Lịch báo giảng lớp 5, tuần 15

Lịch báo giảng lớp 5, tuần 15

A. MỤC TIÊU

- HS đọc rành mạch, trơi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng các từ, câu, đọc dúng các âm, vần dễ lẫn.

 - Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài ; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nôi dung từng đoạn

 - Hiểu nội dung bài : Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành .(Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).

 - HS có ý thức tôn trọng thầy, cô giáo

* TT HCM : Giáo dục cho hs về công lao của Bác với đất nước và tình cảm của nhân dân với Bác.

 

doc 49 trang Người đăng huong21 Lượt xem 539Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng lớp 5, tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 51
TUẦN 15 – Từ ngày 26/11 đến ngày 30/11
THỨ
BUỔI
TIẾT
MÔN
TIẾT THỨ
TÊN BÀI GIẢNG
Hai
26/11
Sáng
1
Chào cờ
2
Tập đọc
29
Buôn Chư Lênh đón cô giáo
3
Toán
71
Luyện tập 
4
Khoa học
29
Thủy tinh
5
Chính tả
15
Nghe – viết: Buôn Chư Lênh đón cô giáo
Chiều
1
Thể dục
2
Toán (TC)
Luyện tập
3
T. Việt (TC)
Luyện đọc
Ba
27/11
Sáng
1
Mĩ thuật
2
Toán
72
Luyện tập chung
3
LTVC
29
MRVT: Hạnh phúc
4
Lịch sử
15
Chiến thắng biên giới thu – đông 1950
5
Đạo đức
15
Tôn trọng phụ nữ (tt)
Chiều
1
Toán (TC)
Luyện tập
2
Toán (TC)
Luyện tập
3
T. Việt (TC)
Luyện viết
Tư
28/11
Sáng
1
Âm nhạc
15
Ôn tập TDN số 3, số 4 – Kể chuyện âm nhạc
2
Kể chuyện
15
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
3
Tập đọc
30
Về ngôi nhà đang xây
4
Toán
73
Luyện tập chung
5
Kĩ thuật
15
Lợi ích của việc nuôi gà
Chiều
1
Tin học
2
Anh văn
3
Thể dục
Năm
29/11
Sáng
1
LTVC
30
Tổng kết vốn từ 
2
Toán
74
Tỉ số phần trăm 
3
Địa lí
15
Thương mại và du lịch
4
TLV
29
Luyện tập tả người (Tả hoạt động)
Chiều
1
Toán (TC)
Luyện tập
2
T. Việt (TC)
Luyện: Luyện từ và câu
3
HĐTT
Sáu
30/11
Sáng
1
TLV
30
Luyện tập tả người (tả hoạt động)
2
Anh văn
3
Toán
75
Giải toán về tỉ số phần trăm
4
Khoa học
30
Cao su
Chiều
1
T. Việt (TC)
Luyện: Tập làm văn
2
SHL
3
Tin học
Thứ 2 ngày 26 tháng 11 năm 2012
TẬP ĐỌC (29): 	BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
A. MỤC TIÊU
- HS đọc rành mạch, trơi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng các từ, câu, đọc dúng các âm, vần dễ lẫn.
 - Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài ; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nôi dung từng đoạn 
 - Hiểu nội dung bài : Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành .(Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3). 
 - HS có ý thức tôn trọng thầy, cô giáo
* TT HCM : Giáo dục cho hs về công lao của Bác với đất nước và tình cảm của nhân dân với Bác.
* HSKT: Đọc đúng các từ khó
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SGK, tranh minh họa, bảng phụ
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ
- Gọi hs đọc bài “ Hạt gạo làng ta ” và trả lời câu hỏi ở SGK
- Nhận xét, ghi điểm
- Nhận xét chung
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- Xem tranh minh họa
b. Bài mới
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Gọi 1 hs khá, giỏi đọc toàn bài
- Bài văn chia làm mấy đoạn?
