Lịch báo giảng 5 - Tuần 01

Lịch báo giảng 5 - Tuần 01

I. MỤC TIÊU:

 - Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chính tả;Khơng mắc qu 5 lỗi trong bi; trình by đúng hình thức thơ lục bát.

 - Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu (bt2)

 - Làm bài tập để củng cố quy tắc viết chính tả với c/ k, g/ gh, ng/ ngh.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 1.Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp.(2p)

 

docx 71 trang Người đăng huong21 Lượt xem 535Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng 5 - Tuần 01", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG 5
Tuần 01
Từ ngày 22/08 đến 26/08/2011.
Thứ /Ngày
Phân mơn
Tiết
Tên bài dạy
Thứ hai
22/08
Chào cờ
Chính tả
01
Nghe – viết : Việt Nam thân yêu
Toán
01
Khái niệm về phân số
Lịch sử
01
“Bình tây đại nguyên sối”Trương Định
Mĩ thuật
01
Thường thức mĩ thuật: Xem tranh.
Thứ ba
23/08
Toán
02
Tính chất cơ bản về phân số
Thể dục
01
 Tổ chức lớp-Đội hình đội ngũ-Trị chơi
Tập đọc
01
Thư gửi các học sinh
Luyện tư & Câu
01
Từ đồng nghĩa
Khoa học
01
Sự sinh sản
Thứ tư
24/08
Đạo đức
01
Em là học sinh lớp 5 ( t1)
Toán
03
So sánh hai phân số
Tập làm văn
01
Cấu tạo của bài văn tả cảnh
 Âm nhạc
01
Ơn tập một số bài hát đẫ học
Địa lí
01
Việt Nam –đất nước chúng ta
Thứ năm
25/08
Toán
04
So sánh hai phân số ( tt )
Tập đọc
02
Quang cảnh làng mạc ngày mùa
Thể dục
02
Đội hình đội ngũ- Trị chơi” chạy đổi 
Luyện tư ø& Câu
02
Luyện tập về từ đồng nghĩa
Kể chuyện
01
Lý Tự Trọng
Thứ sáu
26/08
Khoa học
02
Nam hay nữ
Toán
05
Phân số thập phân
T.L. Văn
02
Luyện tập tả cảnh
 Kĩ thuật
01
Đính khuy hai lỗ
HĐTT - SHL
01
Sinh hoạt tuần 1
Thứ hai ngày 22 tháng 08 năm 2011
Chính tả
Tiết 1 Nghe- viết: Việt Nam thân yêu
I. MỤC TIÊU:
	 - Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chính tả;Khơng mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức thơ lục bát.
 - Tìm được tiếng thích hợp với ơ trống theo yêu cầu (bt2)
 - Làm bài tập để củng cố quy tắc viết chính tả với c/ k, g/ gh, ng/ ngh.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1.Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp.(2p)
HĐ
Giáo viên
Học sinh
HĐ1:MT1
PP:Qsát
HTCnhân
(10-12p)
HĐ2:MT2
PP:T/H
HTCnhân
(14-16p)
- GV đọc toàn bài 1 lượt, đọc thong thả, rõ ràng.
- Hướng dẫn HS viết các từ dễ sai. 
- Nhận xét, nhắc cách sửa sai.
- Nhắc HS cách trình bày bài viết.
- Nhắc HS về tư thế ngồi viết.
- GV đọc từng dòng cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt.
- GV chấm chữa 8 bài.
- GV nhận xét bài viết của HS.
Âm đầu
Đứng trước i, e, ê
Đứng trước các âm còn lại
Âm “cờ”
Viết là k
Viết là c
Âm “gờ”
Viết là gh
Viết là g
Âm “ngờ”
Viết là ngh
Viết là ng
- Gọi HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải 
- HS lắng nghe cách đọc
- Luyện viết vào bảng con: dập dờn, Trường Sơn, vất vả,nhuộm bùn.
 - HS quan sát cách trình bày bài thơ theo thể lục bát
- Học sinh nghe giáo viên nhắc nhở.
- HS viết chính tả ( giúp đở hs yếu)
- HS soát lại bài, tự phát hiện lỗi và sửa lỗi.
