào chiến thắng 
5. Chú Hai Long lấy thư và gửi báo cáo như thế nào?
	a. Chú dừng xe, giả vờ xe bị hỏng, mắt khơng xem bu-gi mà chú ý quan sát mặt đất.
	b. Cạy đáy vỏ hộp thuốc đánh răng để lấy báo cáo và thay vào đĩ thư báo cáo của mình 
c. Lắp bu-gi , khởi động máy, làm như đã sửa xong xe 
	d. Tất cả các ý trên .
6. Vì sao khi lấy thư chú Hai Long phải giả vờ hư xe như vậy?
	a. Vì chú muốn đánh lạc hướng chú ý của người khác, khơng gây nghi ngờ.
	b. Vì chú thận trọng, mưu trí , bình tĩnh, tự tin.
	c. Vì chú cảm thấy khơng an tồn, giặc đang chú ý.
7. Trong đoạn văn: 
“Hai Long phĩng xe về phía Phú Lâm tìm hộp thư mật.
Người đặt hộp thư lần nào cũng tạo cho anh sự bất ngờ. Bao giờ hộp thư cũng được đặt tại một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất. Nhiều lúc, người liên lạc cịn gửi gắm vào đây một chút tình cảm cảm của mình, thường bằng những vật gợi ra hình chữ V mà chỉ anh mới nhận thấy. Đĩ là tên Tổ quốc Việt Nam, là lời chào chiến thắng. Đơi lúc Hai Long đã đáp lại”.
	7. 1/ Từ ngữ “người liên lạc” thay thế cho từ ngữ nào?
	a. Chú Hai Long
	b. Người đặt hộp thư
	c. Tổ quơc Việt Nam
	7. 2 / Từ “Đĩ” thay thế cho từ ngữ nào?
	a. Những vật gợi ra hình chữ V
	b. Lời chào chiến thắng
	c. Hộp thư mật
	7. 3 / Từ “anh” thay thế cho từ ngữ nào?
	a. Tổ quơc Việt Nam b. Người liên lạc c. Hai Long
8. Chủ ngữ trong câu “Bao giờ hộp thư cũng được đặt tại một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất.” là:
	a. Bao giờ
	b. hộp thư
	c. một nơi dễ tìm
PHỊNG GD&ĐT THỊ XÃ NGÃ BẢY
Trường : TH Hiệp Thành 3
Họ và tên:.
Lớp: 
Thứ.. , ngày tháng năm 2011
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2010 – 2011
Mơn : Tiếng Việt lớp 5
Thời gian : 35 phút
Điểm
Giám khảo
Giám thị
Phần viết : Phân mơn Tập làm văn
 Đề bài: Em hãy tả một người bạn thân của em ở trường 
 Bài làm
PHỊNG GD&ĐT THỊ XÃ NGÃ BẢY
Trường : TH Hiệp Thành 3
Họ và tên:..
Lớp: 
Thứ.. , ngày tháng năm 2011
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2010 – 2011
Mơn : Tiếng Việt lớp 4
( BÀI KIỂM TRA ĐỌC HIỂU)
Thời gian : 30 phút
Điểm
Giám khảo
Giám thị
Bài đọc thầm: VỜI VỢI BA VÌ
	Từ Tam Đảo nhìn về phía tây, vẻ đẹp của Ba Vì biến ảo lạ lùng từng mùa trong năm, từng giờ từng ngày. Thời tiết thanh tịnh, trời trong trẻo, ngồi phĩng tầm mắt qua thung lũng xanh biếc Ba Vì hiện lên như hịn ngọc bích. Về chiều, sương mù tỏa trắng, Ba Vì nổi bồng bềnh như vị thần bất tử ngự trên sĩng. Những đám mây nhuộm màu biến hĩa muơn hình, nghìn dạng tựa như nhà ảo thuật cĩ phép tạo ra một chân trời rực rỡ.