- Gọi 4 hs đọc nối đoạn lần 1
- Hướng dẫn đọc từ khó
+ Gv gọi hs đọc từ khó, cả lớp đồng thanh
+ HSKT: Đọc các từ khó
- Gọi 4 hs đọc nối đoạn lần 2
- 1 hs đọc chú giải
- Yêu cầu hs luyện đọc theo nhóm 2
- Gọi 1 hs đọc toàn bài
- Hướng dẫn cách đọc cho hs
- Giáo viên đọc mẫu
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu hs đọc thầm và trả lời câu hỏi:
+ Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để làm gì?
+ Người dân Chư Lênh đón cô giáo trân trọng và thân tình như thế nào ? 
+ Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý "cái chữ" ?
- Yêu cầu HS khá giỏi trả lời câu hỏi:
 + Tình cảm của người Tây Nguyên đối với cô giáo và cái chữ nói lên điều gì ?
- Em hãy nêu nội dung chính của truyện?
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
- Gọi 4 hs đọc nối tiếp đoạn
- Giáo viên đọc mẫu và hướng dẫn hs đọc diễn cảm đoạn 3 
- Yêu cầu hs luyện đọc nhóm 2
- Các nhóm thi đọc diễn cảm
- Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- Nêu lại nội dung bài học?
- Liên hệ thực tế
- Nhận xét
- Chuẩn bị bài sau
- 2 hs đọc và trả lời câu hỏi
- 1 hs đọc
- 4 đoạn: 
+ Đoạn 1: Từ đầu đến dành cho khách quý. 
 + Đoạn 2: Tiếp theo đến chém nhát dao.
 + Đoạn 3: Tiếp theo đến xem cái chữ nào !
 + Đoạn 4: Phần còn lại
- 4 hs đọc nối đoạn lần 1
- Hs đọc từ khó
+ Hs đọc, cả lớp đồng thanh
+ HSKT đọc
- 4 hs đọc nối đoạn lần 2
- 1 hs đọc chú giải
- Luyện đọc theo nhóm 2
- 1 hs đọc
- Lắng nghe
- Đọc thầm và trả lời câu hỏi:
+ Cô giáo đến buôn để mở trường dạy học.
+ Nhà sàn chật ních; họ mặc quần áo như đi hội, trải đường đi 
+ Mọi người ùa theo để xem cái chữ, im phăng phắc khi xem viết và cùng hò reo. 
+ Ham học, ham hiểu biết. Hiểu chữ viết mang lại sự hiểu biết, hạnh phúc, ấm no.
Ý nghĩa: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành
- 4 hs đọc nối tiếp đoạn
- Lắng nghe
- Luyện đọc nhóm 2
- Các nhóm thi đọc
- Nêu nội dung bài học
- Lắng nghe
Thứ 2 ngày 26 tháng 11 năm 2012
TOÁN (71): 	 LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU
- Biết chia một số thập phân cho một số thập phân. 
- Biết vận dụng để tìm X và giải toán có lời văn. 
- Làm bài tập 1 (a, b, c), BT2 (a), BT3
* HS khá, giỏi: Làm thêm BT1 (d), BT2 (b, c), BT4.
* HSKT: Đặt tính rồi tính: 2,1 : 0,7 (Giáo viên hướng dẫn)
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SGK, bảng nhóm
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ
- Nêu quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân?
- Tùy theo đối tượng, yêu cầu làm lại các BT trong SGK.
- Nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Luyện tập
Bài 1: Hs khá, giỏi làm thêm câu (d)
- Gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs làm bài câu a ,b ,c
HSKT: Đặt tính rồi tính: 2,1 : 0,7 (Giáo viên hướng dẫn)
- Nhận xét 
Bài 2: Hs khá, giỏi làm thêm câu (b, c)
- Gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs làm bài câu 
- Nhận xét 
Bài 3
- Gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs làm bài 
- Nhận xét 
Bài 4 (Dành cho hs khá, giỏi)
- Gọi 1 hs đọc yêu cầu BT 4
- GV HD HS làm BT.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị bài sau
- 2 hs nêu
- 2 hs lên bảng 
- 1 hs đọc 
- HS làm bài vào vở, 3 hs làm bài bảng lớp
a. 17,55 : 3,9 = 4,5; 
b. 0,603 : 0,09 = 6,7
c. 0,3068 : 0,26 = 1,18
d. 98,156 : 4,63 = 21,2
- 1 hs đọc 
- 1 hs làm bài bảng phụ, cả lớp làm bài vào nháp
 a) x = 40 b) x = 3,57 c) x = 14,28
- 1 hs đọc 
- 1 hs làm bài bảng, cả lớp làm bài vào vở
 1 lít dầu hỏa nặng : 
 3,952 : 5,2 = 0,76 (kg)
 Số lít dầu có là :
 5,32 : 0,76 = 7 (lít)
- 1 hs đọc
- Hs lắng nghe và làm BT
Thứ 2 ngày 26 tháng 11 năm 2012
KHOA HỌC (29): 	 THỦY TINH
A. MỤC TIÊU
- Nhận biết một số tính chất của thủy tinh.
- Nêu được công dụng của thủy tinh.
- Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thủy tinh.
* BVMT: Từ việc nêu tính chất và công dụng của thuỷ tinh. GV liên hệ về ý thức bảo vệ và khai thác nguồn tài nguyên hợp lí tránh sự suy thoái tài nguyên .
* HSKT: Kể được một số công dụng của thủy tinh
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SGK, tranh minh họa
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ
- Yêu cầu trả lời câu hỏi: Nêu công dụng và tính chất của xi măng.
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Bài mới
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận .
- Yêu cầu thảo luận và trả lời các câu hỏi theo nhóm đôi:
+ Kể tên một số đồ dùng được làm bằng thủy tinh.
+ Thông thường, những đồ dùng bằng thủy tinh khi va chạm vào vật rắn sẽ thế nào ?
* HSKT: Kể được một số công dụng của thủy tinh
- Nhận xét, kết luận: Thủy tinh trong suốt, cứng nhưng giòn, dễ vỡ.
* Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin 
- Chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi trang 61 SGK.
+ Thủy tinh có những tính chất gì ?
+ Các vật liệu được dùng sản xuất thủy tinh ?
+ Loại thủy tinh chất lượng cao được dùng để làm gì ? Tính chất của thủy tinh chất lượng cao ?
+ Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng thủy tinh ?
+ Nhận xét, kết luận: Thủy tinh được chế tạo từ cát trắng và một số chất khác. Loại thủy tinh chất lượng cao được dùng để làm các đồ dùng và dụng cụ trong y tế, phòng thí nghiệm, những dụng cụ quang học chất lượng cao.
* BVMT: Từ việc nêu tính chất và công dụng của thuỷ tinh. GV liên hệ về ý thức bảo vệ và khai thác nguồn tài nguyên hợp lí tránh sự suy thoái tài nguyên ..
 3. Củng cố, dặn dò 
- Thủy tinh cứng, giòn, dễ vỡ; khi vỡ, sẽ tạo nên những mảnh rất bén dễ gây nguy hiểm. Vì vậy, các em phải cẩn thận khi sử dụng các đồ dùng bằng thủy tinh.
- Nhận xét tiết học. 
- Xem lại bài học và cẩn thận khi sử dụng các đồ dùng bằng thủy tinh.
- Chuẩn bị bài Cao su.
- 2 hs lên bảng trả lời
- HS làm việc theo nhóm đôi, quan sát hình và trả lời :
+ Li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, cửa kính.
+ Thông thường, những đồ dùng bằng thủy tinh khi va chạm vào vật rắn sẽ bị vỡ
- Hs lắng nghe.
- 1 hs đọc 
- HS quan sát, thảo luận nhóm đôi và trình bày :
+ Tính chất : trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ, không cháy, không hút ẩm và không bị a xít ăn mòn.
