A.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Đọc diễn cảm được bài văn ,nhấn giọng những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.
- Nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời được các câu hỏi trong sgk)
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh trong sgk.
- HS: SGK, vở, viết,
Tuaøn 12 Lòch baùo giaûng Từ ngày 7 /11 đến 11 / 11 / 2011. ngày Thứ Môn Tên bài dạy Tiết PPCT Đồ dùng Dạy học Hai 7- 11 TĐ T ĐĐ KT TD Mùa thảo quả Nhân 1 sốTP với 10,100,100 Kính già yêu trẻ ( T1 ) Cắt khâu thiêu tự chọn 1 2 3 4 5 23 56 12 12 SGK tr 113; 114 SGK tr 57 SGK tr 19; 20 SGK tr 27 Ba 8 - 11 TĐ KC T CT KH Hành trình của bầy ong Đã nghe, đã đọc Luyện tập (Nghe – Viết) : Mùa thảo quả Sắt, gang, thép 1 2 3 4 5 24 12 57 12 23 SGK tr 117; 118 SGK tr 116; 117 SGK tr 58 SGK tr 114; 115 SGK tr 48; 49 Tư 9 - 11 ÂN T LTVC TD TA Nhân 1 số TP với 1 số TP MRVT, bảo vệ môi trường 1 2 3 4 5 58 23 SGK tr 58; 59 SGK tr 115; 116 Năm 10 - 11 LTVC TLV T LS ĐL Luyện tập về quan hệ từ Cấu tạo của bài văn tả người Luyện tập Vượt qua tình thế hiểm nghèo Công nghiệp 1 2 3 4 5 24 23 59 12 12 SGK tr 121; 122 SGK tr 119; 120 SGK tr 60 SGK tr 24; 25; 26 SGK tr 91; 92; 93 Sáu 11 - 11 TLV TA MT T KH SH Luyện tập tả người Luyện tập Đồng và hợp kim của đồng Sinh hoạt lớp, phụ đạo HS yếu 1 2 3 4 5 24 60 24 12 SGK tr 122; 123 SGK tr 61 SGK tr 50; 51. TUÀN 12 THỨ HAI Ngày soạn: 30- 10-2011 Ngày giảng: 7 - 11- 2011 GIÁO ÁN TẬP ĐỌC BÀI DẠY: TIẾT 23: MÙA THẢO QUẢ. A.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Đọc diễn cảm được bài văn ,nhấn giọng những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả. - Nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời được các câu hỏi trong sgk) B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh trong sgk. - HS: SGK, vở, viết, .C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS I.Ổn định tổ chức (1’) II.Kiểm tra bài củ ( 5’) III.Bài mới 1. Giới thiệu bài : (1’) 2. Luyện đọc : (10’) 3.Tìm hiểu bài: (10’) (Các câu hỏi 1, 2, 3, SGK tr 114) 4. Luyện đọc diễn cảm: ( 8’) 4.Củng cố dặn dò: (5’) GV: ổn định tổ chức,cho lớp văn nghệ Gọi HS lên đọc bài: “Chuyện một khu vườn nhỏ” và trả lời câu hỏi về nội bài đọc. GV theo dõi - nhận xét - cho điểm. GV dung tranh để giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. Cho HS khá, giỏi đọc cả bài Các HS còn lại theo dõi SGK Y.c HS chia đoạn bài văn (bài văn được chia thành 3 đoạn) Y.c HS tiếp nối nhau đọc các đoạn trong bài Cho HS luyện đọc từ khó kết hợp với giải nghĩa từ ngữ Mời HS đọc chú giải tr SGK Cho HS luyện đọc theo cặp GV đọc diễn cảm bài văn Y.c HS đọc thầm lại các đoạn trong bài, suy nghĩ, lần lượt trả lời các câu hỏi trong SGK. Mời HS trả lời. GV theo dõi nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng Câu 1: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng mùi hương đặc biệt, quyến rũ,lan xa, * Các từ hương, từ thơm được lặp lại có tác dụng nhấn mạnh mùi hương của thảo quả. Câu 2: Qua một năm hạt thảo quả đã thành cây cao tới bụng người. Một năm sau nữa mỗi năm lẻ đâm thêm hai nhánh mới. Thoáng cái, thảo quả đã thành từng khóm, lan tỏa, vươn ngọn xòe lá, lấn chiếm không gian. Câu 3: Nảy dưới gốc