	Ơm quanh Ba Vì là bát ngát đồng bằng, mênh mơng hồ nước với những Suối Hai, Đồng Mơ, Ao vuanổi tiếng vẫy gọi. Mướt mát rừng keo những đảo Hồ, đảo Sếuxanh ngát bạch đàn những đồi Măng, đồi HịnRừng ấu thơ, rừng thanh xuân. Phơi phới mùa hội đua chen của cây cối. Lượn giữa những hồ nước vịng quanh đảo cao hồ thấp là những con thuyền mỏng manh, những chiếc ca-nơ rẽ sĩng chở du khách dạo chơi nhìn ngắm. Hơn một nghìn héc-ta hồ nước lọc qua tầng đá ong mát rượi, trong veo, soi bĩng bầu trời thăm thẳm, chập chờn cánh chim bay mỏi. Lác đác trong cánh rừng trẻ trung là những căn nhà gỗ xinh xắn. Tiếng chim gù, chim gáy, khi gần , khi xa như mở rộng mãi ra khơng gian mùa thu xứ Đồi.
 Theo Võ Văn Trực
Dựa vào nội dung bài “ Vời vợi Ba Vì ” em hãy đánh dấu × vào 5 trước câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây:
Bài văn miêu tả cảnh đẹp Ba Vì vào mùa nào? ( 0,5 điểm )
5 a. Mùa xuân 5 b. Mùa hè 5 c. Mùa thu
 Dịng nào dưới đây liệt kê đầy đủ các chi tiết cho thấy vẻ đẹp đầy sức sống của rừng cây Ba Vì? ( 0,5 điểm )
5 a. Mướt mát rừng keo ... 
Cịi ngân lên khúc giã từ
Cửa sơng tiễn người ra biển
Mây trắng lành như phong thư.
Dù giáp mặt cùng biển rộng
Cửa sơng chẳng dứt cội nguồn
Lá xanh mỗi lần trơi xuống
Bỗng nhớ một vùng núi non
Dựa vào nội dung bài “Cửa sơng” em hãy hồn thành các câu hỏi sau:
*Khoanh vào trước những ý đúng :
4. Trong khổ thơ đầu, từ ngữ dùng để nĩi về nơi sơng chảy ra biển : (0,25 đ )
 a/ then b/ khố c/ khép d/ cửa
Theo bài thơ, cửa sơng là địa điểm rất đặc biệt vì: (0,25 đ )
a/ Là nơi ra đi với biển rộng
b/ Là nơi tìm về với đất.
c/ Vừa ra đi lại vừa tụ hội.
Hai câu thơ trong khổ thơ cuối thể hiện quan hệ : (0,25 đ )
a/ Nguyên nhân - kết quả. b/ Giả thiết, điều kiện - kết quả.
c/ Tương phản. d/ Tăng tiến.
Hình ảnh nhân hố trong khổ thơ cuối giúp tác giả nĩi được «  tấm lịng » của cửa sơng : (0,25 đ )
a/ Vui vì ra biển rộng b/ Vui vì gặp biển rộng tìm về.
c/ Buồn vì tiễn người ra khơi. d/ Buồn vì nhớ đến cội nguồn.
 	**Chính tả , Luyện từ và câu :
8. Khoanh vào những ý đúng : ( 1 điểm )
 - Tên người : 
a/ Hưng đạo vương b/ Hưng đạo Vương c/ Hưng Đạo Vương
Tên địa lí :
a/ Sơng Cửu long b/ sơng Cửu Long c/ Sơng Cửu Long 
a/ Việt Nam b/ Việt nam c/ Việt - Nam 
Tên nước ngồi:
a/ Sác-lơ Đác- uyn b/ Sác lơ Đác uyn c/ Sác-Lơ Đác –Uyn
9. Đặt câu: ( 1 đ )
	a. Đặt một câu ghép với cặp quan hệ từ: Khơng những ....... mà .........
	..
	b. Đặt một câu ghép bằng cặp từ hơ ứng: mới ...... đã ........
	...
6. Từ mặt trời thuộc từ loại:
	a. Danh từ
	b. Động từ
	c. Tính từ
7. Từ mát rượi thuộc từ loại:
	a. Danh từ b. Động từ c. Tính từ	
8. Từ hĩt thuộc từ loại:
	a. Danh từ b. Động từ c. Tính từ
9. Chủ ngữ trong câu “Mùa xuân, chim chĩc kéo về từng đàn.”là những từ ngữ nào?
	a. Mùa xuân.
	b. Chim chĩc
	c. Kéo về từng đàn
10. Dịng nào dưới đây chỉ tồn là những từ láy?
	a. Trập trùng, líu lo, lấp lĩa, chăn trâu, chim chĩc
	b., Líu lo, lấp lĩa, chim chĩc, trập trùng , mát rượi
	c. Líu lo, trập trùng, vẫy vẫy, lấp lĩa, lịa xịa.