+ Các vật liệu : Cát trắng và 1 số chất khác.
+ Tính chất và công dụng của thủy tinh chất lượng cao : rất trong, chịu được nóng, lạnh, bền, khó vỡ ,được dùng làm chai, lọ trong phòng thí nghiệm, y tế,
+ Trong khi sử dụng hoặc lau, rửa chúng thì cần phải nhẹ nhàng, tránh va chạm mạnh.
- Lắng nghe 
- Lắng nghe
Thứ 2 ngày 26 tháng 11 năm 2012
CHÍNH TẢ (15): NGHE – VIẾT: BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
A. MỤC TIÊU
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bài đúng hình thức bài văn xuôi, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm được BT(2) a/b, hoặc BT(3) a/b, hoặc bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn.
* HSKT: Nhìn viết được bài chính tả
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SGK
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ
- Gọi hs lên bảng viết các tiếng có vần au/ ao
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Bài mới
Trao đổi về nội dung đoạn văn
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn.
- Yêu cầu nêu nội dung của đoạn văn.
Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn, nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết có trong bài.
- Đọc cho 1 HS viết bảng, cả lớp viết vào bảng con.
- GV nhận xét, hướng dẫn cách viết.
Viết chính tả
- GV đọc toàn bài 1 lượt
- Đọc từng câu ngắn hoặc cụm từ cho HS viết
HSKT: Nhìn - chép được vài câu trong bài chính tả
- GV đọc toàn bài
Soát lỗi và chấm bài
- GV chọn chấm 5, 7 bài.
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm.
- Cho HS tự chấm bài (treo bài trên bảng phụ)
- GV hướng dẫn cách viết những chỗ sai.
- Hỏi để kiểm tra lỗi sai của HS
Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2b 
- Gọi hs đọc yêu cầu
- HDHS làm bài 
- Yêu cầu hs làm bài nhóm đôi
- Nhận xét 
Bài 3 b
- Gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs làm bài 
- Nhận xét 
- Câu chuyện đáng cười ở chỗ nào ?
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị bài sau
- 3 hs lên thực hiện
- 1 hs đọc đoạn văn
- 2 hs nêu
- Hs đọc thầm, nêu các từ khó
- 1 hs viết bảng, cả lớp viết bảng con
- Lắng nghe
- Hs viết
- Lắng nghe
- Đổi chéo bài bạn để chấm
- 1 hs đọc 
- hs lắng nghe.
- HS làm bài nhóm đôi và trình bày :
+ Bỏ (bỏ đi) – bõ (bõ công)
+ Bẻ (bẻ cành) – bẽ ( bẽ mặt)
+ Cải (rau cải) – cãi (tranh cãi)
- Hs lắng nghe.
- 1 hs đọc
- Hs l ... iệp?
- Gọi 1 hs đọc đề
- Hướng dẫn hs làm bài
- Hs thảo luận nhóm 2
- 1 nhóm làm bài vào bảng nhóm
- Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà luyện tập thêm
- Hs hát
- 1 hs đọc
- Lắng nghe
20%, 15%, 12%, 20%, 28%
- Lắng nghe
- 1 hs đọc đề
- Lắng nghe
Giải
Số học sinh nữ chiếm số phần trăm trong tổng số học sinh khối năm là:
63 : 100 = = 63%
Đáp số: 63%
- 1 hs đọc đề
- Lắng nghe
- Hs thảo luận nhóm 2, 1 nhóm trình bày
Giải
Xí nghiệp có số công nhân nữ là:
300 – 180 = 120 (công nhân)
Tỉ số của số công nhân nữ và số công nhân trong xí nghiệp là
120 : 300 = = = 40%
Đáp số: 40%
- Lắng nghe
Thứ 5 ngày 29 tháng 11 năm 2012
TOÁN (TC): KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI THÁNG 11
Thứ 5 ngày 29 tháng 11 năm 2012
HDTT (15): TÌM HIỂU NHỮNG CẢNH ĐẸP CỦA
QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC
1. Mục tiêu
- Biết được một số cảnh đẹp quê hương và đất nước.