cây. Dưới đáy rừng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót như chứa lửa, chứa nắng, rừng ngập hương thơm, rừng sáng lênnhấp nháy, vui mắt. GV y.c HS đọc diễn cảm cả bài. GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2. Cho HS thi đọc trước lớp. GV theo dõi nhận xét, cho điểm HS đọc hay, diễn cảm Cho HS nêu nội dung bài học Hướng dẫn học ở nhà Nhận xét tiết học HS trật tự, hát 3 HS lần lượt trả bài. HS khác nhận xét. Cả lớp quan sát 3 HS nhắc lại 1 HS đọc, lớp theo dõi Vài HS nêu HS thực hiện 2-3 lượt HS đọc nối tiếp, nhóm 3 HS đọc Từng cặp thực hiện HS nghe Cả lớp thực hiện HS lần lượt trả lời HS khác nhận xét 1-2 HS trả lời HS khác nhận xét 2-3 HS trả lời HS khác nhận xét 2 HS trả lời trả lời HS khác nhận xét 3 HS tiếp nối đọc Cả lớp nghe, thực hiện 3 HS tham gia HS khác nhận xét Vài HS lần lượt nêu Cả lớp nghe Rút kinh nghiệm :------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ MÔN TOÁN BÀI DẠY: TIẾT 56: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000, A.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết nhân nhẩm 1 số TP với 10, 100, 1000, - Biết chuyển đổi số đo của số đo độ dài dưới dạng số TP.(Làm BT1,BT2) B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ viết nội dung như ở sgk trang 57. - HS: SGK, vở, viết, C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS I.Kiểm tra bài củ: (5’) II.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) 2. Hình thành quy tắc nhân nhẩm với 10, 100, 1000, - ( 10’) 3. Thực hành: - Bài1 : (9’) (SGK tr 57) - Bài 3: ( 10’ ) ( sgk tr 57 ) Bài 2 ( Nếu còn thời gian) 4.Củng cố dặn dò: (5’) Gọi 1 HS lên bảng sửa BT3 ở tiết trước. GV nhận xét cho điểm. GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. a. VD1: Cho HS đọc VD và tự tìm kết quả phép nhân : 27,867 10 = 278,67 Cho HS rút ra nhận xét ( như ở sgk ) b. VD2: Cho HS đọc VD và tự nêu kết quả phép nhân: 53,286 x 100 = 5328,6 Cho HS rút ra nhận xét ( như ở sgk) Cho HS nêu quy tắc nhân 1 số TP với 10, 100, 1000, Mời HS đọc sgk. Cho HS tính nhẩm. Sau đó đứng tại chỗ nêu kết quả. GV theo dõi nhận xét và nêu kết quả đúng. a. 1,4 x 10 = 14 b. 9,63 x 10 = 96,3 2,1 x 100 = 210 25,08 x 100 = 2508 2,7 x 1000 = 2700 5,32 x 1000 = 5320 c. 5,328 x 10 = 53,28 ; 4,061 x 100 = 406,1 0,894 x 1000 = 894. Cho HS đọc đề bài, nêu yc và cách giải. Gọi HS lên bảng làm. Cho HS còn lại làm vào vở. GV theo dõi, nhận xét cho điểm những HS làm đúng. Bài giải 10 lít dầu quả cân nặng là: 0,8 x 19 = 8 (kg) Can dầu quả cân nặng là: 8 – 1,3 = 6,7 (kg ) Đáp số: 6,7 kg Gọi HS lên bảng làm. Cho HS còn lại làm bảng con. GV theo dõi, nhận xét nêu kết quả đúng. Cho HS nhắc lại quy tắc nhân một số TP với 10,100, 1000, Hướng dẫn học ở nhà Nhận xét tiết học 1 HS lên bảng sửa HS khác nhận xét 3 HS nhắc lại. Vài HS đọc, lớp theo dõi. 2HS nêu Vài HS đọc và nêu 2 HS nêu nhận xét HS tiếp nối đọc Cả lớp thực hiện 9 HS tiếp nối nêu HS khác nhận xét Vài HS đọc và nêu 1. HS làm bảng lớp. HS còn lại làm vào vở. HS khác nhận xét. . Cả lớp làm bảng con . 4 HS làm bảng lớp. HS khác nhận xét. Vài HS nêu Cả lớp nghe Rút kinh nghiệm :-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- MÔN ĐẠO ĐỨC BÀI DẠY: TIẾT 12 : KÍNH GIÀ YÊU TRẺ. ( Tiết 1) A.YÊU CẦU CẦN ĐẠT -Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: Tranh minh họa trong sgk - HS: SGK, vở, viết, C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS I.