RƯỚC ĐÈN ƠNG SAO
Tết trung thu đã đến. Mẹ Tâm rất bận nhưng vẫn sắm cho Tâm một mâm cỗ nhỏ: một quả bưởi cĩ khía thành tám cánh hoa, mỗi cánh hoa cài một quả ổi chín, để bên cạnh một nải chuối ngự và bĩ mía tím. Tâm rất thích mâm cỗ. Em đem mấy thứ đồ chơi bày xung quanh, nom rất vui mắt.
 	Chiều rồi đêm xuống. Trẻ con bên hàng xĩm bập bùng trống ếch rước đèn. Lúc đĩ, Tâm lại thấy khơng thích mâm cỗ của mình bằng đám rước đèn. Tâm bỏ mâm cỗ chạy đi xem. Tâm thích nhất cái đèn ơng sao của bạn Hà bên làng xĩm. Cái đèn làm bằng giấy bĩng kính đỏ trong suốt, ngơi sao được gắn vào giữa vịng trịn cĩ những tua giấy đủ màu sắc. Trên đỉnh ngơi sao cắm ba lá cờ con. Tâm thích cái đèn quá, cứ đi bên cạnh Hà, mắt khơng rời cái đèn. Hà cũng biết là bạn thích nên thỉnh thoảng lại đưa cho Tâm cầm một lúc. Cĩ lúc cả hai cùng cầm chung cái đèn, reo : “Tùng tùng tùng, dinh dinh...”
 (Theo Nguyễn Thị Ngọc Tú )
 Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh tròn chữ cái trước những ý trả lời đúng cho từng câu hỏi dưới đây:
1. Mâm cỗ trung thu của Tâm được bày như thế nào ? (0,5đ)
a. Một quả bưởi cĩ khía thành tám cánh hoa, mỗi cánh hoa cài một quả ổi chín, một nải chưối ngự và bĩ mía tím.
b. Một nãi chuối, một lồng đèn, một hộp bánh.
c. Một quả bưởi, một quả ổi, một nãi chuối ngự.
2. Tâm thích nhất cái gì? (0,5đ)
 a. Mâm cỗ của mẹ.
 b. Đèn ơng sao của bạn Hà.
 c. Đồ chơi của mình.
3. Chi tiết nào cho thấy cuộc rước đèn trung thu rất vui?( 1đ )
 a. Trẻ con bập bùng trống ếch rước đèn.
 b. Trẻ con reo: “Tùng tùng tùng, dinh dinh!...”
 c. Cả hai ý trên đều đúng.
4. Trong câu “Nụ hoa hồng nhè nhẹ đung đưa, như muốn cười với giĩ, như muốn đùa cùng ong.” Sự vật nào được nhân hĩa? ( 1đ )
 a. Ong.
 b. Giĩ.
 c. Nụ hoa hồng.
5. Câu “Tâm bỏ mâm cỗ chạy đi xem.” Thuộc mẫu câu nào em đã học? ( 1đ )
 a. Ai là gì?
 b. Ai làm gì?
 c. Ai thế nào ?.
** Luyện từ và câu:
 Em hãy tìm và gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Ở đâu?” ( 0,5 điểm )
	a. Trần Quốc Khái quê ở huyện Thương Tín , tỉnh Hà Tây.
	b. Ơng học được nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ.
 Em hãy đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau: (0,5 điểm )
	a. Ở nhà em thường giúp bà xâu kim.
	b. Hai bên bờ sơng những bãi ngơ bắt đầu xanh tốt.
 Điền vào chỗ trống ut hay uc và thêm dấu thanh vào cho đúng nghĩa? ( 1 điểm )
	- Ơng b.... ; b..... gỗ
	- Chim c...... ; hoa c.....