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau, tự sửa những lỗi viết sai bên lề.
- Theo dõi để rút kinh nghiệm cho bài viết sau.
- 1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- HS chơi trò chơi tiếp sức. GV cho 3 nhóm lên thi.
- Một vài HS nối tiếp nhau đọc lại bài văn đã hoàn chỉnh.
- Cả lớp quan sát, nhận xét kết quả của 3 nhóm.
- 1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân 
- 3 HS lên bảng thi làm 
từng em û.
3. Củng cố, dặn dò.(3-5P)
- 2 HS nhắc lại quy tắc viết c/ k, g/ gh, ng/ ngh đã thuộc.
- Yêu cầu những HS viết sai chính tả về nhà viết lại 
- GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS viết chính tả đúng.
 III. CHUẨN BỊ: - Bút dạ và 4 tờ phiếu học tập.
Bảng ghi đáp án
ÔN TẬP : KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
Toán
Tiết 1 Ơn tập về khái niệm phân số
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
	- Giáo dục học sinh ham thích học toán.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sách vở đồ dùng học tập của HS. 
2. Giới thiệu bài: - Giáo viên giới thiệu trực tiếp.(2p)
HĐ
Giáo viên
Học sinh
HĐ1:MT1
PP:Qsát
HTCnhân
(10-12p)
HĐ2:MT2
PP:T/H
HTCnhân
(18-20p)
HD Ôân tập khái niệm về phân số
- GV treo miếng bìa thứ nhất (biểu diễn phân số ) và hỏi: Đã tô màu mấy phần băng giấy?
- GV yêu cầu HS giải thích. 
 Yêu cầu HS lên bảng đọc và viết phân số thể hiện phần đã được tô màu. HS dưới lớp viết vào giấy nháp.
- GV viết lên bảng cả 4 phân số: sau đó yêu cầu HS đọc.
a) Viết thương hai số tự nhiên dưới dạng phân số.
- GV viết bảng các phép chia như sau: 
 1 : 3 ; 4 : 10 ; 9 : 2
- Em hãy viết thương của các phép chia trên dưới dạng phân số.
- GV cho HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- GV nhận xét , sửa sai
- Yêu cầu HS mở SGK và đọc chú ý b) Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số.
- HS viết lên bảng các số tự nhiên 5, 12, 2001, . . . và nêu yêu cầu : hãy viết mỗi số tự nhiên trên thành phân 
số có mẫu số là 1.
- Hãy tìm cách viết 1 thành phân số.
- 1 có thể viết thành phân số như thế nào?
- Hãy tìm cách viết 0 thành các phân số.
Bài 1: 
- GV yêu cầu HS đọc thầm đề bài tập.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS làm bài.
Bài 2, 3:
- GV gọi HS đọc và nêu rõ yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó cho điểm HS.
Bài 4:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở.
- Giáo viên thu bài của một số HS chấm tại lớp và nêu nhận xét.
- HS quan sát và trả lời : Đã tô màubăng giấy.
Băng giấy được chia thành 3 phần bằng nhau, đã tô màu hai phần như thế. Vậy đã tô màu băng giấy.
- HS viết và đọc: 
 đọc là hai phần ba.
- HS đọc lại các phân số trên.
- HS nêu yêu cầu
- HS theo dõi.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS cả lớp viết vào bảng con.
 ; ; 
- HS đọc và nhận xét bài làm của bạn.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Một số HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
 ; ; ; . . . 
- HS : Ta lấy tử số chính là số tự nhiên đó và mẫu số là 1.
- Theo dõi và ghi nhớ.
 Ví dụ: ; ; ; . . . 
 Ví dụ: 
- HS nối tiếp nhau làm bài trước lớp. Mỗi HS đọc và nêu rõ tử số, mẫu số của 1 phân số trong bài.
- Viết các thương dưới dạng phân số.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào nháp.
- Giúp đở hs yếu.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 ý, cả lớp làm vào vở.
 a) ; b) 
- HS lần lượt nêu chú ý 3, 4 của phần bài học để giải thích.
3. Củng cố, dặn dò.
(4-5p)
- Yêu cầu HS nhắc lại toàn bộ nội dung bài học.