Ổn định tổ chức: ( 1’) II.Bài mới 1. Giới thiệu bài: ( 1’) 2. Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện: (18’) Sau đêm mưa 3. Hoạt động 2: Làm BT1 sgk ( 15’) 4.Củng cố, dặn dò: (5’) GV ổn định trật tự- Cho lớp văn nghệ. GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. Mời HS đọc truyện : Sau đêm mưa.trong sgk. Cho HS đóng vai minh họa truyện theo nội dung . Cho HS thảo luận theo cặp để trả lời các câu hỏi trong sgk. Mời HS trả lời. GV theo dõi, nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng. Cho HS đọc ghi nhớ trong sgk Cho HS đọc yc, nội dung BT1, suy nghĩ làm việc cá nhân. Mời HS phát biểu ý kiến. GV theo dõi nhận xét, chốt lại ý kiến đúng. * Các hành vi a,b,c là những hành vi thể hiện kính già, yêu trẻ. Cho HS nhắc lại ghi nhớ ở sgk Hướng dẫn học ở nhà Nhận xét tiết học HS hát 2 em nhắc lại. 3 đọc thành tiếng, lớp theo dõi 5 HS tham gia đóng vai. Vài HS trả lời HS khác nhận xét. HS tiếp nối đọc Vài HS đọc, lớp theo dõi làm bài. HS lần lượt phát biểu HS khác nhận xét. 3 em nhắc lại Cả lớp nghe. Rút kinh nghiệm :-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- MÔN KĨ THUẬT BÀI DẠY : Tiết 12 : CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN. ( Tiết 1) A/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích. - HS thực hành, cắt, khâu, thêu túi xách tay đơn giản. - Rèn tính khéo léo, cẩn thận cho HS. B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Mẫu túi xách tay, các vật liệu cần dùng. HS: SGK, vở, viết, C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS I.Kiểm tra bài củ: (5’) II.Bài mới 1.Giới thiệu bài:(1’) 2.Hoạt động 1: (10’) Quan sát, nhận xét. 3.Hoạt động 2: (20’) Hướng dẫn thao tác kĩ thuật 5. Củng cố dặn dò: (4’) GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS GV nhận xét - đánh giá GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. Cho HS quan sát mẫu túi xách tay, nêu nhận xét về đặc điểm, hình dạng của túi xách tay. GV theo dõi, nhận xét,chốt lại nội dung chính của hoạt động 1. Cho HS quan sát hình và đọc nội dung trong sgk để nêu các bước cắt, khâu, thêu túi xách tay. Mời HS trình bày. GV theo dõi, nhận xét chốt lại các bước nêu đúng. Cho HS nhắc lại các bước cắt, khâu, thêu túi xách tay. Hướng dẫn học ở nhà Nhận xét tiết học HS trật tự 2 HS nhắc lại Cả lớp quan sát Vài HS nêu HS khác nhận xét Cả lớp quan sát thực hiện HS làn lượt trình bày HS khác nhận xét Vài HS nhắc lại Cả lớp nghe. Rút kinh nghiệm :-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- GIÁO ÁN TIẾT CHÀO CỜ BÀI DẠY: PHỤ ĐẠO HS YẾU A. Mục tiêu Rèn cho những HS đọc yếu Giáo dục ý thức học tập cho HS B.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS I.Ổn định tổ chức II.Nội dung phụ đạo 1.Luyện làm toán 2.Nhận xét-dặn dò: GV: ổn định tổ chức GV: triển khai nội dung phụ đạo Gọi những em yếu toán lên thực hiện các phép tính cộng, trừ số TP GV theo dõi, nhận xét nêu kết quả đúng GV biểu dương HS đọc có tiến bộ 24,15 + 45,78 = 89,25 + 17,69 = 78,36 – 35,89 = 89,35 - 25,78 = Dặn HS về nhà tự rèn luyện thêm +Tuyên dương nhứng HS có ý thức +Nhắc nhở, độn ... ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- THỨ SÁU Ngày 12-11-2010 Ngày 19-11 -2010 TẬP LÀM VĂN BÀI DẠY: TIẾT 24: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI A.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu trong sgk. B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: Bảng phụ viết sẵn đặc điểm riêng của người bà.(BT1); những chi tiết tả người thợ rèn trong ( BT2) -HS: SGK, vở,VBT,viết C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS I.Ổn định tổ chức: (1’) II.Kiểm tra bài củ: ( 5’) III. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) 2.Hướng dẫn HS làm BT: - Bài tập 1: ( 15’) ( sgk tr 122 ) - Bài tập 2: ( 13’) ( sgk tr 123 ) 3.Củng cố dặn dò: (5’) Trật tự- Điểm danh- Văn nghệ. Gọi HS lên nêu cấu tạo của bài văn tả người. GV theo dõi, nhận xét cho điểm. GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng Cho HS đọc bài Bà tôi, suy nghĩ thảo luận để ghi lại những đặc điểm, ngoại hình của người bà trong đoạn văn. ( mái tóc, đôi mắt, khuôn mặt,) Mời đại diện các nhóm trình bày. GV theo dõi, nhận xét. Sau đó mở bảng phụ ghi vắn tắc đặc điểm ngoại hình của người bà. Cho HS đọc lại. Cho HS đọc yc và nội dung bài tập. Cho HS trao đổi theo cặp để tìm những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc . Mời HS trình bày. GV theo dõi, nhận xét. Sau đó mở bảng phụ đã ghi những chi tiết tả hoạt động của người thợ rèn. Cho HS đọc lại. Mời HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả người. Hướng dẫn học ở nhà Nhận xét tiết học Lớp trật tự, hát. 4 HS lần lượt nêu. 2 HS nhắc lại Vài HS đọc,lớp theo dõi. Từng cặp thực hiện. Vài đại diện trình bày HS khác nhận xét HS tiếp nối đọc. Vài HS đọc. Từng cặp thực hiện Các đại diện trình bày HS khác nhận xét Vài HS nhắc lại Cả lớp nghe Rút kinh nghiệm :-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- GIÁO ÁN CHÍNH TẢ ( Nghe-viết) BÀI DẠY: Tiết 12 : MÙA THẢO QUẢ A.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm được BT 2 (b) , BT3 (a) B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : Bút dạ, giấy khổ to, phiếu học tập. - HS : SGK, vở, VBT, bút chì, bút mực, bảng con, phấn, . C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS I.Kiểm tra bài củ: (5’) II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài ( 1’) 2.Hướng dẫn HS nghe- viết: (15’) 3/luyện tập: -Bài tập 2b:(8’) ( SGK tr 115) - Bài tập3a:(6’) (SGK tr 115) 4.Củng cố dặn dò: (5’) GV đọc cho HS viết bảng con các từ, ngữ trong BT 3a ở tiết trước. GV nhận xét, đáng giá. GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. GV đọc đoạn văn trong bài: “Mùa thảo quả”. Mời HS đọc lại. Cho HS nêu ý chính của đoạn văn. GV theo dõi -nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng. Cho HS đọc thầm lại đoạn văn và tìm các tiếng, từ thường dễ viết sai GV đọc cho HS viết vào bảng con: nảy, đáy rừng, kết trái, đột ngột. GV nhân xét đánh giá GV nhắc HS trước khi viết bài vào vở GV đọc cho HS viết bài vào vở Yc HS soát lại bài Cho HS đổi vở soát lỗi GV thu bài chấm điểm nhận xét từng HS Cho HS đọc yc BT,suy nghĩ làm bài Cho các nhóm thi viết nhanh các từ ngữ có cặp từ ghi trên phiếu. Hết thời