 Xếp các từ ngữ sau đây vào nhĩm thích hợp: Đất nước, gìn giữ, non sơng, giang sơn, giữ gìn. (1 điểm )
	a. Những từ cùng nghĩa với Tổ quốc: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
	b. Những từ cùng nghĩa với bảo vệ: .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
 MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 3 NĂM HỌC : 2010 – 2011
I. Đọc thành tiếng: ( 6 điểm )
	- Học sinh đọc một đoạn văn khoảng 80 tiếng đã học từ tuần 28 đến tuần 33.
	( Giáo viên chọn một số đoạn văn trong 4 bài văn sau, ghi tên bài, số trang trong SGK vào các phiếu rồi cho HS lên bốc thăm và đọc thành tiếng đoạn văn do HS bốc được mà GV đã đánh dấu)
	- Trả lời một câu hỏi về nội dung đoạn đọc do GV nêu.
1. Cuộc chạy đua trong rừng ( Sách Tiếng Việt 3 , tập 2, trang 80.)
Đoạn 1: đọc từ đầu đến ra dáng một nhà vơ địch
Đoạn 2: đọc từ Tiếng hơ “bắt đầu” đến dừng hẳn lại.
2. Buổi học thể dục (Sách Tiếng Việt 3, tập 2, trang 89 )
Đoạn 1: Đọc từ đầu.. đến con bị mộng non .
Đoạn 2: Đọc từ Đến lượt Nen-li . đến “ Cố lên! Cố lên!”
3. Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua (Sách Tiếng Việt 3 tập 2, trang 98 ). 
Đoạn 1: Đọc từ đầu đến “ Việt Nam, Hồ Chí Minh” 
Đoạn 2: Đọc từ Hĩa ra cơ giáo đến “ Ở Việt Nam, trẻ em chơi trị chơi gì?” 
4. Người đi săn và con vượn (Sách TV 3, tập 2 trang 113. )
Đoạn 1: Đọc từ đầu đến loang khắp ngực 
Đoạn 2: Đọc từ Bỗng vượn mẹ nhẹ nhàng .. đến hết bài.
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ , CHO ĐIỂM PHẦN ĐỌC THÀNH TIẾNG
	Gv đánh giá , cho điểm dựa vào những yêu cầu sau
- HS đọc đúng tiếng, đúng từ cho 3 điểm
	( HS đọc sai dưới 3 tiếng cho 2,5 điểm; đọc sai 3 hoặc 4 tiếng cho 2 điểm; đọc sai từ 5 hoặc 6 tiếng cho 1,5 điểm; đọc sai 7 hoặc 8 tiếng cho 1,0 điểm; đọc sai 9 hoặc 10 tiếng : 0 điểm)
	- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: 1 điểm
	( Ngắt nghỉ hơi khơng đúng từ 3 đến 4 chỗ : 0,5 điểm, ngắt nghỉ hơi khơng đúng từ 5 chỗ trở lên : 0 điểm)
	- Tơc độ đạt yêu cầu: ( 70 – 80 tiếng /phút ) cho 1 điểm
	( Đọc quá 1 phút đến 2 phút: 0,5 điểm; đọc quá 2 phút phải đánh vần nhẩm: 0 điểm)
	- Trả lời đúng ý câu hỏi do GV nêu: 1 điểm
	( Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng: 0,5 điểm; Trả lời sai hoặc khơng trả lời được: 0 điểm).
II. Chính tả nghe – viết: ( 5 điểm ) Thời gian: 15 phút
	Giáo viên đọc cho HS nghe và viết vào giấy thi
	Bài viết: Ngơi nhà chung
	Trên thế giới cĩ hàng trăm nước, hàng nghìn dân tộc khác nhau. Mỗi nước, mỗi dân tộc cĩ phong tục, tập quán riêng. Nhưng tất cả đều đang sống trong ngơi nhà chung là trái đất và cĩ chung những việc phải làm. Đĩ là bảo vệ hịa bình, bảo vệ mơi trường sống, đấu tranh chống đĩi nghèo, bệnh tật
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ , CHO ĐIỂM PHẦN VIẾT CHÍNH TẢ
	- Bài viết khơng mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn: 5 đ
	- Mỗi lỗi chính tả trong bài viết ( sai – lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; khơng viết hoa đúng quy định ), trừ 0,5 điểm.
	- Chú ý: Nếu chữ viết khơng rõ ràng , sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn, bị trừ 1 điểm tồn bài.