- Rút bài học giáo dục học sinh và dặn về nhà học bài. 
- Nhận xét tiết học, đánh giá học sinh.
III. CHUẨN BỊ: - Các tấm bìa cắt vẽ hình như phần bài học SGK
 - Kéo, thước, bút chì. 
__________________________________
Lịch sử
Tiết 1 “Bình tây đại nguyên soái” Trương Định
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS nêu được :
- Trương Định là một tấm gương tiêu biểu trong phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Nam Kì.
- Ông là ngươì yêu nước, dám chống lại lệnh vua để cùng nhân dân chốùng Pháp.
- Giáo dục học sinh lòng tôn vinh các vị anh hùng dân tộc.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp (1-2p)
HĐ
Giáo viên
Học sinh
HĐ1:MT1
PP:Qsát
HTCnhân
(10-12p)
HĐ2:MT2
PP:Qsát
HTNhĩm
(14-16p)
+ Nhân dân Nam Kì đã làm gì khi thực dân pháp xâm lược nước ta?
+ Triều đình nhà Nguyễn có thái độ gì trước cuộc xâm lược của Pháp?
- Gọi HS trả lời các câu hỏi trước lớp
- GV vừa chỉ bản đồ vừa giảng.
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm
GV phát phiếu học tập.
+ Năm 1862, vua ra lệnh cho Trương Định làm gì? Theo em, lệnh của nhà vua đúng hay sai? Vì sao?
+ Nhận được lệnh vua, Trương Định có thái độ và suy nghĩ như thế nào?
+ Nghĩa quân và dân chúng đã làm gì trước băn khoăn đó của Trương Định? Việc làm đó có tác dụng như thế nào?
+ Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân?
- GV tổ chức cho HS trình bày kết quả
- GV nhận xét
Lòng biết ơn, tự hào của nhân dân ta với “Bình Tây đại nguyên soái
+ Nêu cảm nghĩ của em về Bình Tây đại nguyên soái Trương Định?
+ Hãy kể thêm một vài mẩu chuyện về ông mà em biết?
+ Nhân dân ta đã làm gì để bày tỏ lòng biết ơn ông?
+ Nhiều HS tự tham khảo SGK trả lời.
+ Triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ, không kiên quyết chiến đấu bảo vệ đất nước.
- HS nối tiếp nhau trả lời
- HS đọc SGK, thảo luận để hoàn thành vào phiếu học tập
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp
- HS nhận xét, bổ sung
+ Ông là người yêu nước, dũng cảm, sẵn sáng hy sinh bản thân mình cho dân tộc, cho đất nước. 
+ HS tự kể theo sự hiểu biết.
+ Nhân dân đã lập đền thờ ông, ghi lại những chiến công của ông, lấy tên ông đặt cho đường phố, trường học, 
- HS đọc lại ghi nhớ ở SGK
3. Củng cố, dặn dò.
(4p)
- Trương Định là người như thế nào? GV củng cố nội dung chính của bài.
- Về nhà học thuộc bài, sưu tầm các câu chuyện kể về Nguyễn Trường Tộ.
- Nhận xét tiết học. Biểu dương, nhắc nhở học sinh.
III. CHUẨN BỊ: - Bản đồ hành chính Việt Nam
	 - Phiếu học tập
Mĩ thuật
Tiết : 1 Thường thức mĩ thuật
Xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ
I. MỤC TIÊU: - Hiểu vài nét về họa sĩ Tơ Ngọc Vân
	- Cĩ cảm Nhận về vẽ đẹp của tranh thiếu nữ bên hoa huệ
	- HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh. Tình yêu thương con người.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Giới thiệu bài: - HS quan sát vài bức tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân và giới thiệu bài.
 - Yêu cầu HS nêu cảm nhận về các bức tranh (2p)
HĐ
Giáo viên
Học sinh
HĐ1:MT1
PP:Gmở
HT:Nhĩm
(8-10p)
HĐ2:MT2
PP:HĐáp
HT:Cnhân
(10-12p)
Giới thiệu vài nét về họa sĩ Tô Ngọc Vân
- GV chia lớp thành nhóm 6 HS
- Gọi HS trình bày
+ Em hãy nêu một vài nét về tiểu sử của họa sĩ Tô Ngọc Vân.