gian, cho HS trình bày GV theo dõi nhận xét, chọn nhóm thắng cuộc. Cho HS đọc yc, nhận xét và nêu kết quả. Mời HS trình bày. GV theo dõi nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng. * Nghĩa của các từ nêu ở dòng 1: sóc, sói, sẻ, sáo, sít, sên, sam, sò, sứa, sán, đều chỉ tên các con vật. * Nghĩa của các từ nêu ở dòng 2: sả, sỉ, sung, sen, sim, sâm, sắn, sấu, sậy, sồi, đều chỉ tên các loài cây. Cho HS nhắc lại cách viết những từ ngữ có âm đầu s/x và âm cuối c/t Hướng dẫn học ở nhà Nhận xét tiết học 1 HS viết bảng lớp. HS còn lại viết bảng con và nhận xét. 2 HS nhắc lại. HS nghe. 1HS đọc lại HS lần lượt trả lời. HS khác nhận xét. Cả lớp thực hiện. Vài HS nêu Cả lớp viết bảng con HS nhận xét HS nghe Cả lớp viết bài vào vở Từng HS soát bài Từng cặp thực hiện 1/3 HS nộp bài 2 HS đọc, lớp theo dõi 3 nhóm làm trên phiếu trình bày. HS còn lại làm vào vở và nhận xét. HS tiếp nối đọc Vài em nêu HS khác nhận xét. Vài HS nhác lại Cả lớp nghe Rút kinh nghiệm :------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- MÔN TOÁN BÀI DẠY:TIẾT 60 : LUYỆN TẬP A/YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết nhân một số thập phân với một số thập phân. - Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số TP trong thực hành tính. (Làm BT1, BT2) - HS khá, giỏi làm BT3. B/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV: SGV, SGK, -HS: SGK, vở , viết...... C/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG HĐGV HĐHS I.Kiểm tra bài củ: (5’) II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2.Luyện tập: - Bài tập 1: ( 15’) ( sgk tr 61) a , b -Bài 2 : (10’) (sgk tr 61) - Bài 3:( nếu còn thời gian) 4.Củng cố dặn dò: (5’) Gọi HS lên bảng sửa BT3 ở tiết trước GV nhận xét cho điểm GV gt bài, ghi đầu bài lên bảng GV kẻ bảng như ở sgk. Gọi HS lên bảng làm. Cho HS còn lại làm vào vở GV theo dõi nhận xét, nêu kết quả đúng. a b c (a x b) x c a x(b xc) 2,5 3,1 0,6 (2,5 x 3,1) x 0,6 = 4,65 2,5 x (3,1 x 0,6) = 4,65 1,6 4 2,5 = 16 = 16 4,8 2,5 1,3 = 15,6 15,6 Cho HS nêu nhận xét ( như ở sgk) (a x b) x c = a x ( b x c) b. Cho HS làm bảng lớp và dưới bảng con GV theo dõi, nhận xét nêu kết quả đúng: * 9,65 x 4 x 2,5 = 9,65 x ( 4 x 2,5 ) = 9,65 x 1 = 9,65. * 0,25 x 40 x 9,84 = ( 0,25 x 40 ) x 9,84 = 10 x 9,84 = 98,4 * 7,38 x 1,25 x 80 = 7,38 x ( 1,25 x 80 ) = 7,38 x 100 = 738 * 34,3 x 5 x 0,4 = 34,3 x ( 5 x 0,4 ) = 34,3 x 2 = 68,6 Cho HS đọc yc BT.Gọi HS lên bảng làm. Cho HS còn lại làm vào vở. GV theo dõi, nhận xét, cho điểm nhũng HS làm đúng. a. (28,7 + 34,5) x 2,4 = 63,2 x 2,4 = 151,68 b. 28,7 + 34,5 x 2,4 = 28,7 + 82,80 = 111,50 Gọi HS lên bảng làm. Cho HS còn lại làm vào vở. GV theo dõi- nhận xét nêu kết quả đúng. Cho HS nhắc lại nội dung luyện tập. Hướng dẫn học ở nhà Nhận xét tiết học 1 HS lần lượt đọc HS khác nhận xét 2 em nhắc lại. 2HS làm bảng lớp HS còn lại làm vào vở và nhận xét . 4 HS làm bảng lớp. HS còn lại làm bảng con. HS khác nhận xét Vài HS đọc. 2 HS làm bảng lớp. HS còn lại làm vào vở. HS khác nhận xét. Trang lên bảng làm HS còn lại làm và nhận xét. Vài HS nhắc lại. Cả lớp nghe. Rút kinh nghiệm :------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ MÔN KHOA HỌC BÀI DẠY: TIẾT 24: ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG A.