 Hiệp Thành 3, ngày 29 tháng 4 năm 2011
 Tổ trưởng
 Nguyễn Xuân Hồng
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
 MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 NĂM HỌC : 2010 – 2011
I. Đọc thành tiếng: ( 5 điểm )
	- Học sinh đọc một đoạn văn khoảng 100 tiếng đã học từ tuần 29 đến tuần 33.
	( Giáo viên chọn một số đoạn văn trong 4 bài văn sau, ghi tên bài, số trang trong SGK vào các phiếu rồi cho HS lên bốc thăm và đọc thành tiếng đoạn văn do HS bốc được mà GV đã đánh dấu)
	- Trả lời một câu hỏi về nội dung đoạn đọc do GV nêu.
1. Đường đi Sa-pa ( Sách Tiếng Việt 4 , tập 2, trang 102 )
Đoạn 1: Đọc từ đầu đến chơi đùa trước cửa hàng 
Đoạn 2: Đọc từ Buổi chiều, xe dừng lại đến hết bài.
2. Hơn một nghìn ngày vịng quanh trái đất (Sách Tiếng Việt 4, tập 2, trang 114 )
Đoạn 1: Đọc từ đầu.. đến mới tìm được là Thái Bình Dương 
Đoạn 2: Đọc từ Thái Bình Dương bát ngát . đến kết quả cơng việc mình làm
3. Con chuồn chuồn nước (Sách Tiếng Việt 4 tập 2, trang 127 ). 
Đoạn 1: Đọc từ đầu đến mênh mơng và lặng sĩng 
Đoạn 2: Đọc từ Rồi đột nhiên đến hết bài 
4. Vương quốc vắng nụ cười (Sách Tiếng Việt 4, tập 2 trang 132. )
Đoạn 1: Đọc từ đầu đến chuyên về mơn cười 
Đoạn 2: Đọc từ Một năm trơi qua .. đến hết bài.
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ , CHO ĐIỂM PHẦN ĐỌC THÀNH TIẾNG
	Gv đánh giá , cho điểm dựa vào những yêu cầu sau
- HS đọc đúng tiếng, đúng từ cho 1 điểm
	( HS đọc sai từ 2 đến 4 tiếng cho 0,5 điểm; đọc sai từ 5 tiếng trở lên 0 điểm)
	- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: 1 điểm
	( Ngắt nghỉ hơi khơng đúng từ 2 đến 3 chỗ : 0,5 điểm, ngắt nghỉ hơi khơng đúng từ 4 chỗ trở lên : 0 điểm)
	- Giọng đọc bước đầu cĩ biểu cảm: 1 điểm
( Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm: 0,5 điểm; Giọng đọc khơng thể hiện rõ tính biểu cảm: 0 điểm )
- Tốc độ đạt yêu cầu ( 100 tiếng /phút ); biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí: 1 điểm
	( Đọc quá 1 phút đến 2 phút: 0,5 điểm; đọc quá 2 phút: 0 điểm)
	- Trả lời đúng ý câu hỏi do GV nêu: 1 điểm
	( Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng: 0,5 điểm; Trả lời sai hoặc khơng trả lời được: 0 điểm).
II. Chính tả nghe – viết: ( 5 điểm ) Thời gian: 15 phút
	Giáo viên đọc cho HS nghe và viết vào giấy thi
	Bài viết: Con chuồn chuồn nước
	Ơi chao! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lưng chú lấp lánh. Bốn cái cánh mỏng như giấy bĩng. Cái đầu trịn và hai con mắt long lanh như thủy tinh. Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. Chú đậu trên một cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ. Bốn cánh khẽ rung rung như đang cịn phân vân.
 Nguyễn Thế Hội
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ , CHO ĐIỂM PHẦN VIẾT CHÍNH TẢ
	- Bài viết khơng mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn: 5 đ
	- Mỗi lỗi chính tả trong bài viết ( sai – lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; khơng viết hoa đúng quy định ), trừ 0,5 điểm.
	- Chú ý: Nếu chữ viết khơng rõ ràng , sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn, bị trừ 1 điểm tồn bài.
 Hiệp Thành 3, ngày 29 tháng 4 năm 2011
 Tổ trưởng
 Nguyễn Xuân Hồng

Tài liệu đính kèm:

  • docKTGKII 2009.doc