Xem tranh “Thiếu nữ bên hoa huệ”
+ Em hãy kể tên một số tác phẩm nổi tiếng  ... 
- HS lắng nghe
- HS ngồi theo nhóm 4, thảo luận 
- Đại diện các nhóm trình bày. Lớp theo dõi, bổ sung.
- Lớp nhận xét.
- Học thuộc lòng , đọc thuộc 3 câu tục ngữ trước lớp.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- Vài HS nêu khổ thơ mình chọn.
- Lắng nghe
- 1 – 2 HS làm miệng vài câu mẫu.
- Làm bài vào vở
- Nối tiếp nhau đọc bài viết của mình.
- Lớp nhận xét, bình chọn bài viết miêu tả màu sắc hay nhất.
IV, HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (4-5P)
 - Dặn HS về nhà hoàn thành bài tập 3 và học thuộc lòng các câu tục ngữ.
 - Củng cố tiết học, rút ra bài học giáo dục học sinh.
 - GV nhận xét tiết học. Tuyên dương, nhắc nhở học sinh.
V. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ ghi bài tập 1
	- Bảng nhóm, bút dạ
Kể chuyện
Tiết 3	 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. MỤC TIÊU:
 1. HS tìm và kể được một câu chuyện đã chứng kiến, tham gia hoặc được biết qua hình.
 2. Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể.	
 - Chăm chú nghe bạn kể ; nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM :
 1. Kiểm tra bài cũ (4-5p)
 - Kể lại một đoạn câu chuyện đã nghe đã đọc- nhận xét ghi điểm.
 2. Bài mới : - Giới thiệu bài (1-2p)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ
Giáo viên
Học sinh
HĐ1:MT1
PP:Gmở
HT:Clớp
 (8-10p)
HĐ2:MT2
PP:KC
HT:Cặp
(10-12p)
- Yêu cầu HS đọc gợi ý và trao đổi về nội dung các gợi ý đó.
+ Ngoài những việc làm thể hiện ý thức xây dựng quê hương, đất nước đã nêu trong gợi ý còn có ngững việc làm nào khác?
- Cho HS đọc lại các gợi ý.
- Cho HS nói về đề tài mình kể.
* Hướng dẫn HS thực hành kể chuyện
- Cho HS kể chuyện theo cặp
- GV đến từng nhóm nghe HS kể, hướng dẫn, uốn nắn.
- Cho HS thi kể trước lớp.Nhận xét, bình chọn những câu chuyện hay nhất, người kể chuyện hay nhất.
- 1 HS đọc đề bài
- HS chú ý đề bài trên bảng lớp, đặc biệt những từ đã được gạch dưới.
- HS đọc thầm, trao đổi và phát biểu ý kiến.
- 2 HS đọc to gợi ý 2, 3, lớp đọc thầm
- HS lần lượt nói trước lớp về đề tài sẽ kể cho lớp nghe
- Từng cặp HS nhìn dàn ý đã lập, kể cho nhau nghe câu chuyện của mình.
- Một vài HS tiếp nối nhau thi kể chuyện trước lớp. Mỗi em kể xong, tự nói suy nghĩ về nhân vật trong câu chuyện.
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (4-5P)
- Chuẩn bị để học tốt tiết sau bằng cách đọc trước yêu cầu của tiết học
 - Nhận xét tiết học. Đánh giá học sinh và tuyên dương các em.
V. CHUẨN BỊ:	- Một số tranh ảnh gợi ý 
 Thứ sáu ngày 09 tháng 09 năm 2011.
Khoa học
CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHỎE?
Tiết 6 Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
Toán
Tiết 15	Ơn tập về giải toán
I. MỤC TIÊU:	Giúp học sinh củng cố về:
- Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng và hiệu và tỉ số của hai số đĩ.
- Kĩ năng thực hành làm toán khoa học, chính xác và rút gọn các bước tính.
- Giáo dục học sinh ý thức chủ động và nghiêm túc trong học tập.
II. HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM :
 1. Kiểm tra bài cũ.(4P)
 - Gọi 2 HS lên bảng sửa bài tập 3/17 - Nhận xét ghi điểm từng học sinh. 
 2. Bài mới: - Giới thiệu bài (1p)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ
Giáo viên
Học sinh
HĐ1:MT1
PP:Gmở
HT:Cnhân
(8-10p)
HĐ2:MT2
PP:T.Hành
HT:Cnhân
(10-12p)
a) Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
- GV gọi HS đọc đề bài toán 1.
- GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ và giải .
Số bé | | | | | | 
Số lớn | | | | | | | 
 Bài giải 
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 5 + 5 = 11 (phần)
 Số bé là: 121 :11 5 = 55
 Số lớn là: 121 – 55 = 66
- Cho HS nhận xét bài làm của bạn 
- Nhận xét ý kiến của HS.
b) Bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Hướng dẫn các bước như phần a.
Bài 1/18: 
- HS tự làm bài, sau đó gọi HS chữa bài trước lớp. 
- Nhận xét bài làm của HS
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. 
- HS nghe GV giới thiệu bài 
- HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào bảng con.
- HS nhận xét bài làm của bạn .
- HS lần lượt trả lời trước lớp.
+ HS nối tiếp nhau nêu.
- HS theo dõi và thực hiện theo yêu cầu 
- HS làm bài tương tự như bài toán 1 và bài toán 2.
- HS tiến hành tương tự bài 1.
Loại 1:| | | |
Loại 2:| | 
 Bài giải
	Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau là: 3 – 1 = 2 (phần)
	Số lít nước mắm loại hai là: 12 : 2 = 6 (lít)
Số lít nước mắm loại một là: 6 + 12 = 18 (lít)
 Đáp số : 18 lít ; 6 lít.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (4-5P)
 - GV yêu cầu nhắc lại một số nội dung chính trong bài luyện tập.
- Về nhà học bài. Chuẩn bị bài: Ôn tập và bổ sung về giải toán.
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh.
V. CHUẨN BỊ:	- Bảng con, SGK
Tập làm văn
Tiết 6	 Luyện tập tả cảnh	 I. MỤC TIÊU:
	- Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn 1 đoạn văn và hồn chỉnh theo yêu 
cầu của BT1.
	- Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được một 
đoạn văn cĩ chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2).
	- Qua bài làm, rút ra được kinh nghiệm trong việc chọn từ ngữ và viết văn.
II. HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM :
Kiểm tra bài cũ.(4P)
 - Chấm điểm 5 dàn ý bài tả cơn mưa - GV nhận xét việc làm bài ở nhà .
Bài mới: - Giới thiệu bài (1-2p)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ
Giáo viên
Học sinh
HĐ1:MT1
PP:Tluận
HT:Cặp
(10-12p)
HĐ2:MT2
PP:T.Hành
HT:Clớp
(12-14p)
Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Đề văn bạn Quỳnh Liên làm là gì?
- Yêu cầu HS trao đổi thảo luận để xác định nội dung chính của mỗi đoạn.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- Nhận xét kết luận.
- Em có thể viết thêm những gì vào đoạn văn của bạn Quỳnh Liên?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
GV cùng HS nhận xét sửa chữa để rút kinh nghiệm.
- HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình.
- Nhận xét ghi điểm HS 
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Em chọn đoạn văn nào để viết?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gợi ý HS đọc lại dàn ý bài văn tả cơn mưa mình đã lập để viết.
- Gọi 2 HS viết dán bài lên bảng và đọc. GV cùng HS nhận xét sửa bài.
- HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình.
- Nhận xét, ghi điểm những HS 
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS lắng nghe.
- 5 HS nối tiếp nhau đọc 
- Tả quang cảnh sau cơn mưa.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi.
- HS nối tiếp nhau phát biểu.
- HS tự nêu theo ý riêng của mình.
- 4 HS làm vào giấy khổ to, cả lớp làm vào vở.
- 4 HS đọc bài, cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến cho từng đoạn.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS nối tiếp nhau nêu ý kiến .
- 2 HS viết đoạn văn vào giấy khổ to, HS cả lớp viết vào vở.
- 2 HS lần lượt đọc bài. HS cả lớp phát biểu ý kiến để sửa cho từng bạn.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn 
- HS tự đọc bài của mình.
IV . HOẠT ĐỘNG NỘI TIẾP (4-5P)
- Quan sát trường học và ghi lại những điều quan sát được.
- Nhận xét tiết học. Đánh giá kết quả học tập của học sinh.
V. CHUẨN BỊ:- Bảng phụ viết sẵn nội dung chính của 4 đoạn văn tả cơn mưa.
	 - Dàn ý của bài văn miêu tả cơn mưa của từng HS miêu tả trong lớp.
___________________________________
	Kỹ thuật
Tiết 3	Đính khuy bốn lỗ (T3)
I. MỤC TIÊU: 
- HS biết cách đính khuy bốn lỗ theo hai cách.
- HS đính được khuy bốn lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận và tự thực hành khâu vá đơn giản.
II. HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM:
 1.Kiểm tra bài cũ (4-5p)	
 -Nêu cách đính khuy 2 lỗ- Nhận xét, đánh giá
2. Bài mới: - Giáo viên giới thiệu trực tiếp (1-2p)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ
Giáo viên
Học sinh
HĐ1:MT1
PP:Qsát
HT:Clớp
 (8-10p)
HĐ2:MT2
PP:TH
HT:Clớp
 (10-12p)
- Cho HS quan sát một số mẫu khuy bốn lỗ, yêu cầu HS so sánh đặc điểm hình dạng của khuy bốn lỗ với khuy hai lỗ đã học.
- Yêu cầu HS lên bảng thực hiện thao tác vạch dấu các điểm đính khuy mẫu.GV quan sátvà uốn nắn.
- Gọi HS lên bảng thực hành
- GV nhận xét, uốn nắn những thao tác HS còn lúng túng.
- Yêu cầu HS quan sát hình 3 trong SGK, nêu cách đính khuy bốn lỗ theo cách thứ hai.
- Gọi HS lên bảng thực hành
- GV theo dõi, giúp đỡ HS 
- HS quan sát mẫu, rút ra nhận xét.
- HS quan sát mẫu, hình 1b trong SGK và nêu nhận xét.
- Cách đính khuy bốn lỗ gần giống như cách đính khuy hai lỗ, chỉ khác là số đường khâu nhiều gấp đôi.
- 1 HS lên bảng thực hiện các thao tác vạch dấu các điểm đính khuy
- HS theo dõi, nhận xét.
- 2 HS lên bảng thực hiện thao tác đính khuy bốn lỗ .
- Cả lớp quan sát, nhận xét.
- 2 HS lên bảng thực hiện thao tác đính khuy bốn lỗ theo hướng dẫn.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (4-5P)
- Dặn HS về nhà tiếp tục thực hành đính khuy. Giáo viên giáo dục HS.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS có nhiều cố gắng.
V. CHUẨN BỊ: - Mẫu đính khuy bốn lỗ được đính theo hai cách.
	- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy bốn lỗ .
Tiết 3 : Sinh hoạt lớp & hoạt động ngồi giờ tuần 3
I. Đánh giá tuần 3
Các tổ trưởng báo cáo tình hình trong tổ tuần 3.
Lớp trưởng báo các và đánh giá lại tồn bộ tuần học.
Giao viên chủ nhiệm đánh giá lại một số điểm chính và nhận ét một số mặt cịn hạn chế. Ha Thị, Ha Mơ Se, đi học chưa chuyên cần, cần cố gắng đi học đều hơn.
Lao động một số bạn vẫn chưa cĩ ý thức tự giác. Tuy nhiên bạn Ha Khảo rất năng động và chăm chi trong buổi lao động, cả lớp tuyên dương bạn .
Ha Phụng chưa gọn về cắt.Vệ sinh rất tốt cần phát huy.
 II. và triển khai tuần 4.
Đi học chuyên cần hơn trong tuần 4, ăn mặc, tĩc tai gọn gàng, đi học đúng giờ.
Đi sớm để vệ sinh lớp học.
Về nhà làm bài củ và xem tiếp bài mới.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao an lop 5 20112012.docx