- Tự hào về đất nước Việt nam.
2. Nội dung và hình thức hoạt động
a. Nội dung
- Tìm hiểu những cảnh đẹp quê hương, đất nước.
- Sưu tầm tranh, ảnh về quê hương, đất nước
b. Hình thức hoạt động
- Trưng bày tranh,ảnh về quê hương đất nước đã sưu tầm được ở các tổ, nhóm
- Thảo luận, trao đổi về cách giữ gìn, bảo vệ các di sản văn hóa
3. Chuẩn bị hoạt động
a. Về phương tiện hoạt động
- Tranh, ảnh các cảnh đẹp
- Kê bàn theo cách triễn lãm tranh ảnh
- Nội dung câu hỏi thảo luận
b. Về tổ chức
- Giáo viên nêu yêu cầu, nội dung, hình thức hoạt động cho cả lớp, đồng thời hướng dẫn học sinh chuẩn bị các phương tiện nói trên.
- Cả lớp thảo luận để thống nhất kế hoạch, chương trình hoạt động và phân công chuẩn bị các công việc cụ thể:
+ Cử người điều khiển chương trình.
+ Mỗi tổ một tiết mục văn nghệ tập thể.
+ mỗi cả nhân đại diện cho tổ một tiết mục văn nghệ.
+ Cử nhóm trang trí, kẻ tiêu đề hoạt động...
4. Tiến hành hoạt động
- Hát tập thể một bài hát liên quan đến chủ đề hoạt động.
- Người dẫn chương trình tuyên bố lí do sinh hoạt, nêu chương trình hoạt động.
- Biểu diễn các tiết mục văn nghệ tập thể
- Biểu diễn các tiết mục cá nhân. 
- Trưng bày đánh giá các sản phẩm sưu tầm được
- Tuyên dương các nhóm đã sưu tầm nhiều tranh, ảnh đẹp
5. Kết thúc hoạt động
- Hát tập thể.
- Người điều khiển công bố tổ đạt giải.
Thứ 6 ngày 30 tháng 11 năm 2012
TLV (30): LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (TẢ HOẠT ĐỘNG)
A. MỤC TIÊU
- Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động của người (BT1).
- Dựa vào dàn ý đã lập, viết được đoạn văn tả hoạt động của người (BT2).
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SGK, bảng nhóm
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ
- Yêu cầu trình bày đoạn văn viết tả hoạt động tiết trước
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Bài mới
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài và gợi ý trong SGK.
- Yêu cầu quan sát tranh ảnh đã sưu tầm.
- Yêu cầu giới thiệu người được chọn tả.
- Yêu cầu lập dàn ý vào vở, phát bảng nhóm cho 2 HS thực hiện. 
- Nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh một dàn ý.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Chọn phần thân bài để chuyển thành đoạn văn. Cần chọn những chi tiết nổi bật để tả.
- Yêu cầu giới thiệu phần được chọn để chuyển thành đoạn văn.
- Đọc bài Em Trung của tôi và lưu ý các chi tiết tả hoạt động của bé Trung. 
- Yêu cầu viết vào vở và trình bày đoạn văn đã viết.
- Nhận xét, sửa chữa và ghi điểm cho những đoạn văn hay.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị tuần sau trả bài viết bài văn người
- Hs đọc
- 2 HS đọc to. Lớp đọc thầm.
- Quan sát tranh, ảnh.
- Tiếp nối nhau giới thiệu.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, góp ý và chữa vào vở.
- 2 HS đọc to. Lớp đọc thầm.
- Chú ý.
- Tiếp nối nhau giới thiệu.
- Nghe và chú ý.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, góp ý.
- Lắng nghe
Thứ 6 ngày 30 tháng 11 năm 2012
TOÁN (75): GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
A. MỤC TIÊU
- Biết cách tìm tỉ số phần tẳm của hai số 
- Giải được các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Làm bài tập 1, 2 (a, b), BT3.
* HS khá, giỏi làm thêm BT 2 (c) 
* HSKT: Biết viết kí hiệu của tỉ số phần trăm
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SGK, bảng phụ
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ
- Yêu cầu hs lên làm bài tập 1 bài tỉ số phần trăm.
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Bài mới
Ví dụ 1
- Yêu cầu đọc ví dụ 1.
- Ghi bảng tóm tắt:
 HS toàn trường : 600HS
 HS nữ: 315HS
Tỉ số phần trăm của HS nữ so với HS toàn trường ?
- Yêu cầu thực hiện vào bảng con các thao tác sau:
 + Viết tỉ số HS nữ và HS toàn trường.
 + Thực hiện phép chia .
 + Nhân thương với 100 và viết kí hiệu % vào bên phải tích vừa tìm được.
* HSKT: Biết viết kí hiệu của tỉ số phần trăm
- Ghi bảng và hướng dẫn cách viết: 
Thông thường ta viết gọn cách tính như sau:
315 : 600 = 0,525
0,525 = 52,5%
- Yêu cầu trả lời câu hỏi: Để tìm tỉ số phần trăm của hai số 315 và 600, ta thực hiện những thao tác nào ? Kể ra ? 
Để tìm tỉ số phần trăm của hai số 315 và 600, ta thực hiện 2 thao tác: Thực hiện phép chia 315 : 600; nhân thương với 100 rồi viết kí hiệu % vào bên phải tích vừa tìm được.
- Ghi bảng quy tắc và yêu cầu đọc.
Bài toán
- Yêu cầu đọc bài toán. 
- Giải thích: Trong 80kg nước biển có 2,8kg muối có nghĩa là khi 80kg nước biển bốc hơi hết thì thu được 2,8kg muối.
- Yêu cầu vận dung quy tắc tính tỉ số phần trăm của 2 số để giải bài toán vào bảng con, 1 HS lên bảng thực hiện. 
- Nhận xét và sửa chữa.
Tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển là:
 2,8 : 80 = 0,035 = 3,5%
 Đáp số: 3,5%
Luyện tập
Bài 1
- Gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs đọc kết quả 
- Nhận xét
Bài 2 
- Gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs làm bài câu a, b
- Hs khá, giỏi làm thêm câu c
- Nhận xét
Bài 3 
- Gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs làm bài 
- Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi hs đọc lại ghi nhớ 
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà chuẩn bị bài Luyện tập
- Hs lên bảng làm
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Chú ý và theo dõi.
- Thực hiện theo yêu cầu:
- Quan sát và chú ý.
- Tiếp nối nhau trả lời và nêu
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Chú ý.
- Hs đọc
- Thực hiện theo yêu cầu:
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 hs đọc
- HS đọc : 0,3 = 30% ;0,234 = 23,4% ; 
1,35 = 135%
- Hs lắng nghe
- 1 hs đọc 
- HS làm bài vào vở, 2 hs làm bài bảng phụ
b. 45 : 61 = 0,7377 = 73,77%
c. 1,2 : 26 = 0,03333  = 3,333%
 - Hs lắng nghe
- 1 hs đọc 
- HS làm bài vào vở, 1 hs làm bài bảng phụ
 Tỉ số phần trăm của số hs nữ và số hs của lớp : 13 : 25 = 0,52 = 52%
- Hs lắng nghe
- Hs đọc lại
- Lắng nghe
Thứ 6 ngày 30 tháng 11 năm 2012
KHOA HỌC (30): CAO SU
A. MỤC TIÊU
- Nhận biết một số tính chất của cao su.
- Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
- Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo cao su.
* BVMT : Giáo dục cho hs biết bảo vệ môi trường xung quanh và ý thức sử dụng các đồ dùng làm từ cao su.
* HSKT: Biết một số tính chất của cao su
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SGK, tranh ảnh, một số đồ dùng bằng cao su
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ
- Nêu tính chất và cách bảo quản thủy tinh ?
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Bài mới
Hoạt động 1 : Quan sát
- Yêu cầu hs quan sát hình 1, 2 và hỏi : 
+ Kể tên 1 số đồ dùng bằng cao su
- Yêu cầu hs quan sát hình 3 vàkết hợp ném quả bóng như hình 3, hỏi : 
+ Ném quả bóng cao su xuống sàn nhà hoặc vào tường, có nhận xét gì ? (HSKT)
+ Kéo căng một sợi dây cao su rồi buông tay ra, có nhận xét gì ?
+ Từ những nhận xét trên ,em hãy rút ra tính chất của cao su ?
- Nhận xét 
Hoạt động 2 : Thảo luận
- Gọi hs đọc mục bạn cần biết 
- Yêu cầu hs thảo luận các câu hỏi sau:
+ Có mấy loại cao su? Đó là những loại nào ?
+ Ngoài tính đàn hồi tốt, cao su còn có tính chất gì ?
+ Cao su được sử dụng để làm gì ?
+ Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su ?
- Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ
* BVMT : Giáo dục cho hs biết bảo vệ môi trường xung quanh và ý thức sử dụng các đồ dùng làm từ cao su.
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị bài sau
- 2 hs nêu
- HS quan sát và trả lời : 
+ Ủng, cục tẩy, đệm, lốp, săm ô tô,
- HS quan sát kết hợp với thực hành và trả lời :
+ Ném quả bóng cao su xuống sàn nhà hoặc vào tường ta thấy quả bóng nảy lên 
+ Khi kéo căng sợi dây cao su rồi buông tay, sợi dây trở về vị trí cũ 
+ Tính chất : cao su có tính chất đàn hồi 
- Hs lắng nghe.
- 1 hs đọc 
- HS thảo luận và trả lời :
+ Có 2 loại : cao su tự nhiên và cao su nhân tạo 
+ Cao su có đàn hồi ; ít bị biến đổi khi gặp nóng, lạnh ; cách điện, cách nhiệt; không tan trong nước,..
+ Cao su được sử dụng để làm săm, lốp xe, làm các chi tiết của một số đồ điện,
+ Không nên để các đồ dùng bằng cao su ở nơi có nhiệt độ cao hoặc ở nơi có nhiệt độ thấp. Không để các hóa chất dính vào cao su.
- Hs lắng nghe.
- Hs đọc
- Hs lắng nghe
Thứ 6 ngày 30 tháng 11 năm 2012
TIẾNG VIỆT (TC) : KIẾM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI THÁNG 11
Thứ 6 ngày 30 tháng 11 năm 2012
SHL (15) : NHẬN XÉT TUẦN 15
A. MỤC TIÊU
- Học sinh tự đánh giá kết quả về các mặt như: học tập, nề nếp học tập, dưới sự điều hành của BCS lớp.
- Học sinh thực hiện tốt các phương hướng tuần tới do giáo viên đề ra.
- Học sinh văn nghệ - trò chơi tập thể.
B. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1. Đánh giá tình hình tuần qua
* Nề nếp:
- Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.
- Nề nếp lớp tương đối ổn định.
* Học tập: 
- Dạy - học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Một số em chưa làm bài tập vở toán in và tiếng Việt in
* Văn thể mĩ:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
* Hoạt động khác:
- Sinh hoạt Đội đúng quy định.
- Tham gia tốt các phong trào: Nuôi heo đất, múa hát tập thể
2. Kế hoạch tuần 15
* Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học.
- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
* Học tập:
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 15.
- Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
* Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp (tổ 1)
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
- Phòng tránh bệnh sốt xuất huyết
* Hoạt động khác:
- Nhắc nhở HS tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
- Vận động HS đi học đều, không nghỉ học tuỳ tiện.
3. Tổ chức trò chơi
- Tổ chức trò chơi đố vui

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 15 day du BVMT TTHCM KNS.doc