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nhận biết một số tính chất của đồng. - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sốngcuar đồng. - Quan sát nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: Thông tin và hình trang 50,51 SGk. Phiếu học tập. -HS: SGK, vở, viết, C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung H Đ GV H Đ HS I Kiểm tra bài củ: (5’) II. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: ( 1’) 2.Hoạtđộng1:14’) (Làm việc với sgk ) 3.Hoạt động 2: (15’) Quan sát và thảo luậ 4. Củng cố dặn dò:( 5’) Gọi HS kể tên một số đồ dùng làm bằng gang, thép và nêu cách bảo quản. GV nhận xét cho điểm GV gt bài, ghi đầu bài lên bảng. GV nêu mục tiêu và cách tiến hành Gv cho HS đọc thông tin trong sgk để hoàn thành phiếu. Cho các nhóm quan sát hình vẽ, đọc lời chú thích thảo luận để điền vào phiếu học tập. Mời đại diện các nhóm trình bày. GV theo dõi, nhận xét và rút ra kết luận * Đồng là kim loại, đồng thiếc, đồng kẽm đều là hợp kim của đồng. GV nêu mục tiêu và cách tiến hành. Cho HS quan sát các hình trang 50,51 sgk và trả lời cá câu hỏi nêu trong sách. Cho HS thảo luận theo cặp. Mời đại diện các nhóm trình bày GV theo dõi, nhận xét,chốt lại câu trả lời đúng. * Các hợp kim cảu đồng được dùng để làm các đồ dùng trong gia đình như nồi mâmCác nhạc cụ như kèn, cồng , chiêng Hoặc chế tạo vũ khí đúc tượng * Các đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng phải để nơi khô ráo , ít ánh sáng Cho HS đọc phần bạn cần biết trong SGK Mời HS nhắc lại Hướng dẫn học ở nhà Nhận xét tiết học 3 HS lần lượt trả bài HS khác nhận xét 3 em nhắc lại Cả lớp nghe Các nhóm quan sát,và ghi kết quả vào phiếu. Các đại diện trình bày. Nhóm khác nhận xét Cả lớp nghe Các nhóm quan sát thảo luận. Các đại diện trình bày. Nhóm khác nhận xét. 6 HS tiếp nối đọc 3 em nhắc lại Cả lớp nghe Rutr kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................ SINH HOẠT TUẦN 12 : SINH HOẠT LỚP- PHỤ ĐẠO HS YẾU. MỤC TIÊU: HS báo cáo kết quả học tập tuần 12 GV đưa ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới, rèn cho những HS đọc yếu Giáo dục đạo đức, ý thức học tập cho HS B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND H Đ GV H Đ HS I.Ổn định tổ chức II. Nội dung sinh hoạt: 1. Các báo cáo 2. Phương hướng phấn đấu và biện pháp khắc phục 3. Rèn cho HS đọc yếu 4.Nhận xét dặn dò GV ổn định trật tự- cho lớp văn nghệ GV lên triển khai nội dung sinh hoạt Mời các tổ trưởng lên báo cáo kết quả học tập của tuần 12 Cho lớp phó học tập tổng hợp điểm thi đua của 3 tổ. Sau khi nghe báo cáo, GV đưa ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới và nêu một số biện pháp khắc phục những mặt còn hạn chế. GV tiếp tục cho những HS đọc yếu luyện đọc lại hai bài văn, thơ đã học ở các tuần trước. GV theo dõi, sửa sai, uốn nắn, biểu dương những HS đọc có tiến bộ GV dặn HS về nhà tiếp tục tự học, tự rèn luyện thêm Nhận xét tiết học Cả lớp hát Cả lớp nghe 3 tổ trưởng báo cáo Lớp phó, tổng hợp, lớp trưởng báo cáo chung HS lắng nghe 5 HS đọc: Lanh, Lộc, My, , Khiêm, Nhật HS khác nhận xét Cả lớp nghe Phần ký duyệt: PHTNgàythángnăm2010Tổtrưởng LâmKimCươngNgôVănNgoan..
Tài liệu đính kèm: